- Lên án tội ác của bọn phong kiến,chúa đất; cảm thơng nỗi khốn
b. Vẻ đẹp của thiên nhiên trong tác phẩm và ấn tượng của bản thân:
+ Bao trùm lên tồn bộ thiên truyện là hình ảnh cây xà nu, một loại cây cĩ thật. Nguyên
Ngọc đã cĩ lần nĩi về loại cây này: “Đĩ là một khu rừng xanh tít tắp tận chân trời. Tơi yêu cây xà nu ngay từ đĩ. Aáy là một loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ ứa nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừ rắn rỏi”.
+ Cây xà nu cĩ sức chịu đựng ghê gớm và cĩ sức sống mãnh liệt khơng gì tiêu diệt nổi “đạn đại bác khơng thể giết nổi chúng, những vết thương của chúng nhanh chĩng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vươn lên rất nhanh thay thế những cây đã ngã xuống”. Cây xà nu gắn liền với đời sống người dân Xơ Man, đĩ là hình tượng quán xuyến trong truyện, nĩ cĩ mặt trong đời sống hàng ngày của dân làng. Cây xà nu cũng gắn liền với những sự kiện quan trọng của làng, nĩ giống như một nhân chứng lịch sử chứng kiến bao thăng trầm của người làng Xơ Man.
+ Cây xà nu, rừng xà nu là biểu tượng cho dân làng Xơ Man, cho sức sống, vẻ đẹp của người Tây Nguyên. Cây xà nu ham khí trời và ánh sáng “nĩ phĩng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh sáng…” cây cũng yêu tự do như con người. Rừng xà nu cũng chịu bao đau thương bởi sự tàn phá của bom đạn kẻ thù “cả rừng xà nu hàng vạn cây, khơng cây nào khơng bị thương, cĩ những cây bị chặt đứt ngang nửa thân người, đổ ào ào như một trận bão… cĩ cây con vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi”. Những cây xà nu cĩ một sức sống mãnh liệt, sự khắc nghiệt của thiên nhiên và bom đạn của kẻ thù khơng sao huỷ diệt nổi: “trong rừng ít cĩ loại cây nào sinh sơi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã cĩ bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. Và cứ thế lớp cây non vượt lên rất nhanh, thay thế những cây ngã xuống cũng như các thế hệ làng Xơ Man lớp này tiếp lớp khác đứng lên thay nhau chiến đấu. Anh Quyết hi sinh thì cĩ Tnú, Mai ngã xuống thì cĩ Dít lớn lên thay chị. Bên cạnh cụ Mết già làng sứng sững như cây lim, quả núi cĩ bé Heng, một thế hệ non trẻ sẵn sàng kế tiếp cha anh.
-> Cây xà nu là biểu tượng của núi rừng Tây Nguyên, che chở cho làng Xơ Man. Mở đầu và kết thúc tác phẩm là những cánh rừng xà nu bạt ngàn “đến hút tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những cây xà nu nối tiếp đến tận chân trời”. Cây xà nu gĩp phần thể hiện chủ đề tác phẩm và tạo nên bức tranh hồnh tráng giàu chất trữ tình sử thi của thiên truyện.