1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại việt nam

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục I LỜI MỞ ĐẦU 2 II NỘI DUNG 2 1 Cơ sở lí luận về kinh tế trang trại 2 1 1 Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại 2 1 2 Những đặc trưng của kinh tế trang trại 4 1 3 Vai trò 5 1 4 Nguồn gố[.]

Mục lục I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Cơ sở lí luận kinh tế trang trại 1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại .2 1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại 1.3 Vai trò 1.4 Nguồn gốc hình thành phát triển kinh tế trang trại Tiêu chí nhận dạng, điều kiện đời phát triển kinh tế thị trường kinh tế trang trại .6 2.1 Tiêu chí nhận dạng 2.2 Điều kiện đời phát triển kinh tế thị trường kinh tế trang trại 2.2.1 Các điều kiện môi trường kinh tế, pháp lý .6 2.2.2 Các điều kiện chủ trang trại Thực trạng kinh tế trang trại nước ta .6 3.1 Động lực tăng trưởng nông nghiệp 3.2 Khai thác mặt nước đất trống 3.3 Thu hút vốn tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động 3.4 Những mặt hạn chế kinh tế trang trại nước ta 10 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế trang trại 13 Giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta 15 5.1 Những giải pháp trước mắt 16 5.2 Những giải pháp lâu dài 16 III KẾT LUẬN 22 I LỜI MỞ ĐẦU Trong cấu kinh tế, nơng nghiệp giữ vai trị vơ to lớn nước phát triển, có Việt Nam Nơng nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng sản xuất hàng hóa Trong suốt khoảng thời gian dài, nơng nghiệp giới xuất nhiều hình thức sản xuất khác Mỗi hình thức sản xuất có ưu điểm nhược điểm riêng Cho đến nay, trải qua nhiều thử thách thực tiễn trình áp dụng hình thức hoạt động sản xuất người nông dân, thấy hình thức sản xuất mơ hình tập thể, quốc doanh, xí nghiệp tư nơng nghiệp tập trung quy mô lớn không thực hiệu Trong đó, hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với đặc điểm nông nghiệp ngày phát triển hầu giới Việc đẩy mạnh kinh tế trang trại đã, đáp ứng nhu cầu nông sản nước, giúp người dân phát huy lợi so sánh, mở rộng quy mô sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Việt Nam tham gia tổ chức thương mại, vừa hội vừa thách thức với nông nghiệp nước ta Thách thức lớn mà nước ta phải đối mặt sản phẩm nông sản bị canh tranh khốc liệt, sản phẩm theo kiểu truyền thống khó cạnh tranh với nơng sản ngoại nhập Do đó, phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, hợp lí đưa sản xuất nơng nghiệp nước ta tiến dần tới trình độ phát triển nước khu vực giới Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại Việt Nam” để đưa giải pháp góp phần thúc đẩy nơng nghiệp nước ta phát triển vững mạnh II NỘI DUNG Cơ sở lí luận kinh tế trang trại 1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại Khái niệm trang trại Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nơng nghiệp ( bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp) mà tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập; sản xuất tiến hành với quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ để sản xuất loại sản phẩm hàng hóa phù hợp với yêu cầu chế thị trường Khái niệm kinh tế trang trại Kinh tế trang trại phạm trù kinh tế, loại hình kinh tế hàng hóa nơng, lâm, ngư nghiệp; phản ánh tổng hợp mối quan hệ trình tổ chức lại sản xuất, phân công lại lao động hộ nông dân từ sản xuất tự cấp, tự túc, phân tán nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn; q trình khai thác, sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất để tạo nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm cải thiện, nâng cao đời sống người nông dân Trong lịch sử phát triển nông nghiệp nước giới tồn hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung, tiến hành diện tích đủ lớn để sản xuất khối lượng nơng sản hàng hóa đủ lớn so với hình thức tổ chức sản xuất phân tán diện tích ruộng đất nhỏ Về lý luận, lúc đầu Mác cho rằng, việc tập trung nơng nghiệp thành xí nghiệm sản xuất quy mô lớn điều tất yếu q trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa Tuy nhiên, đến tác phẩm cuối Mác viết rằng: “ Ngay nước Anh, với công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nơng nghiệp có lợi khơng phải xí nghiệp nơng nghiệp quy mơ lớn mà trang trại gia đình khơng dùng lao động làm thuê” Hơn nữa, Mác phân biệt người chủ trang trại với người tiểu nông: “ Người chủ trang trại bán thị trường toàn sản phẩm làm ra, cịn người tiểu nơng tiêu dùng đại phận sản phẩm làm mua bán tốt” Như vậy, hiểu trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở tập trung nông, lâm, thủy sản với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa, có quy mơ ruộng đất yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kĩ thuật cao, tổ chức quản lý tiến Có nhiều tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Thông tư số 69( tháng 6/2000) liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê đưa hai tiêu chí: Một là, giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình qn năm trang trại ( miền Bắc có quy mô 40 triệu đồng miền Nam 50 triệu đồng trở lên) Hai là, quy mô sản xuất trang trại phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế hộ nông dân tương ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế ( quy mô diện tích số lượng đầu vật ni) Chúng ta cần làm rõ vị trí tiêu chí, tiêu chí quy mơ giá trị sản lượng hàng hóa năm trang trại bản, tiêu chí thứ 2- quy mô sản xuất trang trại bổ sung, sở để nhận dạng ban đầu, để điều tra, tính tốn quy mơ giá trị sản lượng hàng hóa xác định kinh tế trang trại Từ năm 2003, theo thông tư số 62( ngày 20/5/2003), hộ sản xuất nông, lâm, thủy sản xác định trang trại cần đạt thay hai tiêu chí thơng tư số 69: giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ bình qn năm quy mô sản xuất trang trại 1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại Kinh doanh sản xuất nơng sản hàng hóa cho thị trường Tỷ suất hàng hóa thường đạt 70 – 80% trở lên Tỷ suất hàng hóa cao thể chất trình độ phát triển kinh tế trang trại Chủ trang trại chủ kinh tế cá thể ( bao gồm kinh tế gia đình kinh tế tiêu chủ) nắm phần quyền sở hữu toàn quyền sử dụng ruộng đất, tư liệu sản xuất, vốn sản phẩm làm Quy mô sản xuất trang trại trước hết quy mô đất đai tập trung đến mức đủ lớn theo yêu cầu sản xuất hàng hóa, chuyên canh thâm canh, song không nên vượt tầm kiểm sốt q trình sản xuất – sinh học đồng ruộng chuồng trại chủ trang trại Cách thức tổ chức quản lý dần vào phương thức kinh doanh song trực tiếp, đơn giản gọn nhẹ vừa mang tính gia đình vừa mang tính doanh nghiệp Chủ trang trại người có ý chí, có lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp đồng thời có hiểu biết định kinh doanh, thị trường 1.3 Vai trò Kinh tế trang trại khai thác nguồn lực hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy công nghệ dịch vụ nông thôn, tăng cường áp dụng hiệu thành tựu khoa học công nghệ Về mặt xã hội, kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, thúc đẩy kinh tế hộ phát triển 1.4 Nguồn gốc hình thành phát triển kinh tế trang trại Trong nông nghiệp nước ta từ sau đổi mới, kinh tế trang trại hình thành phát triển từ ba nguồn gốc: Từ kinh tế nông hộ sản xuất tự cấp, tự túc dần vào kinh doanh sản xuất hàng hóa trở thành hộ sản xuất giỏi chuyển lên kinh tế trang trại gia đình Loại hình trang trại chiếm số đơng, thơng thường khoảng 60 – 80% tổng số trang trại tùy thuộc vào điều kiện cụ thể vùng, địa phương Một số người phận dân cư khác có khả kinh tế bỏ vốn thuê đất mua đất lập trang trại Loại gọi trang trại tiểu chủ, ngày tăng thêm song vào khoảng 10% Những hộ nhận khoán trở thành đơn vị kinh tế tự chủ nông, lâm trường quốc doanh Loại trang trại chủ yếu kinh doanh sản xuất loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Tiêu chí nhận dạng, điều kiện đời phát triển kinh tế thị trường kinh tế trang trại 2.1 Tiêu chí nhận dạng Theo điều 5, thơng tư số 27/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau: Đối với sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải đạt diện tích tối thiểu 3,1ha vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long; 2,1ha với tỉnh lại Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm Đối với sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1000 triệu đồng/năm trở lên Đối với sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31ha giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên 2.2 Điều kiện đời phát triển kinh tế thị trường kinh tế trang trại 2.2.1 Các điều kiện môi trường kinh tế, pháp lý Thứ nhất, tác động tích cực phù hợp Nhà nước Thứ hai, quỹ đất cần thiết sách tập trung ruộng đất Thứ ba, phát triển kết cấu hạ tầng ( giao thông, thủy lợi) Thứ tư, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa Thứ năm, phát triển hình thức liên kết kinh tế Thứ sáu, môi trường pháp lý thuận lợi 2.2.2 Các điều kiện chủ trang trại Các chủ trang trại cần người có ý chí, tâm làm giàu từ nghề nơng, có tích lũy định kinh nghiệm sản xuất, tri thức lực tổ chức kinh doanh Đồng thời có tập trung định quy mô yếu tố sản xuất ( ruộng đất, vốn), quản lý trang trại phải dựa sở hoạch tốn phân tích kinh doanh Thực trạng kinh tế trang trại nước ta 3.1 Động lực tăng trưởng nông nghiệp Kinh tế trang trại phát triển nhanh số lượng hầu hết vùng nước, đến thời điểm 01/7/2016 nước có 33.488 trang trại, tăng 13.460 trang trại (tăng 67,2%) so với năm 2011 Từ năm 2011 đến năm 2016 bình quân năm số lượng trang trại nước tăng 13% Trong đó, vùng Đồng sơng Hồng có số lượng trang trại tăng mạnh (tăng 6.435 trang trại) chiếm gần nửa số trang trại tăng thêm vòng năm qua nước Số lượng trang trại tăng tập trung chủ yếu loại hình trang trại chăn nuôi, tăng 14.521 trang trại (gấp 3,3 lần) so với kỳ năm 2011 Trong vòng năm qua, bình qn năm trang trại chăn ni tăng 45% Số lượng trang trại thủy sản giảm mạnh, giảm 2.172 trang trại (giảm 48%) so với năm 2011, giảm trung bình gần 10% năm Đến ngày 01/7/2016, nước có 9.216 trang trại trồng trọt, chiếm 27,5% trong tổng số trang trại nước; 20.869 trang trại chăn nuôi, chiếm 62,4%; 112 trang trại lâm nghiệp, chiếm 0,3%; 2.350 trang trại nuôi trồng thủy sản, chiếm 7% và 941 trang trại tổng hợp, chiếm 2,8% Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kinh tế trang trại phạm vi nước phát triển mạnh, đạt giá trị cao đơn vị diện tích đất; tạo mơ hình sản xuất hàng hóa lớn, hỗ trợ việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Tại địa phương Hà Nam, Nam Ðịnh, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Sơn La, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Tiền Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai… xuất ngày nhiều mơ hình kinh tế trang trại cho thu nhập cao Đến nước có khoảng 150 nghìn trang trại với diện tích đất sử dụng 900 nghìn Trong đó, trang trại chun trồng nông nghiệp chiếm 55,3%; chăn nuôi gia súc, gia cầm chiếm 10,3%; lâm nghiệp chiếm 2,2%; nuôi trồng thủy sản chiếm 27,3% sản xuất, kinh doanh tổng hợp chiếm 4,9% Đáng ý, có 35.500 trang trại phát triển theo hướng quy mô lớn, sử dụng nhiều đất đai, lao động sản xuất lượng nông sản hàng hóa lớn Trang trại tạo nhiều giá trị sản phẩm hàng hóa nơng, lâm nghiệp thủy sản Tổng thu từ sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản trang trại năm 2016 đạt 93.098 tỷ đồng, tăng 54,007 tỷ đồng ( tăng 138,2%) so với năm 2011 Bình quân trang trại đạt 2.780 triệu đồng, tăng 828 triệu đồng ( tăng 42,4%) 3.2 Khai thác mặt nước đất trống Theo ông Trương Văn Quy, Phó Cục trưởng cục Hợp tác nơng thơn Việt Nam (khu vực phía Nam): “ Kinh tế trang trại phát triển góp phần khai thác diện tích mặt nước, khu vực đất hoang hóa, đất ven sơng, ven biển,… đưa vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ, tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển.” Trong kết điểu tra năm 2002 Cục thống kê, trang trại sử dụng 369.600ha đất mặt nước, bình qn diện tích sử dụng đất trang trại 6,08ha Đến năm nay, diện tích đất mặt nước mà trang trại sử dụng đạt số 990.000ha ( 49% trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp, 29% chăn nuôi nuôi trồng thủy sản) Những năm vừa qua, nhiều chủ trang trại TP Hồ Chí Minh đầu tư mạnh vào tỉnh như: Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Đồng Nai Hàng trăm nghìn đồi trọc, đất trống chuyển thành rừng cao su, hồ tiêu, cà phê, điều, vườn ăn trái, hồ nuôi cá sấu, cá ba sa, tơm,… Khơng diện tích đất trống, đồi trọc để hoang phí mà diện tích đất trồng lúa hiệu địa phương chuyển đổi cấu trồng, trở thành vùng đất sản xuất kinh doah hiệu Hiện nay, tình hình suy giảm kinh tế ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển mơ hình kinh tế trang trại, song diện tích đất hoang hóa khai thác ngày nhiều Các địa phương Đồng sông Cửu Long, sông Hồng, miền Đông Nam nơi tận dụng đất đai, mặt nước để phát triển nhiều Nếu quyền địa phương, chủ trang trại đầu tư tốt khảo sát, xây dựng kế hoạch phát triển khai hoang, phục hóa đất đai hiệu 3.3 Thu hút vốn tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Từ có sách phát triển trang trại Nhà nước, chủ trang trại đầu tư lượng vốn lớn để mở rộng, phát triển sản xuất – kinh doanh Năm 2007, bình quân trang trại đầu tư 285 triệu đồng Bước sang năm 2008 2009, bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới suy giảm kinh tế nước, trang trại tiếp tục đầu tư đáng kể Ông Lê Duy Minh, Quyền Chủ tịch Hội Doanh nghiệp trang trại Việt Nam cho biết: “ Ở khu vực miền Đơng Nam Bộ, có trang trại đầu tư 1,14 tỉ đồng/năm Các trang trại Tây Nguyên có vốn đàu tư từ 269 đến 300 triệu đồng/năm.” Ngồi nguồn vốn tự có (khoảng 85%), chủ trang trại vay tiền từ ngân hàng, huy động vốn người thân để mở rộng phát triển Trang trại phát triển thu hút lượng lao động đáng kể vào làm việc, vùng nông thôn, miền núi Nếu năm 2001, trang trại thu hút 374.701 lao động vào làm việc đến năm 2007 số lượng tăng lên 488.277 đầu năm 2009 đạt số 510.000 lao động, lao động chủ trang trại chiếm khoảng 40%, lại lao động thuê Với nhiều địa phương đất sản xuất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng trang trại góp phần tạo thêm nhiều cơng ăn, việc làm cho người dân, đặc biệt khu vực Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ Lao động làm thuê trả công trung bình 50.000 đồng/ngày Ở trang trại cao su, hồ tiêu, cà phê hay nuôi trồng thủy sản trả cao thưởng thêm Đến thời điểm 01/7/2016, trang trại sử dụng 187 nghìn diện tích đất sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản, tăng 35,9 nghìn so năm 2011 Trong đó, có 60 nghìn đất trồng hàng năm; 79,5 nghìn đất trồng lâu năm; 17,6 nghìn đất lâm nghiệp 29,8 nghìn đất ni trồng thủy sản Bình quân trang trại sử dụng 5,6 đất sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Các trang trại sử dụng 134,7 nghìn lao động làm việc thường xuyên, tăng 40 nghìn lao động (tăng 42,4%) so với năm 2011 Trong đó, lao động hộ chủ trang trại 75,8 nghìn người, chiếm 56,3% tổng số lao động, lại lao động thuê mướn thường xuyên Bình quân trang trại sử dụng 4,0 lao động thường xuyên Số lượng lao động bình quân trang trại giảm so với năm 2011 (năm 2011 4,7 lao động) trang trại áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa máy móc thiết bị vào phục vụ khâu sản xuất, bên cạnh việc gia tăng số lượng trang trại chăn ni, loại hình trang trại sử dụng lao động loại hình trang trại khác (trồng trọt, ni trồng thủy sản) Quy mơ diện tích đất bình qn trang trại trồng trọt 12 ha/trang trại; chăn nuôi ha/trang trại; tổng hợp ha/trang trại; lâm nghiệp 33 ha/trang trại; thủy sản ha/trang trại Trong trình tổ chức sản xuất cho thấy số trang trại thực tích tụ ruộng đất nên quy mơ diện tích lớn, đặc biệt có trang trại có tới 100 Nhiều trang trại áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất sản xuất an toàn, sản xuất sạch, công nghệ cao, nên tạo suất chất lượng cao hiệu kinh tế Theo báo cáo địa phương, thu nhập bình quân trang trại đạt 02 tỷ đồng/năm, tạo thêm công ăn việc làm cho lao động địa phương, trang trại bình quân giải khoảng lao động, có nhiều trang trại thu hút hàng trăm lao động Có thể khẳng định kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến kinh tế hộ, mang lại hiệu cao cho sản xuất nơng nghiệp cần có sách phát triển 3.4 Những mặt hạn chế kinh tế trang trại nước ta Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, kết đạt được, kinh tế trang trại bộc lộ mặt hạn chế cần khắc phục: 10 a) Về quy mô số lượng: Số lượng trang trại tăng chậm phân bố không vùng nước Khu vực Trung du miền núi phía Bắc nơi có diện tích đất đai rộng số lượng trang trại ít, khu vực Đồng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ lại tập trung nhiều trang trại quy mơ diện tích lại thấp, việc phân bố không đồng vùng lĩnh vực b) Về giá trị sản xuất: Mặc dù giá trị sản xuất hàng hóa bình quân trang trại tương đối lớn (trung bình 02tỷ đồng/trang trại) số có thu nhập cao tập trung số loại hình trang trại chăn ni, thủy sản cịn loại hình trang trại trồng trọt, lâm nghiệp, kinh doanh tổng hợp giá trị sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, sản phẩm bán chủ yếu dạng thô tươi sống, chưa qua chế biến nên giá bán thấp, sức cạnh tranh yếu, nhiều chủ trang trại chưa nắm bắt nhu cầu thị trường nên sản xuất thụ động c) Về khoa học công nghệ: Số lượng trang trại ứng dụng công nghệ cao sản xuất, chế biến bảo quản hạn chế tập trung số lĩnh vực khu vực định d) Sản xuất trang trại chưa thật bền vững, phần lớn chất lượng sản phẩm chưa quản lý chặt chẽ Ơ nhiễm mơi trường nước thải, chất thải không xử lý Quy mô sản xuất lớn nguy ô nhiễm tăng, trang trại chăn nuôi thủy sản đ) Trình độ quản lý sản xuất chủ trang trại: Chủ trang trại chủ yếu nông dân, không đào tạo chuyên môn quản lý, kỹ thuật nên khả quản lý sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, liên kết tiêu thụ nơng sản cịn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế Lực lượng lao động trang trại chưa đào tạo nghề lao động chưa đào tạo nghề, tập huấn nghiệp vụ chun mơn e) Việc giới hóa nơng nghiệp chưa trú trọng trang trại chủ yếu quy mô nhỏ, dẫn đến sử dụng nhiều lao động, hiệu thấp 11 Bên cạnh bất cập thể cụ thể qua yếu tố nêu trên, cịn nêu tồn khác Công tác quy hoạch sản xuất chưa rõ nét nên sản phẩm manh mún, chất lượng không đồng dẫn đến khó phát triển cơng nghiệp chế biến Tình trạng mùa, giá, sản phẩm đến kỳ thu hoạch không tiêu thụ xảy Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, việc áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế Cơng nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch lạc hậu, làm cho sản phẩm nơng dân ln chịu sức ép tính thời vụ, giảm sức cạnh tranh thị trường Ở số địa phương, phát triển kinh tế trang trại mang tính tự phát, khơng có khơng theo quy hoạch Vẫn trang trại giống vườn tạp, mơ hình VAC VAC cải tiến; Nhu cầu sử dụng, tích tụ đất cho trang trại tăng cao việc giao đất, cho thuê đất, đấu thầu đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại thực chậm, thời hạn thuê, đấu thầu đất ngắn chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến chủ trang trại chưa yên tâm đầu tư vào sản xuất; Chất lượng sản phẩm chưa cao, sản phẩm bán chủ yếu dạng thô tươi sống, chưa qua chế biến, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo nên giá bán thấp, sức cạnh tranh yếu; Nhiều trang trại thiếu vốn đầu tư, chưa đủ sức đầu tư theo chiều sâu, đầu tư khơng đồng Nhiều tổ chức tín dụng, ngân hàng chưa thực quan tâm, đánh giá mức thị trường cho vay phát triển kinh tế trang trại, chưa tạo điều kiện cho trang trại đầu tư phát triển lâu dài; Chi phí sản xuất trang trại tăng nhanh giá vật tư nông nghiệp đầu vào tăng mạnh nên hiệu sản xuất – kinh doanh thấp, bị thua lỗ Mặt khác thời tiết khí hậu bất thường, dịch bệnh trồng, vật nuôi liên tục xảy ra, làm nhiều trang trại bị thiệt hại gặp nhiều khó khăn; Ơ nhiễm môi trường vấn đề lớn trang trại, trang trại chăn nuôi, thủy sản năm gần khu dân cư chất thải chưa 12 xử lý, gây khó khăn cho việc phịng chống dịch bệnh cho người gia súc, gia cầm Nguyên nhân khó khăn, hạn chế trang trại a) Nhận thức vai trò kinh tế trang trại cấp, ngành chưa đầy đủ, dẫn đến chế, sách, nhằm giúp cho chủ trang trại thiếu, chưa đồng Từ năm 2000 đến nay, có Nghị số 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại số sách kinh tế trang trại quy định số văn quy phạm pháp luật Nhiều tỉnh ban hành sách đặc thù để khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn (chính sách khuyến khích phát triển khu chăn ni tập trung, trồng trọt chuyên canh trang trại chăn ni ngồi khu dân cư; sách tín dụng; sách đất đai; sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng khoa học kỹ thuật; sách hỗ trợ giống vật ni phịng chống dịch bệnh; sách xúc tiến thương mại đào tạo…) Tuy nhiên, mang tính tự phát gặp nhiều khó khăn Cơng tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế trang trại nhiều địa phương (ban hành chế sách, cơng tác quản lý, hướng dẫn, tư vấn hỗ trợ trang trại) chưa quan tâm đầy đủ b) Quy hoạch: Nhiều địa phương chưa có quy hoạch, kế hoạch hàng năm dài hạn để phát triển trang trại Thiếu quy hoạch tổng thể lâu dài, số trang trại có điều kiện chưa mạnh dạn đầu tư Bên cạnh đó, nhiều địa phương chưa làm tốt cơng tác quy hoạch sản xuất, thuỷ lợi, giao thông, điện, nước, thơng tin liên lạc, thị trường Có khơng địa phương, quy hoạch đặc biệt quy hoạch sử dụng đất sau công bố đặt nhiều trang trại hình thành trước nằm “ngồi quy hoạch” nên khơng áp dụng sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại c) Đất sản xuất: Đây vấn đề khó khăn trang trại Để đạt tiêu chí trang trại, hộ nơng dân phải có quỹ đất đủ lớn theo quy định Nhưng đa số địa phương khơng cịn quỹ đất để giao cho nông hộ làm 13 trang trại Do đó, phần lớn hộ gia đình nơng dân phải dồn điền đổi thửa, mua bán, thuê mướn, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhiều chủ khác với nhiều loại đất khác để có khu đất tương đối tập trung để làm trang trại Trung bình Đồng Sông Hồng, muốn đạt quy mô 2,1 ha/trang trại, chủ hộ phải mua bán thuê mướn đất 5-7 hộ khác Do có nhiều giao dịch, trao đổi, mua bán (nhìn chung tự nguyện hợp pháp) với nhiều loại đất khác nên đa số chủ trang trại gặp khó khăn việc xác nhận, chứng nhận cấp sổ đỏ sau trao đổi mua bán d) Thiếu vốn khó tiếp cận tín dụng trang trại: Có đến 70% số trang trại kinh doanh vốn tự có chiếm dụng vốn (mua chịu vật tư, phân bón, thức ăn) Tuy có khơng chủ trang trại thường xuyên vay vốn tổ chức tín dụng, chủ yếu khoản vay nhỏ ngắn hạn khơng chấp Khi cần đầu tư mua sắm để khởi nghiệp trang trại thường muốn vay vốn lãi suất thấp dài hạn đ) Hạ tầng, công nghệ sản xuất yếu làm giảm sức cạnh tranh trang trại: Hệ thống sở hạ tầng chưa đầu tư, cải tạo, chưa đáp ứng yêu cầu lại, vận chuyển, cấp, tiêu thoát nước phục vụ sản xuất trang trại Chi phí cho mua thuê cải tạo đất, chi phí mua giống chi phí sản xuất điều kiện tiếp cận tín dụng khó khăn khiến cho trang trại khơng cịn vốn để đầu tư hạ tầng cơng nghệ Đa số trang trại “hộ sản xuất lớn”, khơng có biến đổi chất sản xuất, khả cạnh tranh khó khăn Nếu sớm hỗ trợ hạ tầng công nghệ sản xuất, giúp trang trại bứt phá từ đầu e) Thông tin thị trường, quảng bá, xúc tiến thương mại kết nối thị trường: Phần lớn chủ trang trại gặp khó khăn tiêu thụ nơng sản đa số cịn thiếu hiểu biết thị trường, lúng túng chịu thua thiệt giá nông sản biến động Ngoài ra, trang trại thường nằm vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nên khả kết nối với thị trường gặp khó khăn Tính liên kết trang trại với liên kết giao dịch với tổ chức kinh tế khác 14 cịn mức thấp, chậm hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất Giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta Có thể nói, tính đến thời điểm nay, kinh tế trang trại nước ta đà phát triển nhanh mạnh mẽ song đường phát triển, kinh tế trang trại bộc lộ mặt bất cập Dựa tình hình phát triển kinh tế trang trại mặt hạn chế mơ hình này, tơi đưa số giải pháp góp phần khắc phục tồn để hoàn thiện mặt tối ưu để ứng dụng mơ hình vào thực tế cách hiệu Ông Trần Văn Khởi, Q Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cho biết: Trong năm qua, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Tuy nhiên, việc nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại cịn gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy tiềm mạnh đất đai, nguồn vốn, khoa học công nghệ, thông tin thị trường, thiếu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản Trong diễn đàn, ơng Nguyễn Văn Bính, Chủ tịch Hội Kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An chai sẻ: “Hội phấn đấu thực hiệu chức tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp trang trại, làm cầu nối quyền, doanh nghiệp trang trại; tư vấn hỗ trợ trang trại sản xuất kinh doanh hiệu quả, bền vững…” Ơng Nguyễn Xn Vững, Phó Chủ tịch thường trực Hội Làm vườn tỉnh Bắc Ninh kiến nghị: “ Cần xác định lại tiêu chí trang trại Đối với tỉnh đồng diện tích từ 1 - 1,2ha phù hợp, cịn 2ha cao ” Trước khó khăn tồn tại, ơng Nguyễn Duy Lượng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Trang trại Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam đưa số giải pháp: Cần thực tốt công tác quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, sản xuất hàng hóa Tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại tiếp cận nguồn 15 vốn Có sách phù hợp hỗ trợ tích tụ đất đai để thành lập trang trại Nhà nước hỗ trợ phần tiền thuê đất ổn định lâu dài từ quỹ đất địa phương nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật hành Đẩy nhanh thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm Các chủ trang trại, nông dân phải liên kết sản xuất… 5.1 Những giải pháp trước mắt Hiện nay, kinh tế trang trại vào sản xuất hàng hóa, chịu chi phối chế thị trường, song chưa nắm bắt thị trường, chưa biết chưa đủ điều kiện để tổ chức sản xuất thích hợp với thị trường Vì vậy, trước mắt Nhà nước cần thực thông tin thị trường cụ thể trở thành chế độ thường xuyên hàng năm trước bắt đầu mùa vụ gieo trồng thu hoạch; cần tiếp tục hồn thiện cải tiến sách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài; thực tốt việc chuyển giao công nghệ thiết thực, trung thực, có chất lượng có bảo đảm; tăng cường đầu tư cho vay vốn gắn với dự án kinh doanh nông hộ, trang trại dự án phát triển nông nghiệp hàng hóa cộng đồng thơn xã Về phía thân nông hộ, nông trại với tư cách đơn vị kinh tế sở tự chủ, cần chủ động lựa chọn ngành sản xuất hàng hóa phù hợp, có thị trường tiêu thụ đưa lại lợi nhuận cao hơn, sở mạnh dạn tổ chức lại đồng ruộng mình, thực thâm canh theo quy trình kỹ thuật, chủ động thực hợp đồng đầu vào với doanh nghiệp dịch vụ vật tư kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp kinh doanh chế biến hay kinh doanh thương nghiệp loại sản phẩm 5.2 Những giải pháp lâu dài Con đường đưa kinh tế nông hộ lên kinh tế trang trại theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với nghiệp công nghiệp hóa đất nước nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp đại hóa 16 nơng thơn, cần phải tiến hành giải pháp lớn, mang tầm chiến lược Một là, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn, chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Trong q trình chuyển dịch này, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn thu hút ngày nhiều lao động từ nông nghiệp hộ nông dân sang làm chuyên làm kiêm ngành nghề địa bàn nông thôn Kết phân công lao động xã hội “ ly nông bất ly hương” mặt nâng dần tỷ trọng hộ chuyên kiêm làm công nghiệp, dịch vụ cấu kinh tế nông thôn, mặt khác gắn với giảm dần tỷ trọng lao động hộ làm nông nghiệp, mức ruộng đất bình quân đầu người hộ tăng lên, thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Hai là, phát triển mạnh thị trường nông thôn Điều đòi hỏi phải làm cho việc sau: Thực đồng thị trường, không dừng lại thị trường hàng hóa sản phẩm hàng hóa dịch vụ kể thị trường yếu tố đầu vào đất đai, thị trường lao động Mạng lưới thị trường nơng thơn cần mở rộng Ngồi việc tổ chức mở rộng chợ nông thôn truyền thống, ý xây dựng trung tâm thương mại thị tứ, thị trấn, tổ chức hướng dẫn quan hệ giao dịch trang trại doanh nghiệp dịch vụ đầu vào đầu Ba là, thúc đẩy trình liên doanh liên kết hợp quy luật thực tôn trọng tự nguyện chủ hộ chủ trang trại Kinh tế nông hộ kinh tế trang trại không đơn vị kinh tế tự chủ liên kết mà cịn có tính độc lập cao kinh doanh, lúc tham gia vào số liên doanh, liên kết cần thiết cho mình; tồn phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại sở, tảng sống liên doanh, liên kết Do cần coi liên kết, liên doanh hình thức phát triển kinh tế trang 17 trại mức cao hơn, phức tạp hình thức phù hợp nông hộ trang trại chấp nhận Bốn là, kết hợp với chương trình trồng triệu rừng đất trống đồi núi trọc, chương trình ni trổng thủy sản diện tích mặt nước vùng ven biển vùng đồng để xây dựng vùng kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa cao Đối với vùng có dân cư Nhà nước xác định hướng kinh doanh, sở quy hoạch tổng thể, cần giúp đỡ xây dựng kết cấu hạ tầng hướng dẫn cộng đồng vào sản xuất theo mơ hình trang trại Ở vùng kinh tế mới, Nhà nước tiến hành quy hoạch cụ thể, xây dựng trước bước kết cấu hạ tầng chuyển dân đến Dân tiến hành sản xuất đất giao theo hướng kinh doanh quy trình kỹ thuật quy hoạch liên kết với công ty nhà nước công ty tư nhân để dịch vụ kỹ thuật bao tiêu sản phẩm Năm là, hồn thiện hệ thống sách phát triển trang trại sách: đất đai, đầu tư tín dụng, cơng nghệ chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, việc làm thị trường nông sản Giải pháp đầu tư vốn: xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, thủy lợi,… vùng quy hoạch kinh tế trang trại, chế biến sản phẩm nơng nghiệp, để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp; lập dự án giới thiệu tiềm hội hợp tác đầu tư, đầu tư công nghệ chế biến thức ăn gia súc, chế biến nông sản Tăng cường đầu tư xây dựng mơ hình kinh tế trang trại nhân diện rộng; trang trại miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hóa để trồng rừng, trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích ni trồng thủy sản 18 Giải pháp khoa học công nghệ: cần trọng tiếp tục đầu tư thỏa đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống trồng, vật nuôi có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất, áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp, rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình thành cơng nhiều trang trại khác; khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học – cơng nghệ nơng nghiệp, coi trọng liên kết giữ trung tâm nghiên cứu tạo giống vật nuôi, trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng chịu điều kiện khí hậu địa phương chuyển giao tiến khoa học – công nghệ cho trang trại; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hóa loại giống trồng, vật nuôi Đưa đối tượng ni trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hóa đối tượng ni trồng Giải pháp lao động nguồn nhân lực: nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại, hộ gia đình, cá nhân; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang trại cách hướng vào tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại: thực quản lý nhà nước trình sản xuất kinh doanh trang trại nhằm định hướng phát triển đảm bảo công sản xuất kinh doanh, khuyến khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực loại hình kinh tế trang trại, khắc phục tình trạng mang tính tự phát tích tụ ruộng đất tràn lan; xác định loại hình trang trại hình thức kinh doanh để có quản lý thống phù hợp với loại hình trang trại, loại hình trang trại có th mướn nhiều lao động mà chủ trại không trực tiếp tham gia sản xuất trang trại 19 Hình thành phát triển quan hệ hợp tác trang trại nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế; khuyến khích thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác theo loại hình trang trại để tạo sức cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh; xây dựng mối quan hệ tổ hợp tác, chủ trang trại với hộ dân để chủ trang trại, tổ hợp tác đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản         Để trang trại phát triển tạo khối lượng hàng hoá lớn, hình thành vùng sản xuất tập trung, tạo khả cạnh tranh mới, khắc phục tình trạng trang trại phát triển tự phát Các tỉnh thành phố cần rà soát lại quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, xác định vùng phát triển trang trại; cơng bố quỹ đất giao cho thuê để phát triển trang trại, chủ yếu vùng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hố, ao hồ, đầm, bãi bồi ven sơng, ven biển… Hướng 5-10 năm tới, khai thác đưa vào sử dụng nông nghiệp khoảng triệu ha, trồng khoanh nuôi tái sinh triệu rừng sản xuất         Xác định phương hướng phát triển loại trồng, vật ni phù hợp với lợi đất đai, khí hậu vùng có tính đến khả tiêu thụ sản phẩm         Quy hoạch kết cấu hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, sở công nghiệp chế biến, sở sản xuất, cung ứng giống cây, con, vv…đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất trang trại          Các địa phương rà sốt lại trang trại có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại chưa cấp giấy chứng nhận theo sách đất đai nêu Nghị Chính phủ         Trang trại nơi sản xuất nơng sản hàng hố nên phải có khả cạnh tranh cao Muốn thực mục tiêu đó, phải nâng cao trình độ ứng dụng KH&CN         Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi đầu mối kênh trục kết hợp với vốn trang trại đào ao, đắp đập, xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ, 20 ... triển kinh tế trang trại Việt Nam? ?? để đưa giải pháp góp phần thúc đẩy nơng nghiệp nước ta phát triển vững mạnh II NỘI DUNG Cơ sở lí luận kinh tế trang trại 1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại. .. nước xuất Giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta Có thể nói, tính đến thời điểm nay, kinh tế trang trại nước ta đà phát triển nhanh mạnh mẽ song đường phát triển, kinh tế trang trại bộc... thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, thúc đẩy kinh tế hộ phát triển 1.4 Nguồn gốc hình thành phát triển kinh tế trang trại Trong nông nghiệp nước ta từ sau đổi mới, kinh tế trang trại hình

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w