Bài giảng Quy hoạch đô thị bền vững : Chương IV
Trang 1QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG - BỘ MÔN KIẾN TRÚC Đ.H BÁCH KHOA
Trang 2NỘI DUNG MÔN HỌC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
1 Chương I Khái niệm về định cư
2 Chương II Tổng quan về sự hình thành phát triển ĐT
Nghỉ tết
3 Chương III Đô thị hoá ‒ vấn nạn đô thị
4. Chương IV Các lý thuyết về QHĐT - Các vấn đề cần quan tậm trong QHĐT
5 Chương V Các khu chức năng đô thị
Kiểm tra giữa kỳ
6 Chương VI Quy hoạch khu sản xuất đô thị
7 Chương VII Quy hoạch đơn vị ở đô thị
8 Chương Viii Phát triển đô thị bền vững
9 Chương IX Thiết kế đô thị
10 Chương X Cải tạo đô thị
Thi cuối kỳ
Chương I-XI: Khái niệm về định cư và lịch sử phát triển đô thị
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Trang 31 CÁC LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
1 Thành phố không tưởng
2 Thành phố vườn / thành phố vệ tinh
3 Thành phố chuỗi / chuỗi + nhánh/ dãy
4 Thành phố công nghiệp
5 Đô thị hiện đại
6 Thành phố theo Đơn vị ở láng giềng ‒ đơn vị đô thị
2 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẤN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Chương III-XI: Lý thuyết QHĐT và các vấn đề trong đô thị
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Trang 4Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
1 Thành phố không tưởng (3 tác giả)
2 Thành phố vườn / thành phố vệ tinh ‒ Ebenezer Howard
3 Thành phố chuỗi / chuỗi + nhánh/ dãy ‒ Aturo Sonie Y Mata
4 Thành phố công nghiệp ‒ Tony Garnie
5 Đô thị hiện đại ‒ Le Corbusier
6 Thành phố theo Đơn vị ở láng giềng ‒ Clarence Perry/ đơn vị đô thị - E.Gloeden
Trang 5Thành phố lý tuởng New Harmony ‒ Indiana State (1825-1827 )
ROBERT OWEN - Nhà cải cách xã hội người Scotland (1771-1858)
Đơn vị ở Công xã hình chữ nhật,
DS~ 300 - 2000 người
Bên trong: Nhà trẻ, trường học,
bệnh viện, thư viện, phòng hòa
Trang 6Thành phố lý tuởng New Harmony ‒ Indiana State (1825-1827 )
ROBERT OWEN - Nhà cải cách xã hội người Scotland (1771-1858)
Trang 7THÀNH PHỐ LÝ TƯỞNG
CHARLES FOURIER ‒ WILLIAM MORRIS
CHARLES FOURIER: Nhà triết học người Pháp (1772-1837)
Phalanstère một khu ở dạng trại lính thời
Hy lạp cổ đạ, nối kết với nhau bằng các hành lang có mái che, dân số dự kiến 500 ~ 2,000 người
Trang 8Các nơi áp dụng thành phố lý tưởng tại Mỹ.
Tại Utopia, Ohio (1844-1847) Phalans tai New Jersy
Trang 9Thành phố vườn - Garden cities of Tomorrow (1898)
Ebenezer Howard (1850-1928) - Anh
Trang 10Thành phố vườn - Garden cities of Tomorrow (1898)
Ebenezer Howard (1850-1928) - Anh
Trang 11Các thành phố vuờn tiên phong được xây dựng tại Anh
Letchworth ‒ Anh (1909)
Trang 12Các thành phố vuờn tiên phong được xây dựng tại Anh
Welwyn ‒ Anh (1920)
Trang 13Phong trào thành phố vườn ‒ Urban sprawl
Urban sprawl in Melbourne Urban sprawl in Los Angeles
Trang 14Thành phố dãy ‒ Linear city
Arturo Soria Y Mata - Spainish (1844-1920)
Sait Lawrence River - Quebec Victoria city - Hongkong
Trang 15Ý tuởng được phát triển tại Quận Ciudades, Madrid Phát triển nhà ở theo tuyến giao thông
• Không giới hạn
• Nhà riêng lẻ, sân vườn
Trang 16Dãy chức năng khác nhau song song trục GT chính.
CTCC ở đầu nút giao thông Ứng dụng: châu Âu, Liên xô
Thành phố dãy ‒ Mirail (Pháp) - 1961
Trang 17Thành phố công nghiệp ‒ Tony Garnier (Pháp)
Mục đích xây dựng cho con người và phát
triển công nghiệp:
Các khu chức năng theo dãy phố
Qui mô dân cư 35.000 ‒ 40.000 người
Trang 18Thư viện Tổng thể Láng giềng Dân cư Giáo dục
Trang 19• Xây dựng cấu trúc đô thị trên cơ sở lý thuyết 03 thành phần lao động xã hội
Những công trình qui mô lớn cho đô thị hiện đại (VOISIN, Paris 1925)
Phát triển lý thuyết dãy trong trong xây dựng mô hình đô thị (TP Angié, mô hình đô thị Châu Âu)
Đô thị hiện đại ‒ Le Corbusier (Thụy Sĩ/Pháp)
Trang 20Thành phố hiện đại - ĐƠN VỊ Ở - Unité d Habitation
ĐƠN VỊ Ở - Unité d Habitation, năm 1950
Tác giả: Le Corbusier (Thụy Sĩ)
Dân số: ~ 4.000 người/ 3 ‒ 4 unit
Hình thức cộng đồng dân cư theo chiều thẳng đứng
với đầy đủ các dịch vụ công cộng
Tổ chức không gian chú trọng đến sự giao tiếp
cộng đồng; giữa con người với thiên nhiên
Giải pháp cho đô thị phát triển
Trang 21Thành phố theo Đơn vị ở láng giềng - Clarence Perry (Mỹ)
Neighbourhood unit, năm 1923 ‒ 1929
NGUYÊN TẮC:
Dân số: ~ 5.000 ‒ 10.000 người Các Unit có CTCC căn bản (trường học, nhà
thờ, công viên nhỏ) ở trung tâm Công trình thương mại ở khu vực biên
Bán kính đi bộ 500m Giao thông đối ngoại không cắt ngang khu ở
Tính cộng đồng cao
Trang 22“RADBURN”, sự ứng dụng và phát triển của
Colonial Revival, Tudor Revival
Governing body: Private
Trang 23“RADBURN”, sự ứng dụng và phát triển của
“Neighbourhood Unit”
Trang 241 CÁC LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
2 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Chương IV;
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁN VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Trang 25Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
Trang 26Chương IV: LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐTThánh phố Bath, Anh, Dự án phát triển tư nhân từ thế kỷ 18, được
thiết kế rất hấp dẫn
Trang 27TMB thành phố Cung điện Cảnh quan Cung điện Cảnh quan Bath, Anh, Dự án phát triển tư nhân từ thế kỷ 18, hấp dẫn trong thiết kế
Trang 28Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n QHĐT thành công phải xem xét đến:
n Nét đẹp đô thị là kết quả của mật độ, hệ thống kiểm soát, huớng dẫn
lâu đời về kích cỡ của công trình, sử dụng và những nét đặc trưng
Trang 29Chương IV: LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐTThành phố The Carcassonne thời trung cổ tại Pháp, đưọc xây dựng
trên gò đất cao để chống xâm lăng
Trang 30Vấn đề ngập lụt đối với Hà Lan
Trang 31Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n An toàn cho người dân từ xâm lược bên ngoài
n An toàn cho công đồng từ thảm hoạ thiên nhiên
n An ninh cho cư dân từ tội phạm xã hội
Trang 32Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Nhà ổ chuột ở Nirobi Nhà ổ chuột tại Paris
Trang 33Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n Sản phẩm của quá trình đô thị hoá cuối thế kỷ trước đã taọ nên một hình thức định cư mới: nhà ổ chuột, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển thời điểm hiện nay
n Chiến lược phát triển đô thị cần được lưu ý đến vấn đề nhà ổ chuột là một thành phần của đô thị
n Nhà ổ chuột nên được kêu gọi nâng cấp
n Lưu tâm đến sự khác nhau về chủng tộc, văn hóa trong giải pháp cho nhà ổ chuột
Trang 34Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Một khu hoang phế tại Camden, New Jersey, Hoa Kỳ
Trang 35Chương IV: LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n Kết quả của một quá trình
n Chủ yếu do:
n Giá trị bất động sản tăng, phát triển thông minh hơn, đập bỏ các khu chung cư thu nhập thấp đã cũ kỹ, thay vào đó nhiều chọn lựa nhà ở
n Nhà ở thu nhập thấp tại trung tâm giảm do bị đẩy ra khỏi thành phố
dành cho những đầu tư khác
Trang 36Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Trang 37Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n Do:
n hoặc các khu vực mất giá trị sử dụng
n Nguồn tài nguyên hữu hạn, cần tái sử dụng
n Cần:
mới của thành phố
doanh hiện hữu
Trang 38Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Tổng mặt bằng cải tạo thành phố Kabul's kết hợp với thành phố cũ
(City of light development)
Trang 39Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n Giao thông là một vấn đề nhức nhối trong đô thị
n Mật đô môi trường đô thị làm tăng nhu cầu giao thông,
tâm mật độ cao Trong khi các khu vực này có thể mang lại lợi nhuận cao hơn nếu đầu tư chức năng khác
n Một quy hoạch tốt nên phát triển định hướng giao thông chuyển giao,
sẽ tạo nên một khu vực mật độ cao công ăn việc làm, hoặc dân cư xung quanh khu vực này
Trang 40Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Khu đô thị mật độ cao đòi hỏi giao thông
chuyên giao đô thị, quy hoach dài hạn
cần được xem xét (Canary Wharf tube
station)
Trang 41Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n Môi trường đô thị mật độ cao làm giá trị cuộc sống giảm sút, cư dân
đô thị đổ xô đi tìm một môi truờng trong sạch hơn tại các tỉnh lẻ, hoặc nông thôn
n Nhiều cư dân các vùng đô thị lớn làm việc tại trung tâm đô thị, nhưng lại chọn sống tại những thành phố vệ tinh ở ngoại ô
n Tình trạng này xảy ra ở các quốc gia phát triển kinh tế cao, đặc biệt tại Hoa Kỳ
Trang 42Chương IV: LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐTKhu dân cư ngoại ô mật độ thấp gần Colorado Srpings, Hoa Kỳ
Trang 43Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Trang 44Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Trang 45Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Trang 46Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n Các loại ô nhiễm đô thị: tiếng ồn, nguồn nước, không khí
thống quy hoạch trên thế giới
n Vào đầu thập niên 60s, ô nhiễm tiếng ồn đã được lưu ý trong thiết kế các trục cao tốc và nhu cầu phải có các hàng rào chống ồn
n Những toà nhà cao tầng cũng có những ảnh hưởng cơ bản trong tạo các hành lang gió, và che khuất mặt trời trên một diện rộng
Trang 47Chương IV: LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐTCần công cụ để quy hoạch, đánh giá và quản lý môi trường
Trang 48Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
chỉ các con phố bị bao quanh bởi các toà nhà chọc trời mật độ cao (tại NYC)
¨ Đảo nhiệt đô thị (Urban heat island)
Trang 49Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
Trang 50Chương IV:
LÝ THUYẾT QHĐT ‒ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT
¨ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QHĐT:
n Loại môi truờng này (urban canyon) có thể che khuất ánh nắng mặt trời ngay cả những giờ nắng cao nhất
Trang 51HẾT CHƯƠNG IV
Thành phố không tưởng Thành phố vườn / thành phố vệ tinh Thành phố chuỗi / chuỗi + nhánh/ dãy
Cải tạo đô thị
Xu hướng ngoại ô hóa
Trang 52NỘI DUNG MÔN HỌC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
1 Chương I Khái niệm về định cư
2 Chương II Tổng quan về sự hình thành phát triển ĐT
Nghỉ tết
3 Chương III Đô thị hoá ‒ vấn nạn đô thị
5. Chương V Các khu chức năng đô thị (2 tuần)
Kiểm tra giữa kỳ
6 Chương VI Quy hoạch khu sản xuất đô thị
7 Chương VII Quy hoạch đơn vị ở đô thị
8 Chương VIII Phát triển đô thị bền vững
9 Chương IX Thiết kế đô thị
10 Chương X Cải tạo đô thị
Thi cuối kỳ
Chương I-XI: Khái niệm về định cư và lịch sử phát triển đô thị
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG