1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại việt nam

148 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Vốn Chủ Sở Hữu Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2000-2007
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vai trò hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam khởi sắc kinh tế suốt thời gian qua phủ nhận Nh huyết mạch thị trờng tài - tiền tệ nói riêng toàn kinh tế nói chung, ngân hàng thơng mại đà đóng vai trò chủ đạo việc tận dụng phát huy nguồn lực tài nớc, đáp ứng nhu cầu tín dụng đông đảo đối tợng thành phần kinh tế, phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế - xà hội Tuy nhiên, vị trí bị lung lay, với hội nhập quốc tế ngày chủ động tích cực Việt Nam thời gian gần đây, thị trờng tài - ngân hàng mở rộng cửa cho nhà đầu t nớc Việc cạnh tranh tránh khỏi, lực cạnh tranh vấn đề then chốt Bàn lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, có nhiều điều để trăn trở: trình độ phát triển thị trờng trình độ quản lý thấp, chất lợng tài sản không cao, công nghệ ngân hàng lạc hậu, dịch vụ giới hạn, v.vSong, hạn chế lớn nhất, ảnh hởng đến khả cạnh tranh định chế tài Việt Nam tiềm lực tài yếu kém, mà Vốn chủ sở hữu thớc đo cho tiềm lực Nếu ngân hàng hoạt động lớn mạnh nh cổ thụ, vốn chủ sở hữu rễ Không tạo sở hình thành điều kiện mở rộng cho ngân hàng, suốt trình hoạt động, nguồn vốn đóng vai trò đệm chống đỡ tổn thất đến từ lĩnh vực kinh doanh chứa đựng đầy rủi ro Có thể nói, vốn chủ sở hữu xuất phát điểm đầu tiên, cứu cánh cuối cho ngân hàng trì đợc tồn phát triển Một mức vốn chủ sở hữu đủ lớn giúp tránh đợc vụ phá sản ngân hàng _ tai họa đem lại ảnh hởng bất lợi kinh tế có lẽ loại hình doanh nghiệp khác Vì vậy, tìm hiểu sâu thực trạng vốn chủ sở hữu ngân hàng thơng mại Việt Nam nay, sức ép tăng nguồn vốn thời gian tới việc làm thiết thực cấp bách, đặc biệt mà tài - ngân hàng lĩnh vực đợc mở cửa mạnh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006 vừa qua Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ lý luận thực tiễn để khẳng định vai trò thiết yếu vốn chủ sở hữu hệ số an toàn vốn ngân hàng thơng mại; đồng thời nghiên cứu số kinh nghiệm tăng vốn chủ sở hữu nớc giới, từ rút học cho Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu đánh giá thực trạng vốn chủ sở hữu hệ số an toàn vốn hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam thời gian qua, kết quả, tồn nguyên nhân Thứ ba, phân tích sức ép tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng thơng mại Việt Nam tơng lai gần; từ đề xuất số giải pháp kiến nghị phù hợp với điều kiện tình hình hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Với thực tế sức ép đến chủ yếu với phận ngân hàng thơng mại địa, nh mong muốn ngân hàng đợc thành lập nguồn lực nớc nhà không dần vị thị trờng, khóa luận xin tập trung vào ngân hàng thơng mại phía Việt Nam nắm quyền chi phối, bao gồm ngân hàng thơng mại: Nhà nớc, Cổ phần Liên doanh, khoảng thời gian từ năm 2000-2007 Phơng pháp nghiên cứu Ngoài phơng pháp biện chứng nghiên cứu khoa học, Khóa luận trọng sử dụng phơng pháp nghiên cứu: thống kê, tổng kết thực tiễn, phân tích khái quát Bố cục Khóa luận Chơng I: Lý luận chung Vốn Chủ Sở Hữu Hệ số an toàn vốn ngân hàng thơng mại Chơng II: Thực trạng Vốn chủ sở hữu ngân hàng thơng mại Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp tăng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng thơng mại Việt Nam nhằm phù hợp với sức ép tăng vốn bối cảnh hội nhập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hiền, giảng viên khoa Tài Chính Ngân Hàng trờng Đại học Ngoại Thơng, đà tận tình bảo giúp đỡ em hoàn thành Khóa Luận Nội dung Chơng I Lý luận chung Vốn Chủ Sở Hữu Hệ số an toàn vốn Ngân hàng thơng mại I Tổng quan Ngân hàng thơng mại Khái niệm Ngân hàng (NH) định chế tài quan trọng kinh tế Có thể định nghĩa NH qua chức năng, dịch vụ, vai trò mà chúng thực hiện, nhng yếu tố không ngừng thay đổi: Rất nhiều tổ chức tài chính_bao gồm công ty kinh doanh chứng khoán, môi giới chứng khoán, quỹ tơng hỗ hay công ty bảo hiểmđang nỗ lực cung cấp dịch vụ ngân hàng; Ngợc lại, NH đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài phi NH) cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ bất động sản môi giới chứng khoán, đầu t vào quỹ tơng hỗ, v.v Do đó, cách tiếp cận thận trọng có lẽ xem xét NH phơng diện loại hình dịch vụ mà cung cấp Theo cách này:Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng _ đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài chÝnh nhÊt so víi bÊt kú mét tỉ chøc kinh doanh nµo nỊn kinh tÕ” [10] Cịng cã mét số định nghĩa dựa hoạt động chủ yếu NH, ví dụ Việt Nam theo Điều 1_Khoản Lt sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Luật TCTD (số 20/2004/QH11): Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan, đó: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cung cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Có nhiều cách phân loại NH: Theo chức năng, có NHTW NHTM; Theo mục đích phạm vi hoạt động có: NHTM, NH phát triển, NH đầu t, NH sách, NH hợp tác loại hình NH khác Theo cách hầu hết kinh tÕ, NHTM vÉn thêng chiÕm tû träng lín nhÊt vỊ quy mô tài sản, thị phần số lợng NH Về bản, nói điểm phân biệt NHTM với loại hình NH khác là: NHTM hoạt động mục đích lợi nhuận (trong NHTW làm nhiệm vụ quản lý, thực thi giám sát sách tiền tệ, đóng vai trò điều tiết, NH NH kinh tế; NH sách, phát triển hay đầu t lại u tiên thực sách phát triển kinh tế Nhà nớc, trợ giúp ngời nghèo, đầu t dự án, v.v) Do nói đến NH, nhìn chung hiểu NHTM, chúng thực đợc tất chức năng, nhiệm vụ hớng tới cung cấp tất dịch vụ ngân hàng mà không bị giới hạn mục đích khác NHTM đợc phân loại theo nhiều cách Theo hình thức sở hữu: NHTM Nhà nớc, t nhân, cổ phần, liên doanh, 100% vốn đầu t nớc ngoài; Theo tổ chức hoạt động: Bán lẻ Bán buôn; Chuyên doanh Đa năng; Theo cấu tổ chức: Sở hữu công ty Thuộc sở hữu công ty; Đơn Có chi nhánh NHTM thực chức vô quan trọng kinh tế: - Trung gian tÝn dơng: Trong hÇu hÕt mäi nỊn kinh tÕ, NH lµ tỉ chøc thu hót tiỊn tiÕt kiệm lớn nhất: Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức kinh tế - xà hội gửi tiền NH, NH đóng vai trò thủ quỹ cho toàn xà hội; Ngợc lại, NH tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần với Nhà nớc (tỉnh, thành phố, ); Các khoản tín dụng NH cho Chính phủ (thông qua việc mua chứng khoán Chính phủ) nguồn tài quan trọng để đầu t phát triển; Đối với doanh nghiệp, NH thờng tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ mua hàng hóa dự trữ, xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị, v.v - Trung gian toán: thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ cách phát hành séc, thẻ, ủy nhiệm chi,cung cấp mạng lới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền giấy, tiền đúc - Tạo tiền: xuất phát từ chức trung gian tín dụng than toán mà NH có khả tạo tiền Từ khoản tiền gửi ban đầu vào NH, thông qua cho vay chuyển khoản (vì khoản vay đợc rút tiền mặt để đa vào lu thông), NH nhân số tiền lên nhiều lần Các nghiệp vụ ngân hàng thơng mại Các NHTM có nghiệp vụ là: Nghiệp vụ tài sản nợ _ nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn (với dịch vụ nh nhận tiền gửi, vay, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, v.v.); Nghiệp vụ tài sản có _ việc sử dụng nguồn vốn tạo dựng đợc vào hoạt động kinh doanh (cho vay, thuê mua, tài trợ dự án, đầu t chứng khoán v.v ) ; Nghiệp vụ trung gian (hoạt động ngoại bảng) _ nghiệp vụ mà NHTM thực theo yêu cầu khách hàng, thay mặt khách hàng toán, làm ủy thác,v.v để thu phí (bảo lÃnh, đại lý, quản lý ngân quỹ, v.v ) Cùng với phát triển kinh tế nh ngành ngân hàng nói riêng, số dịch vụ mà NHTM cung cấp cho ba nghiệp vụ nói đà lên tới số 6.000 Với chức nghiệp vụ nói trên, NHTM có vai trò bôi trơn lu thông tiền tệ, chuyển dịch vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, huy động tạo nguồn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ, thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch Chính phủ (đặc biệt sách tiền tệ), góp phần điều tiết tăng trởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xà hội Ngân hàng _ ngành kinh doanh có độ rủi ro cao Lĩnh vực kinh doanh hàm chứa rủi ro, song NH _ với t cách định chế tài đặc biệt _ nhân tố lại yếu tố thờng trực đa dạng Các nhà quản trị NH liên tục phải đối mặt với vô số rủi ro đến từ: thay đổi lÃi suất (Rủi ro lÃi suất), khả chi trả hạn khách hàng (Rủi ro tín dụng), nhu cầu rút vốn ạt khách hàng (Rủi ro khoản), bất lợi tỷ giá (Rủi ro ngoại hối), Rủi ro công nghệ , Rủi ro hoạt động ngoại bảng, Rủi ro quốc gia, chiến tranh, thay đổi sách thuế, v.v * Góp phần tạo nguồn lực làm nên chức năng, vai trò NHTM, đồng thời hạn chế ảnh hởng vô số rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng nêu yếu tố Vốn chủ sở hữu II Vốn chủ sở hữu Hệ số an toàn vốn (CAR) ngân hàng thơng mại 1.Vốn chủ sở hữu ngân hàng thơng mại 1.1 Khái niệm VCSH NHTM đợc hiểu nguồn tiền thuộc sở hữu hợp pháp chủ NH thời gian dài, chủ yếu bao gồm khoản vốn NH đợc cấp, đợc đóng góp ngời chủ ngân hàng thành lập, cộng với khoản đợc trích lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động Về bản, nh loại hình doanh nghiệp khác, VCSH hoàn trả, chủ NH tăng, giảm (với đồng ý quan chức năng), thay đổi cấu VCSH, định sách phân phối lợi nhuận có ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn Song, định chế tài đặc biệt, VCSH NHTM mang số điểm riêng có nh thành phần vốn, vai trò vốn, v.v Với chức lµ trung gian tÝn dơng, NHTM chØ lÊy VCSH lµm bàn đạp ban đầu; Còn lại, họ không ngừng huy ®éng tiỊn cđa c¸c chđ thĨ kh¸c x· héi kinh tế để tài trợ cho hoạt động Do đó, gia tăng số lợng tuyệt đối theo đà phát triển NH, VCSH chiếm tỉ trọng nhỏ, nhỏ (nh trờng hợp NHTM Việt Nam) tỉng ngn vèn cđa NH vÝ dơ: t¹i Deutsche Bank (một NH hàng đầu Châu Âu giới, có lịch sử từ năm 1876), ®Õn 31/12/2006: Tỉng ngn vèn lµ 1.126 tû Euro, VCSH 32,8 tỷ Euro [43xxviii] Tuy nhiên, bánh xe nhỏ lại khớp nối cho guồng máy ngân hàng, đóng vai trò sống việc trì hoạt động thờng nhật đảm bảo khả phát triển lâu dài NHTM, đồng thời thành phần VCSH đợc phân loại cách chi tiết để đáp ứng công tác đánh giá vốn NH (sẽ đề cập phần sau) Năm 1988, Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking Supervision) đà đa văn bản: Sự thống quốc tế đo lờng vốn tiêu chuẩn vốn (International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards ), đa định nghĩa dựa thành phần vốn NHTM (Capital*)_ mà chất VCSH Từ đến nay, đặc biệt thời gian gần thị trờng tài phát triển sôi động, hầu hết NH giới áp dụng chuẩn mực phân loại Các nhà kinh tế học giả Việt Nam theo tinh thần văn trên, song lại thiếu thống tên gọi Điều khiến cho việc tìm hiểu chất phạm trù VCSH cho với thông lệ quốc tế pháp luật Việt Nam có phần phức tạp Trong tài liệu thuộc lĩnh vực NH (của Việt Nam đợc dịch sang tiếng Việt), tác giả đa nhiều cách gọi tên khác ®Ị cËp ®Õn VCSH cđa NHTM: “Vèn tù cã”[7][11][13]; VCSH[4][5][6][10]; đồng khái niệm Vốn, Vốn tự có, VCSH [12] Trong văn luật có liên quan, nh Luật tổ chức tín dụng (Số 02/1997/QH10) Chơng I_Điều 20_khoản 13 sửa đổi bổ sung (Số 20/2004/QH11) Điều 1_khoản 3, hay văn quan trọng có đề cập trực tiếp vấn đề vốn NH Với doanh nghiệp phi tài chính, VCSH tiếng Anh đợc gọi là: Shareholders equity, Stockholders equity, Ownerships equity * Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD (Số 457/2005/QĐ-NHNN) Phần II_Mục I_Điều 3, đa khái niệm Vốn tự có Tuy nhiên, nh đà nói, xét mặt chất, sau tổng kết nội dung sách, nghiên cứu khoa học, báo chí Việt Nam bàn vốn chủ NHTM, thấy gốc rễ quan điểm tác giả thống nhất; cách gọi khác nhng nội hàm ngoại diên tơng tự theo tinh thần lý luận Hiệp ớc Basel * Vì vậy, để phù hợp với tính chất VCSH tơng quan với khoản Nợ, nh»m thÊy râ nh÷ng ngn lùc thùc sù thc vỊ chủ ngân hàng, khuôn khổ Khóa luận này, ngời viÕt xin sư dơng tht ng÷ Vèn chđ së h÷u 1.2 Các thành phần VCSH NHTM **** Có thể phân loại VCSH NHTM theo số tiêu chí khác nhau: 1.2.1 Phân loại theo hình thành nguồn vốn a) VCSH ban đầu Đây nguồn vốn hình thành NH đợc thành lập Tại Việt Nam, đợc gọi Vốn điều lệ _ ghi rõ điều lệ hoạt động tổ chức Vốn đợc tạo nhiều cách, tùy thuộc vào tính chất sở hữu NH: Vốn NHTMNN Nhà nớc cấp từ ngân sách tiền trái phiếu phủ; NHTM t nhân cá nhân tự ứng ra; NHTM Liên doanh bên tham gia liên doanh đóng góp; NHTMCP cổ đông góp thông qua việc mua cổ phiếu, đợc tính theo mệnh giá cổ phiếu Vốn điều lệ NHTMCP bao gồm loại: * Xem chi tiết mục 1.2.2 phần Tham khảo ví dụ Bảng phụ1 Bảng phụ phần Phụ lục **** Vốn cổ phần phổ thông: đợc tính mệnh giá tất cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thờng) đà phát hành, nghĩa tổng số cổ phần cha toán nhân với mệnh giá cổ phần Vốn cổ phần u đÃi: đợc tính mệnh giá tất cổ phiếu u đÃi đà phát hành Cổ phiếu u đÃi vĩnh viễn tồn thời gian định, đảm bảo tỉ lệ thu nhập cố định số phiếu biểu nhiều so với cổ phiếu thờng Theo định ngày 4/9/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ NHTMCP Nhà nớc Nhân đân (Số 1122/2001/QĐ-NHNN) Chơng II_Mục 1_Điều 7: NHTMCP có cổ phần u đÃi biểu quyết; Loại cổ phần có giá trị năm kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần u đÃi biểu chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Trong nhiều trờng hợp, mức vốn điều lệ NH phải tuân thủ theo định mức quan quản lý Nhà nớc _ mức vốn tối thiểu cần đáp ứng đợc gọi Vốn pháp định Vốn điều lệ chủ yếu đợc dùng để mua sắm bất động sản, động sản, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động NH, bên cạnh dùng để góp vốn liên doanh, cho vay, mua cổ phần công ty khác, không ®ỵc dïng ®Ĩ chia lỵi tøc hay lËp q Cã nghĩa là, NH vào hoạt động, nguồn vốn đà nằm dới dạng trụ sở, văn phòng, kho bÃi, dự trữ hay ký quỹ NHTW, đà đợc đa vào vụ cho vay hay đầu t Ngoài ra, vốn điều lệ đợc tăng thêm, ngợc lại, bị buộc phải điều chỉnh giảm Tại Việt Nam điều đợc quy định Điều 1_Khoản 1, Quyết định 797/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7/2002 sửa đổi bổ sung định 1122/2001/QĐ-NHNN, nêu số chi tiết nh: Vốn điều lệ Ngân hàng thơng mại

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. GATS: Phần III_Điều XVI, và phần Phụ lục về các dịch vụ tài chÝnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần III_Điều XVI, "và phần
4. PGS.TS.Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thơng mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, trang 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại
Tác giả: PGS.TS.Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
5. PGS.TS.Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội, trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thơng mại
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
6. PGS.TS.Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thơngmại trong xu thế hội nhập (Sách chuyên khảo) , NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, trang 25- 66 - 67 - 69 - 71 - 72 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của cácNgân hàng thơng "mại trong xu thế hội nhập (Sách chuyên khảo)
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB Lý luËnchính trị
Năm: 2005
7. Edward W.Reed PH.D & Edward K.Gill PH.D (2004), Ngân hàng thơng mại, Sách dịch, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 244 - 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàngthơng mại
Tác giả: Edward W.Reed PH.D & Edward K.Gill PH.D
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
8. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Vai trò của hệ thống NH trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, trang 4-7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoahọc: Vai trò của hệ thống NH trong 20 năm đổi mới ở ViệtNam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
9. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam; NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, trang 18 - 40 -132- 159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoahọc: Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ởViệt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2006
10. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thơng mại, Sách dịch, NXB Tài chính, trang 7- 557- 558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thơng mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
11. PGS.TS.Lê Văn Tề chủ biên (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng th-ơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng th-"ơng mại
Tác giả: PGS.TS.Lê Văn Tề chủ biên
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
12. PGS.TS .Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 595 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinhdoanh ngân hàng
Tác giả: PGS.TS .Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
13. GS.TS Lê Văn T (2005), Quản trị ngân hàng thơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội, trang 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thơng mại
Tác giả: GS.TS Lê Văn T
Nhà XB: NXBTài chính
Năm: 2005
14. P.TS Nguyễn Quốc Việt _ Nguyễn Thành (1993), Công nghệ ngân hàng thơng mại Mỹ, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệngân hàng thơng mại Mỹ
Tác giả: P.TS Nguyễn Quốc Việt _ Nguyễn Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
15. Thờng trực Hội đồng KH&NC Ngân hàng _Vụ chiến lợc phát triển Ngân hàng _ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Tái cơ cấu các NHTM Nhà nớc: Thực trạng và triển vọng”, NXB Phơng Đông, Hà Nội, trang 36-67-71- 102-113-144-171-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷyếu Hội thảo khoa học: “Tái cơ cấu các NHTM Nhà nớc: Thựctrạng và triển vọng”
Tác giả: Thờng trực Hội đồng KH&NC Ngân hàng _Vụ chiến lợc phát triển Ngân hàng _ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nhà XB: NXB Phơng Đông
Năm: 2005
17. Bank for international settlements, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards,A revised framework, June 2004, trang 1-18.( Pdf version:http://www.federalreserve.gov/boarddocs/press/bcreg/2004/20040626/attachment.pdf ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: InternationalConvergence of Capital Measurement and Capital Standards,Arevised framework, June 2004, trang 1-18".(Pdf version: "http://www.federalreserve.gov/boarddocs/press/bcreg/2004/20040626/"attachment.pdf
18. Alicia García-Herrero, Sergio Gavilá, and Daniel Santabárbara (2006), China's Banking Reform: An Assessment of its Evolution and Possible Impact, CESifo Economic Studies, Volume 52, Number 2, Pp 304-363, Oxford Journals _ Oxford University Press, trang 33-313-314-320-322.(Pdf version:http://cesifo.oxfordjournals.org/cgi/reprint/52/2/304 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: China's Banking Reform: An Assessmentof its Evolution and Possible Impact
Tác giả: Alicia García-Herrero, Sergio Gavilá, and Daniel Santabárbara
Năm: 2006
19. Dietrich Domanski (2005), Foreign banks in emerging market economies: changing players, changing issues, BIS Quarterly Review December 2005.(Pdf version: http://www.bis.org/publ/qtrpdf/r_qt0512f.pdf ) 20. Maher Hasan, (To be presented in the Credit Alliance/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign banks in emergingmarket economies: changing players, changing issues
Tác giả: Dietrich Domanski
Năm: 2005
2. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Phụ lục G_Bảng lộ trình cam kết thơng mại dịch vụ cụ thể_ Phần VI: Các dịch vụ tài chính_B: Các dịch vụ Ngân hàng và tài chính khác Khác
16. Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Những thách thức của NHTM Việt Nam trong Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w