Nghĩa của nghệ thuật xây dựng tình huống:

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 53 - 54)

- Năm 1952, TH theo một đơn vị bộ đội vào giải phĩng Tây Bắc, ơng được tiếp xúc nhiều

5nghĩa của nghệ thuật xây dựng tình huống:

+ Tố cáo chế độ thực dân, phong kiến đã đẩy xã hội và con người vào bước đường cùng, dẫn đến nạn đĩi và cái chết khủng khiếp nhất.

+Dù trong bất kì tình huống hay hồn cảnh nào, con người vẫn khơng từ bỏ niềm tin vào cuộc sống. Chính tình yêu thương là tất cả, tất cả là tình thương và khát vọng sống.

6. Nhận xét chung: Vợ nhặt là bài ca về tình người,trong đĩi nghèo, chết chĩc vẫn biết sống, đến với nhau bằng tình yêu thương sâu nặng. Truyện đặc sắc cịn ở cách dẫn truyện và phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, ở chất nhân văn cảm động.

Đề 3: Phân tích số phận và tâm trạng của người “vợ nhặt” trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.

Các ý chính:

1.Số phận: Người vợ trong truyện của Lim Kân khơng cĩ tên, khơng được đặt tên.Đề cập đến

người đàn bà “vợ nhặt” này, nhà văn khi thì gọi là “người đàn bà” khi là “thị” hoặc “con dâu”. Chị khơng tên tuổi, khơng quê quán, khơng nhan sắc, khơng chốn nương thân, sống vật vờ của kiếp người “tối đâu là nhà, ngả đâu là giường”. Cái đĩi hành hạ chị đến mức chỉ vài hơm Tràng đã khơng nhận ra con người ấy nữa: “Hơm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp người hẳn đi, trên cái mặt lưỡi cày xám xịt chỉ thấy cịn hai con mắt”. Cái

đĩi đã biến chị thành một kẻ táo tợn, trơ tráo và liều lĩnh. Chị lầy chồng chỉ vì mấy bát bánh đúc và câu nĩi đùa tầm phào

2.Tâm trạng: Nhà văn khơng trực tiếp miêu tả tâm trạng nhân vật “vợ nhặt”, mà chỉ dùng

vài chi tiết rời rạc bề ngồi. Nhưng đọc kĩ ta thấy nhà văn đi sâu vào tâm hồn người phụ nữ này để làm rõ tâm trạng khơng ngừng thay đổi của chị.

+ Người đàn bà “vợ nhặt” theo khơng Tràng trước hết là tìm một chỗ an tồn cho qua ngày đĩi khát. Lấy chồng, theo chồng về nhà, chị cũng e thẹn, ngập ngừng như bao người khác. (thái độ của chị trên đường về nhà, khi gặp mẹ Tràng…)

+ Tâm trạng người đàn bà xĩt xa buồn tủi khi thấy tình cảnh nhà chồng. Diễn biến tâm trạng qua các chi tiết thống qua như: tiếng thở dài cố nén, nét mặt bần thần khi chị ngồi mém ở mép giường, hai con mắt tối lại khi ăn bát cháo cám. Qua đĩ ta thấy tâm trạng xĩt xa tủi nhục của người “vợ nhặt” trong hồn cảnh thương tâm, hạnh phúc xen lẫn tủi buồn.

+ Từ khi cĩ gia đình, tâm tính người đàn bà cũng thay đổi. Cơ gái cong cớn trước đây trở nên ngượng nghịu khép nép. Cuộc sống gia đình, chức năng làm vợ khiến chị trở nên người đàn bà hiền hậu, đúng mực. Chị cĩ tình yêu, cĩ chỗ dựa, chị đang hướng về cuộc sống. (sự thu vén nhà cửa vào sáng hơm sau…)

Đề 4: Một trong những thành cơng về nghệ thuật của KL trong truyện ngắn Vợ nhặt là thể hiện một cách chân thực và sinh động tâm lí nhân vật. Anh (chị) hãy phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ để chứng minh cho ý kiến trên. Qua đĩ làm nổi bật giá trị nhân bản của tác phẩm.

Các ý chính:

a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+Hồn cảnh ra đời tác phẩm: Truyện được viết sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng. Tên ban đầu là Xĩm ngụ cư. Hồ bình lập lại năm 1954, KL sửa lại và in chính thức.

+ Thơng qua câu chuyện tình cờ “nhặt” được vợ của Tràng, tác giả muốn nêu bật lên số phận khốn khổ, tủi nhục của người nơng dân trước cách mạng tháng Tám.

+ Một trong những yếu tố làm nên thành cơng của thiên truyện là tác giả đã thể hiện một cách chân thật và sinh động tâm lí nhân vật mà tâm trạng bà cụ Tứ khi thấy Tràng “nhặt” được vợ là một ví dụ.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 53 - 54)