- Năm 1952, TH theo một đơn vị bộ đội vào giải phĩng Tây Bắc, ơng được tiếp xúc nhiều
b. Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ:
+ Bà cụ Tứ – một bà mẹ nghèo, thương con, buồn vui với những gì diễn ra trong cuộc đời con. Tâm trạng của bà cụ Tứ khi thấy con trai mình lấy được vợ đang thời buổi đĩi khát, được biểu hiện qua ngơn ngữ, cử chỉ, ý nghĩ…
+ Tràng lấy được vợ đưa về nhà đã làm cho bà cụ Tứ ngạc nhiên. Bà ngạc nhiên vì con trai bà xấu xí, nghèo khổ, dân ngụ cư, lại đang thời buổi đĩi khát. Bà cụ khơng tin ở mắt mình, tai mình “bà lão hấp háy cặp mắt…”.
+ Khi hiểu ra bà cụ mừng cho con nhưng lại vừa thương, vừa tủi, vừa lo cho con. Những tâm trạng ấy cứ đan xen, xáo trộn trong lịng bà cụ. Rồi bà khĩc, khĩc vì mừng, khĩc vì thương con, thương cả đứa con dâu tội nghiệp (“cĩ gặp bước khĩ khăn đĩi khổ thế này người ta mới lấy đến con mình…”).
+ Trong xĩt thương tủi cực, lo lắng, người đọc vẫn thấy được niềm vui của bà cụ Tứ. Một niềm vui tội nghiệp luơn bị cái buồn, cái lo níu xuống. Nhưng với ý thức trách nhiệm của người mẹ, bà cố vui, gắng vui để con vui, dâu vui.
- Vui trong ý nghĩ tốt đẹp về tương lai: “Rồi may ra ơng trời cho khá”; tin tưởng vào cái triết lí dân gian”Ai giàu ba họ, ai khĩ ba đời”,”Bà nĩi tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này…”
- Bà cụ sửa sang lại vườn tược, nhà cửa. “Cái mặt bủng beo của cụ rạng rỡ hẳn lên. Bà lão xăm xắm thu dọn, quét tước…”
- Vui trong bữa cơm sáng. “Bữa ăn thật thảm đạm với đĩa rau chuối thái rối và một đĩa muối, ăn với cháo”. Vậy mà bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện thật vui. Vui với “nồi chè khốn”, “ngon đáo để”. Bà tươi cười, đon đả, múc cho con, cho dâu. Nĩi là “chè khốn” nhưng thực ra là nồi cháo cám”đắng chát và nghẹn ứ trong cổ”.
+ Cái vui thật tội nghiệp, thật bé nhỏ, thật mong manh, vẫn chìm đi trong cái tối tăm hiện tại. Bà cụ Tứ lại phấp phỏng lo nghĩ về con, về dâu (“chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá”). Tất cả những tâm trạng ấy được tác giả thể hiện bằng một nghệ thuật tinh tế, ngơn ngữ chọn lọc và chi tiết đặc sắc.