1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trang trại tại tiền giang trường hợp trái cây chủ lực

92 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ DOÃN CƢỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TIỀN GIANG TRƢỜNG HỢP TRÁI CÂY CHỦ LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ DOÃN CƢỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TIỀN GIANG TRƢỜNG HỢP TRÁI CÂY CHỦ LỰC Ngành: Kinh tế học Mã số: 60 31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tấn Khuyên Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Nguyễn Tấn Khuyên Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà Nội, ngày tháng Tác giả Tạ Doãn Cƣờng năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở hình thành phát triển kinh tế trang trại 1.2 Khái niệm Kinh tế trang trại 15 1.3 Khái niệm phát triển kinh tế trang trại 24 1.4 Vai trò kinh tế trang trại phát triển nông nghiệp nông thôn 28 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới kinh tế trang trại 29 Chương THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TIỀN GIANG .32 2.1 Chính sách phát triển kinh tế trang trại Tiền Giang .32 2.2 Thực trạng kinh tế trang trại Tiền Giang .34 2.3 Đánh giá phát triển kinh tế trang trại Tiền Giang .50 Chương CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TIỀN GIANG 54 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại .54 3.2 Cơ hội thách thức trang trại trái Tiền Giang 55 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trái Tiền Giang 57 KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu long HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TS Tiến sĩ TX Thị xã UBND Uỷ ban nhân dân UBTV Uỷ ban thường vụ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ Dự kiến phân nguồn vốn đầu tư vùng trồng ăn trái tỉnh Tiền Giang33 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế hộ khu vực nông thôn Tiền Giang 2011 35 Biểu đồ 2.3: Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp theo địa bàn Tiền Giang 37 Biểu đồ 2.4: Diện tích trồng ăn trái phân theo TP, TX, huyện Tiền Giang 38 Biểu đồ 2.5: Biến động diện tích đất Tiền Giang theo loại đất 39 Biểu đồ 2.6: Giá trị sản phẩm đất trồng trọt Tiền Giang 39 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu hộ nông thôn Tiền Giang theo quy mô sử dụng đất 42 Biểu đồ 2.8: Số lượng trang trại Tiền Giang 2010 - 2014 44 Biểu đồ 2.9: Số lượng trang trại trồng trọt Tiền Giang 2014 45 Biểu đồ 2.10: Giá trị sản phẩm hàng hoá bình quân trang trại ĐBSCL 46 Hình 1.1: Phân loại hộ sản xuất nông nghiệp …………………………………… 10 Hình 2: Kinh tế trang trại phần thuộc tổng thể hộ sản xuất nông nghiệp 16 Hình 1.3: Mô hình giả định tập đoàn trang trại 18 Hình Phát triển kinh tế trang trại 27 Hình 1: Hướng chuyển dịch cấu hộ sản xuất nông nghiệp ………… … ……57 Khung 1.1: Sở hữu nhỏ lẻ ruộng đất thuộc tính ruộng đất Việt Nam15 Khung 1.2: Khái niệm kinh tế trang trại 16 Khung 1.3: Tiêu chí trang trại 24 Khung 2.1: Ví dụ hộ không đủ chuẩn trang trại………………………… …….36 Khung 2.2: hạn mức giao đất chuyển nhượng đất nông nghiệp 42 Khung 2.3: Một mô hình " Chính - Phụ" xã Tân Thanh, Cái Bè, Tiền Giang 48 Khung 2.4: Một mô hình chuyên canh sầu riêng xã Tân Thanh, Cái Bè, Tiền Giang 48 Khung 2.5: Một mô hình đa canh với xoài An Hữu, Cái Bè, Tiền Giang 49 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu sản lượng kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp ………………….19 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu hàng hoá trang trại 20 MỞ ĐẦU Kinh tế trang trại Việt Nam hình thành từ lâu, trải qua nhiều thăng trầm, loại hình kinh tế nhiều địa phương khuyến khích phát triển mô hình nhiều người dân hưởng ứng phấn đấu thực Phát triển kinh tế trang trại hướng phát triển sản xuất lớn, quan trọng Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam Phát triển kinh tế trang trại theo hướng khuyến khích, thúc đẩy kinh tế hộ gia đình vươn lên làm giàu mục tiêu nhiều địa phương Đồng sông Cửu long (ĐBSCL) có Tiền Giang, vừa đảm bảo trì phát triển sản xuất nông nghiệp đồng thời giải vấn đề nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn Với hiệu kinh tế kinh tế trang trại mô hình sản xuất lớn khác, sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng xuất nông sản đảm bảo an ninh lương thực cho Quốc gia Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế đa thành phần nông nghiệp kinh tế trang trại loại hình kinh tế tư nhân Nhà nước thừa nhận bảo hộ phát triển lâu dài Sự đời Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tiếp đến Thông tư số 27 /2011/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại làm thay đổi không nhỏ diện mạo kinh tế trang trại nước, áp dụng tiêu chuẩn cho kinh tế trang trại thời điểm 01/7/2011 số lượng trang trại ĐBSCL bị giảm đáng kể, nhiều khu vực gần không trang trại, chênh lệch số lượng trang trại năm 2011 2010 lên tới 90% hầu khắp tỉnh ĐBSCL Riêng Tiền Giang, sau năm 2010 số lượng trang trại theo tiêu chuẩn sụt giảm nghiêm trọng từ 3.034 theo tiêu chuẩn cũ xuống 167 trang trại theo tiêu chuẩn Đáng ý Tiền Giang tỉnh trọng điểm ăn trái mà thời điểm 2011 lại trang trại Một năm sau, trang trại trồng trọt xuất với số lượng khiêm tốn diễn biến kéo dài nay, theo số liệu có gần năm 2014 với số lượng trang trại trồng trọt 18 toàn tỉnh Số lượng trang trại suy giảm lớn đồng nghĩa với số lượng đối tượng hưởng sách hỗ trợ từ nguồn lực Nhà nước suy giảm mạnh Các chủ trang trại trước phải tự nỗ lực đầu tư, sản xuất trang trại đạt chuẩn Ở vùng trắng trang trại theo tiêu chuẩn mới, người dân quyền địa phương phải gây dựng hình thành lại hệ thống trang trại công việc phải nhiều năm Tới nay, số lượng trang trại tỉnh ĐBSCL nói chung Tiền Giang nói riêng có dấu hiệu hình thành trở lại nên thời điểm thích hợp cho việc đánh giá đánh giá lại thay đổi kinh tế trang trại Một hướng vận động khác sản xuất nông nghiệp mô hình sản xuất kiểu “ Cánh đồng lớn” quyền trung ương địa phương cổ vũ, thực nhiều nơi Dường mô hình kinh tế trang trại bị bỏ rơi lần phải “chia sẻ ” nguồn lực, ưu đãi nhà nước nông nghiệp, thị trường nông sản… với mô hình tập trung ruộng đất theo nhiều tên gọi khác địa phương Một diễn biến khác, Tiền Giang nơi có truyền thống mạnh trái cây, xem tỉnh trọng điểm, đại diện sản xuất kinh doanh trái ĐBSCL nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, hội xuất nông sản nói chung mặt hàng trái nói riêng gia tăng, bên cạnh diện trái ngoại thị trường nội địa đặt cho ngành sản xuất, kinh doanh trái không Tiền Giang nhiều thách thức Việc lựa chọn địa bàn nội dung nghiên cứu trái chủ lực Tiền Giang có nhiều ích lợi không sản xuất kinh doanh trái Tiền Giang mà trở thành khuôn mẫu cho địa phương khác toàn vùng ĐBSCL việc nghiên cứu có kết tốt Với bối cảnh đề dẫn tính cấp thiết nói trên, đề tài luận văn lựa chọn có tên : “ Phát triển kinh tế trang trại Tiền Giang trường hợp trái chủ lực” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, nghiên cứu trang trại khu vực phía nam trọng vấn đề nông nghiệp, nông thôn Liên kết tập trung ruộng đất hình thành mô hình Hợp tác xã ( HTX ), “Cánh đồng lớn” quan tâm nhiều Các nghiên cứu thường gắn với mô hình trang trại, mang tính phổ biến, ứng dụng, nâng cao thu nhập cho nông dân địa phương Các nghiên cứu mang tính lý thuyết không nhiều Riêng tỉnh Tiền Giang, nghiên cứu trang trại chủ yếu dự án, chuyên đề quan quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn Thường nội dung lồng các vấn đề lớn hơn, có nghiên cứu chuyên sâu, độc lập trang trại Đối với trái chủ lực Tiền Giang, nghiên cứu gắn với đề án thí điểm với mục tiêu xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh trái với quy mô lớn, đẩy mạnh công tác thị trường, tiêu thụ sản phẩm trái tươi cho Tiền Giang Đáng ý mô hình thí điểm liên kết chủ trang trại doanh nghiệp phân phối, tiêu thu trái TP.HCM xuất khâu thị trường 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá trạng phát triển hệ thống trang trại sản xuất trái chủ lực Tiền Giang giai đoạn 2011 - 2015 - Hệ thống hoá lại lý luận kinh tế trang trại, thực tiễn quản lý kinh tế trang trại Việt Nam từ bổ sung, gợi ý cho thực tiễn Tiền Giang nói riêng ĐBSCL nói chung - Đưa giải pháp sách kiến nghị giải vấn đề liên quan tới phát triển kinh tế trang trại trang trại sản xuất kinh doanh trái Tiền Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định bao gồm: Thứ nhất: Khái niệm phát triển kinh tế trang trại trạng phát triển kinh tế trang trại Tiền Giang Thứ hai: Cơ sở hình thành kinh tế trang trại bao gồm kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp trình tích tụ ruộng đất nói chung Tiền Giang nói riêng Thứ ba: Hệ thống sở vật chất kinh tế trang trại bao gồm trang trại nông nghiệp phân chia theo ngành nghề khác Ở phương diện này, vị trí pháp lý, kinh tế kinh tế trang trại với hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại nội dung trực tiếp nghiên cứu Cụ thể nữa, hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại, đề tài quan tâm nhiều tới nguồn lực, yếu tố đầu vào kết sản xuất kinh doanh trang trại Các ứng xử liên quan tới kinh tế trang trại từ hai phía Nhà nước hộ sản xuất nông nghiệp có trang trại vấn đề không bỏ qua - Phạm vi nghiên cứu: PHỤ LỤC 2: Số lượng loại hình trang trại tỉnh ĐBSCL 2006 - 2011 Số lượng Trang trại tỉnh ĐBSCL TỈNH THÀNH Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Tổng cộng 2006 2994 2213 3479 2601 361 4319 6180 9060 305 51 6186 13336 3357 54442 2007 2992 2440 3516 2328 379 4537 6180 9286 309 51 6317 13281 3407 55023 2008 3336 2995 3777 2290 405 4619 7464 9269 315 51 6442 13014 3506 57483 2009 3435 2987 4114 1807 529 5096 14500 9560 373 60 6049 13760 3477 65747 2010 3454 3034 4855 1820 519 5097 17273 9855 651 94 6130 13432 3616 69830 2011 564 167 82 19 32 219 663 568 28 325 3613 22 6306 Tốc độ Phát triển Bình quân (20062010) 103,64% 108,21% 108,69% 91,46% 109,50% 104,23% 129,30% 102,13% 120,87% 116,52% 99,77% 100,18% 101,88% 106,42% Loại hình trang trại ĐBSCL2011 % thay đổi 20112010 -83,7% -94,5% -98,3% -99,0% -93,8% -95,7% -96,2% -94,2% -95,7% -95,7% -94,7% -73,1% -99,4% -91,0% Trồng trọt Số lượng Tỷ lệ 304 1 172 603 530 200 420 13.53% 0.18% 0.04% 0.04% 0.36% 7.65% 26.84% 23.59% 0.13% 0.04% 8.90% 18.69% 2,247 100.0% Chăn nuôi Số lượng Tỷ lệ 249 123 78 21 64 103 657 37.90% 18.72% 11.87% 0.30% 3.20% 0.30% 0.46% 0.76% 0.30% 0.15% 9.74% 15.68% 0.61% 100.0% Thuỷ sản Số lượng Tỷ lệ 10 40 16 44 56 33 23 0.31% 1.23% 0.09% 0.49% 0.09% 1.35% 1.72% 1.01% 0.71% 61 951 18 310 1.87% 90.58% 0.55% 100.0% Số lượng 1 Nguồn: Tổng hợp điều tra nông thôn nông nghiệp thuỷ sản 2011 Tổng cục Thống kê 72 Tổng hợp 100 105 Tỷ lệ 0.95% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.95% 0.95% 0.0% 0.0% 1.90% 0.0% 95.24% 0.0% 100% PHỤ LỤC 3: Tỷ lệ trang trại mật độ trang trại tỉnh ĐBSCL Tỷ lệ trang trại số hộ sản xuất nông nghiệp mật độ 1.000ha TỈNH THÀNH Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau ĐBSCL Trồng trọt Tổng số Tỷ lệ Mật độ Số lượng Tỷ lệ 564 167 82 19 32 219 663 568 28 325 3.574 22 6.267 3.753 0.706 0.376 0.132 0.224 0.991 3.159 2.528 0.412 0.037 1.771 36.181 0.124 2.871 1.560 0.873 0.457 0.103 0.273 0.801 2.229 0.985 0.243 0.028 1.175 15.857 0.047 1.841 304 1 172 603 530 200 420 2.023 0.017 0.005 0.007 0.056 0.778 2.873 2.359 0.044 0.009 1.090 4.252 1.029 2.247 Chăn nuôi Mật độ Số lượng Tỷ lệ 0.841 0.021 0.006 0.005 0.068 0.629 2.027 0.919 0.026 0.007 0.723 1.863 0.000 0.660 249 123 78 21 64 103 657 1.657 0.520 0.358 0.014 0.147 0.009 0.014 0.022 0.029 0.009 0.349 1.043 0.023 0.301 Thuỷ sản Mật độ Số lượng Tỷ lệ Mật độ 0.689 0.643 0.434 0.011 0.179 0.007 0.010 0.009 0.017 0.007 0.231 0.457 0.009 0.193 10 40 16 44 56 33 23 0.067 0.169 0.014 0.111 0.021 0.199 0.267 0.147 0.339 0.332 0.030 0.102 0.142 0.0277 0.2091 0.0167 0.0864 0.0256 0.1609 0.1883 0.0572 0.1994 0.0000 0.2205 0.0131 0.0388 0.0910 61 2.951 18 310 Nguồn: Tổng hợp điều tra nông thôn nông nghiệp thuỷ sản 2011 Tổng cục Thống kê Tỷ lệ 1.000 hộ sản xuất nông nghiệp Mật độ 1.000 đất sản xuất nông nghiệp PHỤ LỤC 4: Kết sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại ĐBSCL Đơn vị tính : triệu đồng Kết sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại ĐBSCL TỈNH THÀNH Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau ĐBSCL Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp thủy sản 988.073 554.819 193.503 48.711 207.877 770.647 1.069.793 760.230 544.384 13.250 800.981 3.374.088 64.303 Kết sản xuất kinh doanh trang trại ĐBSCL Giá trị thu từ thủy sản Giá trị sản phẩm hàng hóa bán Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp thủy sản 920.470 67.602 394.521 160.298 173.722 19.780 4.634 44.077 143.131 64.746 203.920 566.635 670.380 399.272 606.862 153.248 10.020 534.365 12.393 857 678.483 122.498 640.169 2.733.097 22.639 41.664 972.744 553.830 192.970 48.545 197.379 760.312 1.054.689 736.986 543.026 13.127 788.419 3.278.564 64204 1.752 3.322 2.360 2.564 6.496 3.519 1.614 1.341 1.944 3.313 2.465 944 2.923 9.390.659 4.481.344 2.175.042 9.204.795 1.499 Giá trị thu từ nông nghiệp Giá trị thu từ thủy sản Giá trị sản phẩm hàng hóa bán 1.632 2.362 2.119 244 4.473 931 1.011 1.070 358 3.098 2.088 179 1.029 120 960 241 2.320 2.023 2.587 602 270 1.908 214 377 765 1.894 715 783 Giá trị thu từ nông nghiệp Giá trị thu đƣợc / đất sản xuất Nông nghiệp ĐBSCL 2010 2011 1.725 3.316 2.353 2.555 6.168 3.472 1.591 1.300 1.939 3.282 2.426 917 2.918 56.75 92.64 82.26 81.55 101.34 89.07 104.47 57.71 79.68 53.06 97.35 70.87 44.65 73.25 144.46 130.14 113.07 153.80 125.95 142.17 81.50 112.83 72.91 123.48 89.91 51.94 1.469 75.22 103.20 Nguồn: Tổng hợp điều tra nông thôn nông nghiệp thuỷ sản 2011 Tổng cục Thống kê PHỤ LỤC 5: Tiêu chí xác định kinh tế trang trại Tiêu chí năm 2000 Thông tư số: 69/2000/TTLT-BNN- TCTK Giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ bình quân năm: - Đối với tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên - Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên Quy mô sản xuất phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế a Đối với trang trại trồng trọt (1) Trang trại trồng hàng năm + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên (2) Trang trại trồng lâu năm + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên + Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 trở lên (3) Trang trại lâm nghiệp + Từ 10 trở lên vùng nước b Đối với trang trại chăn nuôi (1) Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò, v.v + Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 10 trở lên + Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 trở lên (2) Chăn nuôi gia súc: lợn, dê, v.v + Chăn nuôi sinh sản có thường xuyên 20 trở lên, dê, cừu từ 100 trở lên + Chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 trở lên (3) Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, v.v có thường xuyên từ 2.000 trở lên (không tính số đầu ngày tuổi) c Trang trại nuôi trồng thuỷ sản - Diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản có từ trở lên (riêng nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ trở lên) d Đối với loại sản phẩm nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có tính chất đặc thù như: trồng hoa, cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản thuỷ đặc sản, tiêu chí xác định giá trị sản lượng hàng hoá (tiêu chí 1) Tiêu chí năm 2011 Thông tư số 27 /2011/TT-BNNPTNT Đối với sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt: a) Có diện tích mức hạn điền, tối thiểu: - 3,1 vùng Đông Nam Bộ ĐBSCL; - 2,1 tỉnh lại b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm Đối với sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên; Đối với sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên PHỤ LỤC 6: Diện tích trồng số ăn trái chủ lực Tiền Giang Đơn vị tính : Ha Nguồn: Tổng hợp từ số liệu niên giám thống kê 2014 Cục Thống Kê Tiền Giang PHỤ LỤC 7: Số trang trại phân theo ngành địa bàn Tiền Giang Đơn vị tính: Trang trại Nguồn: Tổng hợp từ số liệu niên giám thống kê 2014 Cục Thống Kê Tiền Giang PHỤ LỤC 8: Số trang trại phân theo địa bàn Tiền Giang 2010 – 2014 Đơn vị tính: Trang trại Nguồn: Tổng hợp từ số liệu niên giám thống kê 2014 Cục Thống Kê Tiền Giang PHỤ LỤC 9: vài điểm liên quan đến tích tụ ruộng đất luật đất đai 2003 2013 Luật 2003 Đ i ề u Đất sử dụng có thời hạn Người sử dụng đất sử dụng đất có thời hạn trường hợp sau đây: Thời hạn giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng quy định khoản khoản Điều 70 Luật hai mươi năm; thời hạn giao đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng quy định khoản 2, Điều 70 Luật năm mươi năm Thời hạn cho thuê đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng không hai mươi năm; thời hạn cho thuê đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng không năm mươi năm Thời hạn giao đất, cho thuê đất tính từ ngày có định giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp đất Nhà nước giao, cho thuê trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 thời hạn giao đất, cho thuê đất tính từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 Khi hết thời hạn, người sử dụng đất Nhà nước tiếp tục giao đất, cho thuê đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng, chấp hành pháp luật đất đai trình sử dụng việc sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất xét duyệt; Thời hạn sử dụng diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 phần hai thời hạn quy định khoản Điều này, sau phải chuyển sang thuê đất; LUẬT 2013 Điều 126 Đất sử dụng có thời hạn Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo quy định khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3, khoản khoản Điều 129 Luật 50 năm Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định khoản Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân không 50 năm Khi hết thời hạn thuê đất, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê đất Thời hạn giao đất, cho thuê đất tổ chức để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ, làm sở sản xuất phi nông nghiệp; tổ chức để thực dự án đầu tư; người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để thực dự án đầu tư Việt Nam xem xét, định sở dự án đầu tư đơn xin giao đất, thuê đất không 50 năm Thời hạn giao đất, cho thuê đất tổ chức kinh tế để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối; tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh; tổ chức kinh tế để thực dự án đầu tư; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước để thực dự án đầu tư Việt Nam xem xét, định sở dự án đầu tư đơn xin giao đất, thuê đất không năm mươi năm; dự án có vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài thời hạn giao đất, cho thuê đất không bảy mươi năm Đối với dự án có vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài thời hạn giao đất, cho thuê đất không 70 năm Khi hết thời hạn, người sử dụng đất Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng, chấp hành pháp luật đất đai trình sử dụng việc sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử Khi hết thời hạn, người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất không thời hạn Đối với dự án kinh doanh nhà để bán để bán kết hợp với cho thuê thuê mua thời hạn giao đất cho chủ đầu tư xác định theo thời hạn dự án; người mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất sử dụng đất ổn định lâu dài dụng đất xét duyệt; Thời hạn cho thuê đất để xây dựng trụ sở làm việc tổ chức nước có chức ngoại giao quy định khoản Điều Luật không chín mươi chín năm Khi hết thời hạn, tổ chức nước có chức ngoại giao Nhà nước Việt Nam xem xét gia hạn cho thuê đất khác có nhu cầu sử dụng đất; Thời hạn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích xã, phường, thị trấn không năm năm; trường hợp cho thuê đất trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 thời hạn thuê đất xác định theo hợp đồng thuê đất Đ i ề u Hạn mức giao đất nông nghiệp Hạn mức giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân không ba héc ta loại đất Hạn mức giao đất trồng lâu năm cho hộ gia đình, cá nhân không mười héc ta xã, phường, thị trấn đồng bằng; không ba mươi héc ta xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân không ba mươi héc ta loại đất Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối tổng hạn mức giao đất không năm héc ta Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao thêm đất trồng lâu năm hạn mức đất trồng lâu năm không năm héc ta xã, phường, thị trấn đồng bằng; không hai mươi lăm héc ta xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao thêm đất rừng sản xuất tổng hạn mức giao đất rừng sản xuất không hai mươi lăm héc ta Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối không hạn mức giao đất quy định khoản 1, Điều không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân quy định khoản 1, Điều Chính phủ quy định cụ thể hạn mức giao đất loại đất vùng Số: 1126/2007/NQ-UBTVQH11 Hà Nội, ngày 21 tháng 06 năm 2007 NGHỊ QUYẾT CỦA UỶ BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI quy định khoản Thời hạn cho thuê đất để xây dựng trụ sở làm việc tổ chức nước có chức ngoại giao không 99 năm Khi hết thời hạn, tổ chức nước có chức ngoại giao có nhu cầu sử dụng đất Nhà nước xem xét gia hạn cho thuê đất khác, lần gia hạn không thời hạn quy định khoản Thời hạn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích xã, phường, thị trấn không 05 năm Đất xây dựng công trình nghiệp tổ chức nghiệp công lập tự chủ tài quy định khoản Điều 147 Luật công trình công cộng có mục đích kinh doanh không 70 năm Khi hết thời hạn, người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất không thời hạn quy định khoản Đối với đất sử dụng cho nhiều mục đích thời hạn sử dụng đất xác định theo thời hạn loại đất sử dụng vào mục đích Thời hạn giao đất, cho thuê đất quy định Điều tính từ ngày có định giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền Điều 129 Hạn mức giao đất nông nghiệp Hạn mức giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sau: a) Không 03 héc ta cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ khu vực ĐBSCL; b) Không 02 héc ta cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Hạn mức giao đất trồng lâu năm cho hộ gia đình, cá nhân không 10 héc ta xã, phường, thị trấn đồng bằng; không 30 héc ta xã, phường, thị trấn Quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp UỶ BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI trung du, miền núi Hạn mức giao đất cho hộ gia đình, cá nhân không 30 héc ta loại đất: NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM a) Đất rừng phòng hộ; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/NQ10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, Kỳ họp thứ 10; b) Đất rừng sản xuất Căn vào khoản Điều 71 Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Theo đề nghị Chính phủ ý kiến Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội; QUYẾT NGHỊ: Điều 1 Quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp hình thức nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, xử lý nợ theo thoả thuận hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất rừng trồng, đất nuôi trồng thuỷ sản đất làm muối Đất nông nghiệp khác, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị Điều Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất rừng trồng, đất nuôi trồng thuỷ sản đất làm muối hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp quy định sau: Đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản đất làm muối: a) Không sáu (06) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực Đông Nam khu vực ĐBSCL; b) Không bốn (04) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lại Đất trồng lâu năm: a) Không hai mươi (20) xã, phường, thị trấn đồng bằng; b) Không năm mươi (50) xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Đất rừng sản xuất rừng trồng: a) Không năm mươi (50) xã, phường, Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối tổng hạn mức giao đất không 05 héc ta Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao thêm đất trồng lâu năm hạn mức đất trồng lâu năm không 05 héc ta xã, phường, thị trấn đồng bằng; không 25 héc ta xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao thêm đất rừng sản xuất hạn mức giao đất rừng sản xuất không 25 héc ta Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối không hạn mức giao đất quy định khoản 1, Điều không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân quy định khoản 1, Điều Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Hạn mức giao đất nông nghiệp trồng hàng năm, trồng lâu năm, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, làm muối thuộc vùng đệm rừng đặc dụng cho hộ gia đình, cá nhân thực theo quy định khoản 1, 2, 3, Điều Đối với diện tích đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân sử dụng xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ thường trú hộ gia đình, cá nhân tiếp tục sử dụng, đất giao không thu tiền sử dụng đất thị trấn đồng bằng; b) Không trăm (100) xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng diện tích nhận chuyển quyền hạn mức loại đất (đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất rừng trồng, đất nuôi trồng thuỷ sản đất làm muối) hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất cao Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp bao gồm nhiều loại đất (đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất rừng trồng, đất nuôi trồng thuỷ sản đất làm muối) hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghịêp hộ gia đình, cá nhân xác định theo loại đất quy định khoản 1, Điều Điều Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức nhận chuyển quyền quy định Điều Nghị mà hợp đồng văn chuyển quyền sử dụng đất công chứng, chứng thực từ trước ngày Nghị có hiệu lực thi hành phần diện tích đất vượt hạn mức tiếp tục sử dụng trường hợp đất nông nghiệp hạn mức nhận chuyển quyền tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân Cơ quan quản lý đất đai nơi giao đất nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân gửi thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi hộ gia đình, cá nhân đăng ký hộ thường trú để tính hạn mức giao đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng, thuê, thuê lại, nhận thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn quyền sử dụng đất từ người khác, nhận khoán, Nhà nước cho thuê đất không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp quy định Điều Điều 130 Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân không 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân loại đất quy định khoản 1, Điều 129 Luật Chính phủ quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân phù hợp với điều kiện cụ thể theo vùng thời k PHỤ LỤC 10: Đề cƣơng vấn hộ sản xuất kinh doanh trái ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Phát triển kinh tế trang trại trại Tiền Giang trường hợp trái chủ lực ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN TRANG TRẠI Tiền Giang ngày…………tháng…… năm 2016 Người vấn Người trả lời Địa Số Điện thoại Web; Email I/ THÔNG TIN CHUNG Hình thức sản xuất ? ( doanh nghiệp, hộ kinh doanh, thành viên hợp tác xã, … ) Hình thức có từ ? Sản xuất, kinh doanh trang trại từ ? Sản phẩm ( Có loại, bắt đầu trồng vào năm nào? thời vụ diễn năm ) Tổng diện tích đất sản xuất bao nhiêu? diện tích canh tác ? có thuê mướn đất không ? có diện tích kho bảo quản không ? Lao động có người ? lao động gia đình ? thuê ? Có áp dụng tiêu chuẩn sản xuất không ? ( globalgap, vietgap… ) Các phương tiện sản xuất kinh doanh ? ( máy cày…., xe tải, xuồng ghe, máy đóng gói ) II/ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 8.Sản lượng tiêu thụ hàng ngày ? Sản lượng thu hoạch vụ mùa vừa qua nào? Thị trường tiêu thụ chủ yếu đâu ? ( tỉnh, ngoại tỉnh, đô thị, xuất khẩu,… ) 10 Giá bán sản phẩm ? 11 Chi phí năm cho sản xuất ? 12 Sau trừ chi phí lời ? 13 Sau trừ chi tiêu gia đình có tích luỹ không ? 14 Năm vừa qua có vay mượn không ? nợ ? 15 Giả sử bỏ 10 triệu; 100 triệu tháng hay vụ lời ? III/ MÔ TẢ HÌNH THỨC PHÂN PHỐI BÁN HÀNG: 16 Hợp đồng cam kết mua bán có hay không, có hình thức ? 17 Hình thức giao, nhận hàng nào? Thời gian diễn ngày ? 18 Hệ thống kho bãi đâu ? Địa điểm tập kết hàng hoá ? ( ghi địa ) 19 Hình thức toán ? Diễn chủ yếu ngày ? 20 Giá hình thành định ? người định giá ? bên bán hay bên mua ? 21 Phương thức “gối đầu” có hay không ? Diễn ? trị giá cho chậm cao ngày ? 22 Đơn hàng thấp nhất, cao ? 23 Khi không đủ hàng cung cấp xử lý ? ưu tiên ? 24 Hội chợ, triển lãm , liên hoan ……trái ( kiện ) 25 Thời gian tiêu thụ ( từ đặt cọc đến toán ) IV/ YẾU TỐ THUẬN LỢI HOẶC KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 26 Cạnh tranh với sản phẩm loại từ nước ngoài, tỉnh khác 27 Vốn kinh doanh 28 Phương tiện, công cụ sản xuất 29 Đường xá, phương tiện vận chuyển, chi phí vận chuyển 30 Giá sản phẩm đầu 31 Nhu cầu tiêu dùng trái nước 32 Tỷ lệ hao hụt 33 Hiệu sản xuất kinh doanh so với loại khác 34 Hoàn cảnh gia đình V NHỮNG TIÊU CỰC THƯỜNG GẶP LÀ GÌ 35 Chuyện thường dẫn tới đổ bể đơn hàng đơn hàng ? 36 Trong kinh doanh chuyện không tránh dẫn đến thua lỗ ? 37 Chuyện dẫn đến nguy bạn hàng đầu 38 Chuyện gây đột biến kinh doanh dẫn đến phá sản ? 39 Nhận diện chuyện ? 40 Mức độ ảnh hưởng tới ngành hàng ? 41 Những chuyện không hay có nguồn gốc từ đâu ? từ thân ? có từ bạn hàng không ? từ phía quan quản lý ? phát sinh trình vận chuyển hàng hoá ? VII/ HƯỚNG KINH DOANH NHƯ THẾ NÀO 42 Chuyện hội, động lực để mở rộng phát triển kinh doanh ? 43 Làm để có thêm bạn hàng, đơn hàng ? 44 Làm để phục vụ tốt đồng nghiệp ? 45 Làm để gia tăng lợi ích ? 46 Làm để giảm thiểu rủi ro ? 47 Có nên không chia sẻ lợi ích với bạn hàng việc định giá ? Về Cuộc điều tra phổng vấn Đề tài luận văn Trong kế hoạch điều tra, tiến hành gần 20 vấn hộ sản xuât kinh doanh trái xã Huyện Cái Bè với gặp gỡ, trao đổi với số cán ngành kinh tế, nông nghiệp Huyện Cái Bè, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Sở Công thương, Sở Kế hoạch & Đầu tư Tỉnh Tiền Giang

Ngày đăng: 12/10/2016, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w