Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Các Huyện Miền Núi Của Tỉnh Đồng Nai Lấy Ví Dụ Ở Huyện Vĩnh Cửu.doc

89 2 0
Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Các Huyện Miền Núi Của Tỉnh Đồng Nai Lấy Ví Dụ Ở Huyện Vĩnh Cửu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài phát triển kinh tế trang trại các huyện miền núi của tỉnh Đông Nai (Lấy ví dụ ở huyện Vĩnh Cửu) Đề tài Phát triển kinh tế trang trại các huyện miền núi của tỉnh Đồng Nai (Lấy ví dụ ở huyện Vĩnh[.]

Đề tài: Phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đồng Nai (Lấy ví dụ huyn Vnh Cu) Lời mở đầu 1.Tớnh cp thit ca đề tài Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệpp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nông dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mơ hàng hố nâng cao suất, hiệu sức cạnh chế thị trường Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, chủ yếu trang trại hộ gia đình nơng dân tỷ lệ đáng kể gia đình cán bộ, công nhân, viên chức, dội, công an nghỉ hưu Hầu hết trang trại có quy mơ đất đai mức hạn điền, với nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động gia đình chủ yếu; số có thuê lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền công lao động thoả thuận hai bên Vốn đầu tư hoạt động trang trại thường vốn tự có vốn vay cộng đồng; vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỉ trọng thâp Phần lớn trang trại phát huy lợi vùng, kinh donh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân , mở mang thêm diện tích đất trồng, đồ núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hố Một số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vùng Thực trạng kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai năm qua minh chứng vị trí, vai trị quan trọng kinh tế trang trại trình chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, vật nuôi cấu lao động nông nghiệp nông thơn Để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển , nghị đại hội tỉnh Đảng Đồng Nai lần thứ VI có chủ trương “ khuyến khích đào tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại phát triển nhằm khai thác tiềm mạnh địa phương, phát huy vi trò tự chủ kinh tế hộ, phát triển kinh tế trang trại đoi với phát triển kinh tế hợp tác nơng nghiệp, hình thức liên kết với nơng lâm trường quốc doanh để tạo động lực sức mạnh cho nông nghiệp nông thôn phát triển “ Nắm vững chủ trương trên, đồng thời thực nghị 03/NQ/CP ngày 02/02/2000 phủ kinh tế trang trại, năm qua, kinh tế trang trại Đồng Nai phát triển rộng khắp với hình thức đa dạng phong phú Nhiều nơi, chủ trang trại dã đấu tư chiều sâu, nâng cao hiệu hoạt động sản xuấtKinh doanh trang trại Tỉnh Đồng Nai có huyện có xã miền núi 11 đơn vị hành cấp huyện, với 60 xã miền nuí tổng 171 xã, phường, thị trấn tồn tỉnh, Huyện Vĩnh Cửu có xã miền núi 12 đơn vị hành cấp xã, có đặc điểm diện tích tự nhiên diện tichd đất lâm nghiệp lớn tỉnh, có đủ loại hình trang trại:trang trại hàng năm, lâu năm, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp trang trại tổng hợp huyện miền núi tỉnh Đồng Nai, kinh tế trang trại hình thành đng giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường sơ khai Thực trạng, xu hướng phát triển, định hướng phát triển giải pháp đồng cho kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đồng Nailà vấn đề đặt cách xúc mà việc giải quýêt vấn đề coi nôi dung để phát triển nông nghiệp – nông thôn miền núi tinh Đồng Nai Với lý trên, đề tài “ phát triển kinh tế trang trại cáchuyện miền núi tỉnh Đồng Nai ( lấy ví dụ huyện Vĩnh Cửu)” chọn để làm luận văn thạc sĩ kinh tế Nội dung luận văn đóng góp phần nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kinh tế trang trại nớc ta đợc đề cập quan tâm từ sau đổi mới, từ sau năm 1993 Từ đến có nhiều viết nhiều nhà nghiên cứu đợc đăng nhiều tạp chí Mỗi viết đề cập đến vài khía cạnh riêng Mỗi viết đè cập đến vài khía cạnh riêng Một số công trình nghiên cứu đợc xuất thành sách, đáng quan tâm cac stác phẩm: kinh tế trang thị trờngại gia đìnhtrên giới Châu GS,TS Nguyễn Điền chuyên viên cấp cao Trần Đức ( Nhà xuất thống kê-1993) Trang trại gia đình Việt Nam giới Trần Đức ( Nhà xuất trị quốc gia-1995); Kinh tế trang trại gia đình oẻ tỉnh miền núi Yên Bái Trần Đức(1996); Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi Trần Đức ( Nhà xuất nông nghiệp-1998); phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trờng Lê Trọng ( Nhà xuất nông nghiệp-1993); Trang trại thành viên mô hình lập thân lập nghiệp hệ trẻ Yên Bái ( Nhà xuất quốc gia1993); Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam GS,TS Nguyễn Đình Hơng (Nhà trị quốc gia-2000); kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía bắc TS Nguyễn Đức Thịnh (Nhà xuất khoa học xà hội -2001) Các tác giả đà nghiên cứu đờng phát triển trang trại nớc phát triển nớc công nghiệp châu á, lịch sử hình thức sản xuất nông nghiệp nớc ta từ trớc tới nay, mô hình trang trại, u điểm khut tËt cịng nh xu híng vËn ®éng cđa nã, số điều kiện biện pháp để phát triển mô hình kinh tế trang trại nớc ta, giới thệu trang trại điển hình chăn nuôi, trồng trät ë mét sè tØnh thuéc trung du miÒn núi nớc ta; hệ thống hoá làm rõ vấn đè lý luận kinh tế trang trại, khái quát lịch sủ phát triển kinh tế trang trại Việt Nam số nớc khác, xác định khả điều kiện phát triển loại hình kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta; nghiên cứu tập trung vào trang trại gia đình, loại hình trang trại phổ biến có vai trò quan trọng kinh tế trang trại Tuy nhiên, đến cha có công trình nghiên cứu đề cập đến việc phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu : Luận giải sở khoa học hình thành phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi Qua khảo sát thực tiễn phát triển kinh tế trang trại huyện Vĩnh Cửu, luận văn muốn đa đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đồng Nai 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu : Để thực mục đích đà nêu, luận văn tập trung thực mục đích sau đây: Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đồng Nai qua thực tiễn phát triển kinh tế trang trại huyện Vĩnh Cửu Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đồng Nai 4.Giới hạn nghiên cứu Mô hình kinh tế trang trại có nhiều loại hình khác luận văn tập trung nghiên cứu đối tợng trang trại kiểu độc lập sản xuất kinh doanh gia đình, ngời có lực uy tín gia đình đứng quản lý lao động chủ yếu thành viên gia đình ; loại hình trang trại phổ biến nớc Về địa bàn khao sát, luận văn phân tích số liệu huyện miền núi tỉnh Đồng Nai trực tiếp huyện Vĩnh Cửu Số liệu chung nớc tỉnh bạn sử dụng chừng mực định cần so sánh đánh giá Phơng pháp nghiên cứu Trên cở sở phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phơng pháp phân tÝch hƯ thèng vµ t logic - Các phơng pháp thống kê , so sánh - Phơng pháp điều tra chuyên sâu 6.Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần lý giải hệ thống hoá sở khoa học vấn đề phát triển kinh tế trang trại - Khái quát trình hình thành phát triển nh thực trạng kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đồng Nai ( qua thùc tiƠn hun VÜnh Cưu) -§Ị xt quan điểm giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đồng Nai nói chung huyện Vĩnh Cửu nói riêng trình công nghiệp hoa đại hoá nông nghiệp, nông thôn Tên kết cấu luận văn -Tên luận văn: phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đòng Nai ( lấy ví dụ huyện Vĩnh Cửu ) -Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận Phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi Chơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại miền núi huyện Vĩnh Cửu -Đồng Nai Chơng 3: Quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Đồng Nai Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi 1.1 Những vấn đề kinh tế trang trại 1.1.1 Quan niệm tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tÕ trang tr¹i 1.1.1.1.1 Sù xt hiƯn cđa trang trại kinh tế trang trại Trong phơng thức sản xuất nông nghiệp tập trung đà tồn nhiều nớc Và có đặc diểm chug chủ yếu là: Về mục đích sản xuất, hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung nhằm mục đích chủ yếu tự cung cấp để đảm bảo yêu cầu trực tiếp Về sở hữu, có hình thức dựa sở hữu riêng chủ độc lập Phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đà tạo điều kiện động lực mạnh mẽ thúc đẩy hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung lên trình độ cao hơn, với biến đổi kinh tế, tổ chức kỹ thuật sản xuất so với hình thức sản xuất n«ng nghiƯp mang tÝnh tËp trung tríc chđ nghÜa t Những biến đổi bao gồm: -Sự biến đổi mục đích sản xuất : sản xuất chuyển từ tự cung tự cấp chủ yếu sang sản xuất hàng hoá -Sự biến đổi mặt sở hữu: Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hình thức sản xuất nông nghiệp tập trug dựa quyền sở hữu t liệu sản xuất ( hay quyền sử dụng nếy t liệu sản xuất thuê) cđa mét ngêi chđ ®éc lËp -Sù thay ®ỉi vỊ cách thức tổ chức sản xuất kỹ thuật sản xuất: Do mục đích sản xuất hàng hoá nên sản xuất đợc tổ chức theo phơng thức tiến với kỹ thuật sản xuất cao hẳn so với hình thức sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung phơng thúc sản xuất trớc chủ nghĩa t -Trong điều kiện kinh tế thị trờng, quy mô gia đình ngày phổ biến chiếm tuyệt đối đại phận số lợng đơn vị sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung Nh vËy cã thĨ nãi r»ng ®iỊu kiƯn kinh tÕ thị trờng chất, kinh tế trang trại thuật ngữ gắn liền với sản xuất nông nghiệp, loại hình kinh tế có tính tập trung diện tích đủ lớn nhằm sản xuất nông sản phẩm hàng hoá với quy mô gia đình chủ yếu 1.1.1.1.2 Trang trại kinh tế trang trại: Về thực chất trang trại kinh tế trang trại khái niệm không đồng chất Có thể thấy khái niệm trang trại rộng khái niệm kinh tế trang trại Tuy nhiên trang trại, mặt kinh tế mặt chứa đựng nội dung cốt lõi trang trại Vì vËy nhiỊu trêng hỵp nãi kinh tÕ trang trại, tức nói đến mặt kinh tế trang trại, ngời ta gọi tắt trang trại Khái niệm trang trại phải thực đợc nét chất kinh tế, tổ chức kỹ thuật sản xuất trang trại điều kiện kinh tế thị trờng Với yêu cầu khái niệm trang trại mặt kinh tế đợc hiểu nh sau: Trang trại hình thúc tổ chức sản xuất sở nông lâm ng nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngới độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất yéu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn, vơi cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng Với khái niệm trên, trang trại có hai đặc điểm đáng lu ý: -Một là, t liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập Điều có nghĩa cac shình thức tổ chức sản xuất sở khác nông nghiệp dựa sở hữu Nhà nớc sở hữu tập thể không thuộc khai niệm trang trại -Hai là, trang trại có khác biệt rõ nét so với kinh tế nông hộ nói chung Sự khác biệt thể mục đích sản xuất, trình độ kỹ thuật sản xuất, cách thức tổ chức sản xuất quy mô sản xuất Hộ nông dân nói chung sản xuất nhằm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng mình, trang trại chủ yếu sản xuất hàng hoá theo nhu cầu thị trờng Kinh tế nông hộ từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá chuyển biến quan trọng chất, đòi hỏi nông hộ phải tích tụ tập trung sản xuất ; mở rộng quy mô đất đai, tiền vốn, t liệu sản xuất lao động, thay đổi kỹ thuật tổ chức sản xuất với trình độ cao kiểu sản xuất tiểu nông Từ hiểu: kinh tế trang trại tổng thể ccs yếu tố vật chất sản xuất quan hệ nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại Còn trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể quan hệ kinh tế 1.1.1.2 Đặc trng tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại 1.1.1.2.1 Những đặc trng kinh tế trang trại: -Mục đích chủ yếu kinh tế trag trại sản xuất nông sản phẩm hàng Xuất phát từ khái niệm trang trại đợc thừa nhận bên trên, kinh tế trang trại mang đặc trng sau: hoá theo nhu cầu thị trờng Đặc trng mục đích sản xuất hàng hoá đặc trng quan trọng kinh tế trang trại, mục đích sản xuất hàng hoá chi phối ảnh hởng lớn, chí định tới đặc trng khác kinh tế trang trại Các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung trớc kinh tế thị trờng dù sản xuất khối lợng nông sản phẩm lớn so với hình thức sản xuất phân tán, song mục đích chue yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trực tiếp chủ nhân chúng Còn kinh tế trang trại từ đời đà mang tính hàng hoá ngày tính chất trình độ sản xuất hàng hoá cao -T liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời độc lập Ngời chủ độc lập ngời hoàn toàn có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng không biệt lập, tách rời khỏi quan hệ liên kết hợp tác với chủ thể kinh tế khác -Trong trang trại, yếu tố sản xuất trớc hết rộng đất tiền vốn đợc tập trung tới quy mô định theo yêu cầu phát triển hàng hoá Sự tập trung yếu tố sản xuất theo yêu cầu sản xuất hàng hoá song có giới hạn định yếu tố sản xuất nội lực đặc điểm ngành nông nghiệp Kinh tế trang trại có cách tổ chức quản lý tiến dựa sở chuyên môn hoá sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật Thực hạch toán, điều hánh sản xuất hợp lý thờng xuyên tiếp cận thị trờng -Chủ trang trại ngời có ý chí, có lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nhiệm sản xuất, đồng thời có hiểu biếy định kinh doanh -Các trang trại có thuê mớn lao động Những đặc trng trang trại điểm khác biệt mang tính chất trang trại so với hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung khác so với kinh tế nông hộ 1.1.1.2.2 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại: Trớc năm 2000, nớc ta cha có tiên chí thống để nhận rạng kinh tế trang trại Tiêu chí nhận rạng kinh tế trang trại phải hàm chứa đợc đặc trng trang trại nhng phải dơn giản dễ vận dụng nhận dạng Tiêu chí gồm mặt định tính định lợng Mặt định tính hàm chứa đặc trng Mặt định lợng gồm tiêu biểu mặt lợng đặc trng Trên thực tế, mặt định tính định lợng có mối quan hệ biện chứng, hữu cơ, quy định lẫn phải tren sở định lợng đủ lớn đạt tới tiêu chí định tính Mặt định tính kinh tế trang trại trình độ sản xuất hàng hoá đợc biểu giá trị sản lợng hàng hoá tỷ suất hàng hoá, trình độ khoa học công nghệ quản lý kinh doanh trang trại v.v tiêu chí lại tiêu chí định lợng quy định nh quy mô rng ®Êt, vèn, lao ®éngv.v… ®đ lín míi cã thĨ sản xuất hàng hóa Hơn tiêu chí định lợng lại khác vùng khác nhau, loại trang trại khác giai đoạn kinh doanh khác Vì vậy, thời gian Nhà nớc cha có quy định thống tiêu chí định lợng trang trại, địa phơng đà tự đặt tiêu chí cho địa phơng mình, nên tiêu chí mặt định lợng khác Việc định lợng tiêu chí nhận dang trang trại thờng vào đặc điểm sau: -Mặc dù tiêu sản lợng hàng hoá tiêu chủ yếu, tiêu quy mô bổ sung, nhng vận dụng địa phơng đà sử dụng cách linh hoạt theo trờng hợp cụ thể Đối với trang trại đà định hình, đà ổn định sản xuất kinh doanh lấy tiêu n sản lợng hàng hoá tỷ suất hàng hoá chu yếu, trờng hợp thời kỳ xây dựng bản, cha có sản phẩm hàng hoá dựa chủ yếu vào cac schỉ tiêu quy mô đất, vốn đầu t, lao động, số đàn gia súc -Các tiêu phụ thuộc vào hớng sản xuất kinh doanh cụ thể trồng, vật nuôi, ngành nghề Chẳng hạn trang trại trồng rừng quy mô đát đai lớn, trái lại trang trại trồng hoa cảnh, nuôi dặc sản quy mô diện tich không lớn nhng quy mô vốn đầu t vốn kinh doanh phải lớn -Các tiêu phải đợc quy định theo vùng cụ thể: miền núi,đồng bằng, ven biển, ven đôvà theo thời điểm định Sau phủ có nghị 03/NQ/CP ngày 02/02/2000, nông nghiệp phát triển nông thôn tổng cục thống kê đà ban hành thông t liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN -TCTK ngày 23/6/2000, thông t liên tịch số 62/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 thông t số 74/2003 TT BNN ngày04/7/2003 hớng dẫn tiêu chí xác định trang trại nh sau: Gía trị sản lợng hàng hoá dịch vụ bình quân năm: + Đối với tỉnh phía bắc duyên hải miền trung từ 40 triệu động trở lên + Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên *Quy mô sản xuất phải tơng dối lớn vợt trội so với kinh tế hộ twng ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế: + Đối với trang trại trồng trọt -Trang trại trồng hàng năm: Từ trở lên tỉnh phía bắc duyên hải miền Trung; từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên -Trang trại trồng lâu năm: Từ trở lên tỉnh phía Bắc duyên hải miền Trung, từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên, Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5 trở lên + Đối với trang trại chăn nuôi -Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò vv: Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10 trở lên; chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 trở lên - Chăn nuôi gia súc: lợn , dê vv: chăn nuôi sinh sản có th ờng xuyên lợn 20 trở lên, dê, cừu từ 100 trở lên, chăn nuôi lợn thịt có từ 1000 trở lên ( không kể lợn sữa) dê thịt từ 200 trở lên -Chăn nuôi gia cầm: gà , vịt , ngan, ngỗng: có th ờng xuyên từ 2000 trở lên( không tính số đầu ngày dới ngày tuổi) + Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ trở lên( riêng với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ trở lên) + Đối với loại sản phẩm nôg lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có tính đặc thù nh: trồng hoa, cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thuỷ sản thuỷ đặc sản, tiêu chí xác định giá trị sản lợng hàng hoá( tiêu chí 1) 1.1.1.3 Phân loại kinh tế trang trại Việc phân loại kinh tế trang trại đợc thực theo tiêu thức phân loại định tuỳ thuộc vào mục đích việc phân loại nuấoc ta, để phục vụ cho việc xây dựng thực sách kinh tế xà hội trang trại, ngời ta ý tới việc phân loại kinh tế trang trại theo tính chất quy mô sở hữu, kinh tế trang trại phân thành loại hình sau: - Kinh tế trang trại gia đình: Sử dụng lao động gia đình chủ yếu - Kinh tế trang trại tiểu chủ: Sử dụng lao động thuê mớn chủ yếu, song số lợng lao động thuê mớn thấp mức quy định pháp luật để xác định doanh nghiệp t nhân - Kinh tế trang trại t nhân: Hoàn toàn sử dụng lao động thuê mớn với số lợng lao động hay lớn số lao động mà pháp luật quy định để xác định doanh nghiệp t nhân Trong trình xây dựng phát trioển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, ba loại hình trang trại lớn nói cần đợc khuýên khích phát triển, song giai đoạn cần u tiên khuyến khích phát 10

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan