Nghĩa nhân bản ủa tá phẩm:

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 55 - 58)

- Năm 1952, TH theo một đơn vị bộ đội vào giải phĩng Tây Bắc, ơng được tiếp xúc nhiều

cnghĩa nhân bản ủa tá phẩm:

+ Bà cụ Từ – một bà cụ nơng dân nghèo mà hiểu biết, yêu thương con, yêu thương cả những mảnh đời éo le, tội nghiệp (thương dâu) bằng một tấm lịng nhân ái, cảm động. Dù đang buổi đĩi khát, khốn khổ vẫn nghĩ đến một tương lai tốt đẹp.

+ Hình ảnh bà cụ Tứ chính là hình ảnh người dân lao động nghèo trong xã hội cũ, mặc dù vơ cùng cực khổ nhưng họ vẫn giàu lịng thương yêu, khát khao cuộc sống gia đình no ấm. Và trong bất cứ tình huống nào vẫn tin vào sự sống, vẫn hi vọng ở tương lai. Tất cả những điều đĩ đã làm nên giá trị nhân bản của tác phẩm.

d.Kết luận: Cĩ thể:

+Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh ở phần thân bài một cách khái quát.

+ Liên hệ, so sánh cuộc sống của người dân lao động truớc, sau cách mạng tháng Tám và

hiện nay.

Đề 5: Phân tích niềm hi vọng đổi đời của các nhân vật ở cuối truyện.

1. Tác giả: NK sinh năm 1930 trưởng thành trong quân đội, viết văn từ những năm kháng

chiến chống Pháp nhưng phải đến những năm 60 mới thực sự được chú ý qua các tác phẩm: Xung đột, Mùa lạc, Tầm nhìn xa…Những năm chống Mỹ, ơng là một trong những cây bút xơng xáo viết về đề tài chiến tranh, về người lính: Họ sống và chiến đấu, Ra đảo….Tác phẩm của ơng sau 1975 đề cập nhiều đến vấn đề chính trị xã hội và thời sự: Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người…

Đặc điểm nổi bật qua các sáng tác của NK là sự nhạy bén và cách khám phá riêng của nhà văn đối với các vấn đề xã hội, năng lực phân tích tâm lí, ngơn ngữ phong phú, sắc sảo. Những tác phẩm sau này của ơng giàu chất chính luận và triết líầ

2.Tác phẩm: Tác phẩm Mùa lạc rút từ tập truyện ngắn cùng tên của NK xuất bản năm 1960

là kết quả chuyến đi thực tế của nhà văn lên nơng trường Điện Biên, vốn là nơi chiến trường nĩng bỏng mới im tiếng súng và khĩi lửa chiến tranh vừa tan. Tác phẩm của ơng tập trung vào miêu tả số phận con người, sự biến đổi vươn lên của các nhân vật trong hồn cảnh mới, khẳng định những giá trị nhân đạo và lối sống lành mạnh trong xã hội mới.

3. Nội dung: Thơng qua sự biến số phận và tâm lí của nhân vật Đào, NK muốn nêu lên và

khẳng định ý nghĩa sâu sắc của những cuộc đời bất hạnh, những thân phận bế tắc được hồi sinh và tìm thấy hạnh phúc trong mối quan hệ mới tốt đẹp. Cuộc sống mới trên nơng trường Điện Biên đã đem lại hạnh phúc cho những người bất hạnh.

4..Nghệ thuật:

+ Trần thuật hấp dẫn, đã miêu tả được một số khung cảnh sản xuất sinh động và đặc biệt là xây dựng thành cơng nhân vật Đào, cĩ đời sống nội tâm đa dạng và phức tạp cĩ sự chuyển biến về tâm lí, để lại trong lịng người đọc những ấn tượng khĩ quên.

+ Tư tưởng và cảm hứng của truyện mang tầm vĩc khái quát triết lí rất rõ qua những hình tượng văn học sống động.

5. Luyện tập:

Đề 1: Qua truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Đào trước và sau khi lên nơng trường Điện Biên. Từ đĩ nêu những cảm nghĩ sâu sắc nhất của mình về sự hồi sinh, sự thay đổi số phận của nhân vật và giá trị tư tưởng của tác phẩm.

Các ý chính:

1.Giới thiệu chung:

+Tác phẩm Mùa lạc rút từ tập truyện ngắn cùng tên của NK, xuất bản năm 1960, là kết quả chuyến đi thực tế của nhà văn lên nơng trường Điện Biên, vốn là nơi chiến trường nĩng bỏng mới im tiếng súng và khĩi lửa chiến tranh vừa tan.

+ Tác phẩm tập trung miêu tả số phận con người, sự biến đổi, sự vươn lên của các nhân vật trong một hồn cảnh mới. Khẳng định những giá trị nhân đạo và lối sống lành mạnh trong xã hội mới.

2.Diễn biến tâm trạng của Đào trước và sau khi lên nơng trường Điện Biên:

a.Đào trước khi lên nơng trường Điện Biên:

+ Đĩ là người đàn bà cĩ số phận hẩm hiu, cĩ quá khứ buồn bã, đắng cay, chịu nhiều đau khổ và bất hạnh: Nhà nghèo phải vất vả, chật vật kiếm sống,cĩ chồng nhưng chồng cờ bạc nợ nần, bỏ nhà đi khi trở về lại ốm chết, ít lâu sau con cũng chết. Đào trở thành người khơng

nơi nương tựa, khơng người thân thích. Đào sống tạm bợ, địn gánh trên vai, tối đâu là nhà, ngả đâu là giường. Những đắng cay tủi hờn in hằn lên khuơn mặt, mái tĩc của chị: mái tĩc ĩng mượt ngày xưa năm tháng đã khơ lại, đỏ ra, hàm răng phai khơng buồn nhuộm, tàn hương trên hai gị má nổi lên nhiều.

+ Về ngoại hình chị chịu nhiều thua thiệt: Một phụ nữ ít duyên, gị má cao đầy tàn hương, khuơn mặt thơ thiếu hồ hợp, đơi mắt hẹp và dài, hàm răng khểnh…

+ Đào cĩ tính cách đặc biệt và tâm lí phức tạp, “khi nhún mình, khi quyết liệt, khi sắc nhọn chua ngoa, vừa liều lĩnh táo bạo lại vừa dễ ghen tị hờn tủi.Tìm đến nơng trường chỉ là muốn tim một nơi hẻo lánh nào đĩ thật xa những nơi quen thuộc để mà quên đi cuộc đời đã qua cịn những ngày sắp tới ra sao thì Đào cũng khơng cần rõ”. Tuy vậy, trong Đào vẫn cháy bỏng khát khao được một cuộc sống hạnh phúc như mọi người.

b.Đào sau khi lên nơng trường Điện Biên:

+ Cuộc sống mới trong một tập thể biết cảm thơng, chia sẻ mọi vui buồn giữa người lao động như Huân, Duệ, đội trưởng Lâm, với bản chất tốt đẹp, với sự thơng minh, nhanh nhẹn, cần cù và cuộc sống sinh hoạt đầy tình người khiến Đào tìm được niềm vui khĩ tả, những rung mới mẻ của tình yêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhận lá thư tỏ tình của thiếu uý lị gạch Dịu gửi cho mình, chị thấy một tình cảm lạ lùng trong chị. Ban đầu Đào buồn và tự ái nhưng rồi chị đã nghĩ: vẫn cĩ người xem chị là nguồn hạnh phúc. Chị thấy sung sướng. Đào đã bộc bạch tâm sự với Huân “định khơng về xuơi nữa, em ở lại đây mãi mãi với các anh”. Hưng Yên là quê hương thứ nhất của chị, Điện Biên là quê hương thứ hai và chị sẽ mãi mãi gắn bĩ với miền đất mới vừa im tiếng súng này. Chị sẽ tìm được hạnh phúc ở nơi đây.

=> Tồn bộ sự chuyển biến căn bản trong số phận và tâm lí của nhân vật Đào được đặt trong hồn cảnh mới. Đĩ là mối quan hệ mới tốt đẹp, người với người là bạn. Nơi từng là chiến trường huỷ diệt mọi sự sống nay lại đem đến sự hồi sinh cho những con người bế tắc, đem lại hạnh phúc cho những con người đã một thời cay đắng, đau khổ và thất vọng tột cùng. 3. Cảm nghĩ về sự hồi sinh, sự thay đổi số phận nhân vật và tư tưởng tác phẩm:

+ Thơng qua sự biến đổi của số phận và tâm lí nhân vật Đào, NK muốn nêu lên và khẳng định ý nghĩa sâu sắc của những cuộc đời bất hạnh, những thân phận bế tắc được hồi sinh và tìm thấy hạnh phúc trong mối quan hệ xã hội tốt đẹp, trong mơi trường lao động lành mạnh. Đĩ cũng chính là cảm hứng chủ đạo của thiên truyện này. Khơng ai ngờ cái nơng trường Điện Biên ngày nào cịn sặc mùi khĩi lửa chiến tranh, biểu tượng của sự huỷ diệt, nay là mảnh đất hồi sinh của sự sống, nơi cưu mang và hàn gắn những vết thương tâm hồn.

+ Hạnh phúc nảy sinh từ những hi sinh gian khổ. NK đã nhận xét như vậy, hạnh phúc khơng tự dưng đến mà phải tìm tịi cĩ khi đổi cả cuộc sống của mình. Trong mơi trường trong sáng nhân hậu ấy hạnh phúc được mọi người nâng niu, trân trọng và cũng là khát khao lớn để người ta hướng tới.

+ Những số phận dù ngang trái hẩm hiu bao nhiêu đi nữa nhưng trong một mơi trường mới với một tập thể là những con người giàu lịng nhân ái, gắn bĩ cưu mang trong những mối quan hệ tốt đẹp, thì nhất định sẽ đổi thay, cuộc sống ngày càng đẹp hơn. Đĩ chính là giá trị nhân văn sâu sắc của thiên truyện.

Đề 2: Qua việc trình bày sự biến đổi của số phận và tâm lí nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải, anh (chị) hãy làm sáng tỏ: cảm hứng về sự hồi sinh của những cuộc đời bất hạnh, những thân phận bế tắc trong quan hệ mới tốt đẹp.

Gợi ý làm bài;

Mục đích của đề là làm nổi bật cảm hứng thiên truyện: cảm hứng về sự hồi sinh của những cuộc đời bất hạnh, những thân phận bế tắc trong mối quan hệ tốt đẹp, nhưng lại thơng qua sự biến đổi rõ rệt về số phận và tâm lí nhân vật Đào. Vì thế bài viết cần trình bày và phân tích được các ý sau:

+ Đào trước khi lên nơng trường Điện Biên +Đào sau khi lên nơng trường Điện Biên:

( sử dụng phần a,b ở đề số 1)

+ Tồn bộ sự chuyển biến căn bản trong số phận và tâm lí của nhân vật Đào được đặt trong một hồn cảnh mới như thế nào? (Đĩ là quan hệ xã hội mới tốt đẹp, người với người là bạn, ở nơng trường ĐB lịch sử, nơi từng là chiến trường huỷ diệt mọi sự sống, nay đem lại sự hồi sinh cho những kiếp nguời bế tắc, đem lại hạnh phúc cho những con người đã từng cĩ một thời đắng cay, đau khổ, thất vọng tột cùng).

Đề 3: Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn ML của NK để làm nổi bật tinh thần nhân đạo của tác phẩm này.

Gợi ý làm bài:

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 55 - 58)