Giá trị hiện thực của tác phẩm Vợ nhặt:

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 51 - 53)

- Năm 1952, TH theo một đơn vị bộ đội vào giải phĩng Tây Bắc, ơng được tiếp xúc nhiều

2. Giá trị hiện thực của tác phẩm Vợ nhặt:

- Bối cảnh của truyện là khung cảnh nơng thơn Việt Nam vào một thời kì ngột ngạt đen tối nhất- đĩ là nạn đĩi Aát Dậu 1945. Bọn Pháp, Nhật buộc nhân dân ta phải nhổ lúa trồng đay phục vụ cho nhu cầu chiến tranh. Nhân dân ta lâm vào nạn đĩi khủng khiếp, hơn hai triệu người chết đĩi. Hiện thực đau thương này được phản ánh trong nhiều tác phẩm của nhiều nhà văn nhà thơ. Nhà văn Kim Lân đã gĩp tiếng nĩi tố cáo của mình trong tác phẩm Vợ nhặt.

- Đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Kim Lân trong tác phẩm Vợ nhặt là mặc dù khơng cĩ một dịng nào tố cáo trực tiếp tội ác của bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật, hình ảnh cua( chúng cũng khơng một lần xuất hiện, nhưng tội ác của chúng hiện lên một cách rõ nét. Khung cảnh làng quê ảm đạm , tăm tối. Những căn nhà úp súp. Nhũng xác chết nằm cịng queo bên đường. Khơng khí ẩm lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

- Cuộc sống của người nơng dân được đẩy đến bước đường cùng. Tính mạng của con người lúc này thật rẻ rúng, người ta “nhặt” được vợ giống như nhặt cái rơm, cái rác ở bên đường. Thơng qua tình huống truyện lấy vợ của Tràng, Kim Lân khơng chỉ nĩi lên được hiện tượng đen tối của xã hội Việt Nam trước cách mạng, mà cịn thể hiện được thân phận đĩi nghèo, bị rẻ rúng của người nơng dân trong chế độ cũ (Chú ý phân tích cảnh bữa cơm đĩn nàng dâu mới ở nhà Tràng vào thời điểm đĩi kém: giữa cái mẹt rách cĩ độc một chùm rau chuối thái rối và một đĩa muối ăn với cháo… rồi nồi “chè khốn” nấu bằng cám…). Ở phần cuối của tác phẩm, những nhân vật nghèo khĩ này cũng khao khát sự đổi thay về số phận. Chúng ta cũng

thống thấy nên niềm dự cảm của tác gia ûvề tương lai, về cách mạng (Qua hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng và những đồn người đi phá kho thĩc của Nhật).

3. Giá trị nhân đạo: là giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân chính, được tạo nên bởi niềm cảm thơng sâu sắc đối với nỗi đau của con người, sự nâng niu trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người và lịng tin vào khả năng vươn dậy của nĩ.

- KL đã viết về cuộc sống của người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng với một niềm đồng cảm xĩt xa day dứt. Nếu khơng cĩ một tình cảm gắn bĩ thực sự với người nơng dân, khơng trải qua những năm tháng đen tối ấy thì khơng dễ gì viết được những trang sách xúc động thấm thái như thế.

- Nhà văn đã phát hiện và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người lao động, cĩ niềm tin sâu sắc vào phẩm giá , vào lịng nhân hậu của con người:

+ Cái đẹp tiềm ẩn ở Tràng: sự thơng cảm, lịng thương người, sự hào phĩng chu đáo ( đãi người đàn bà bốn bát bánh đúc, mua cho thị cái thúng con, cùng chị đánh một bữa no nê), tình nghĩa và thái độ trách nhiệm…

+ Sự biến đổi của người vợ nhặt sau khi theo Tràng về nhà: vẻ chao chát, chỏng lỏn ban đầu biến mất, thay vào đĩ là sự hiền hậu đúng mực, sự mau mắn trong việc làm, sự ý tứ trong cư xử…

+ Bà cụ Tứ thương con, cảm thơng với tình cảnh nàng dâu, trăn trở về bổn phận làm mẹ, cố tạo niềm vui trong gia đình giữa cảnh sống thê thảm…

- Tác phẩm đi sâu khám phá nâng niu trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mái ấm gia đình của con người:

+ Những khát khao hạnh phúc của Tràng (cái “tặc lưỡi”cĩ phần liều lĩnh, cảm giác mới mẻ “mơn man khắp da thịt”, những sắc thái khác nhau của tiếng cười, sự ‘tiêu hoang” mua hai hào dầu thắp sáng, cảm giác êm ái lơ lửng sau đêm tân hơn…)

+ Ý thức bám lấy sự sống rất mãnh liệt ở nhân vật “vợ nhặt”(chấp nhận theo khơng Tràng, bỏ qua ý thức về danh dự.

+Ý thức vun đắp cuộc sống của các nhân vật (bà cụ Tứ bàn về chuyện đan phên ngăn phịng, việc nuơi gà, mẹ chồng nàng dâu thu dọn nhà cửa quang quẻ…)

+ Niềm hi vọng đổi đời của các nhân vật ( câu chuyện trên mạn Thái Nguyên của nàng dâu, hình ảnh lá cờ đỏ và đồn người biểu tình trên đê Sộp vương vấn trong tâm trí Tràng…)

=> Vợ nhặt là tác phẩm thành cơng của nhà văn Kim Lân. Qua tác phẩm này ta khơng chỉ nhận thấy tài năng của nhà văn, sự hiểu biết sâu sắc cặn kẽ của ơng về cuộc sống của người nơng dân, mà điều quan trọng hơn đĩ chính là cái tâm, cái tấm lịng gắn bĩ thiết tha, sâu nặng đối với những người lao động nghèo trước cách mạng tháng Tám.

Đề 2: Hãy phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của Kim Lân trong tác phẩm Vợ nhặt.

Các ý chính:

1.Về tác giả và tác phẩm:

+ KL là nhà văn tài năng. Tác phẩm của ơng thường hướng về người quê, cảnh quê với tấm lịng thiết tha nhân ái. Truyện ơng thành cơng ở nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật và xây dựng cốt truyện lạ, bất ngờ.

+ Vợ nhặt là tác phẩm xuất sắc nhất của ơng, rút từ tập Con chĩ xấu xí.

2.Tình huống chung của truyện:

+ Vợ nhặt trước hết là thiên truyện về cái đĩi mà tác giả gọi là “hiểm hoạ tràn đến”, phản ánh nạn đĩi khủng khiếp năm Aát Dậu (1945).

+ Tình huống này thể hiện ở hai loại hình ảnh: con người, khơng gian năm đĩi.

- Con người thì “hốc hác, u tối” giống như bĩng ma (dật dờ, xanh xám như bĩng ma).

- Khơng gian thì ngổn ngang kẻ sống người chết, tiếng khĩc, tiếng quạ kêu“gào lên từng hồi tha thiết”,”mùi gây xác người” càng tơ đậm thêm cảnh tang tĩc thê thương. Cái chết lấn dần, cướp đi sự sống đĩ là tình huống điển hình của tác phẩm.

3. Tình huống Tràng lấy vợ: tình huống riêng này tạo cảnh bi hài (phân tích cảnh Tràng lấy vợ khơng bình thường: người xấu, mấy câu nĩi đùa, vợ theo giữa lúc đĩi…) Ý nghĩa của Tràng lấy vợ thể hiện ở sự thật và nghịch lí sau:

+ Do đĩi khát cùng quẫn người đàn bà kia mới lấy Tràng. Vậy cái trớ trêu trở thành cơ hội may để Tràng lấy được vợ một cách đáng thương(vợ nhặt).

+Dù trong tình huống nào con người cũng tin vào cuộc sống, tương lai. Niềm khao khát cuộc sống gia đình khiến Tràng vượt qua hoạn nạn để lấy vợ, bản năng tự nhiên giúp con người nghĩ đến sự sống dù cái chết cĩ đến gần.

4.Tình huống dồn nén bất ngờ:

+ Nhan đề Vợ nhặt gây ấn tượng mạnh và độc đáo.

+ Tràng “hỏi vợ””cưới vợ””rước dâu” âm thầm, cơ dâu quần áo tả tơi, cái nĩn cũ rách nát cúi đầu theo Tràng về trước sự ngạc nhiên của mọi người.

(phân tích sự diễn biến tâm lí của các nhân vật: từ ngạc nhiên đến sự thật, từ xa lạ đến gần gũi, từ lo sợ đến hồ hợp, từ buồn tủi đến vui tươi…)

-> tình yêu thương làm thay đổi con người và khơng gian toả sáng.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w