Hồng thuộc loại người trí thức trưởng giả mà lối sống và quyền lợi gắn chặt với xã hội cũ.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 43 - 46)

Anh ta là nhà văn nhưng cũng là “tay chợ đen tài tình”. Anh ta tài xoay xở để cĩ cuộc sống sung túc đầy đủ. Trong nạn đĩi người dân chết như ngả rạ thì con chĩ của anh vẫn đủ “vài lạng thịt bị” mỗi bữa. Sống giữa mơi trường kháng chiến mà Hồng vẫn là người ngồi cuộc. Anh ta là loại người “chẳng yêu một cái gì, chẳng làm gì… chỉ tài chửi đổng”.

- Độ là nhà văn tiêu biểu cho lớp trí thức tiến bộ, nhanh chĩng hồ nhập vào cuộc sống của nhân dân, của dân tộc, gắn bĩ với cách mạng và kháng chiến. Nhờ cĩ lối sống lành mạnh, tích cực và cĩ nhân cách trong sáng, Độ đã tìm được những cảm hứng mới cho văn nghệ. 5. Qua cách nhìn của Hồng và Độ, qua cuộc đối thoại giữa hai nhà văn, NC đã gĩp thêm

tiếng nĩi tích cực, kịp thời vào quá trình “tìm đường” “nhận đường” của văn học cách mạng.

- Từ tác phẩm này nhà văn đặt ra vấn đề: Phải thay đổi cách nhìn đời, nhìn người cũ kỹ, lệch lạc như Hồng. Cĩ thay đổi được cách nhìn thì nhà văn mới thay đổi được cách viết, mới tìm được cảm hứng mới, nhân vật mới cho tác phẩm của mình.

- Qua hai nhân vật Hồng và Độ, người đọc thấy được tài năng của NC trong việc xây dựng nhân vật. Tác giả trình bày quan điểm tư tưởng và nghệ thuật thơng qua hình tượng, nhưng hình tượng vẫn sinh động hấp dẫn, đầy sức thuyết phục. Đĩ là thành cơng đáng ghi nhận của Nam Cao trong tác phẩm Đơi mắt.

Đề 2: Vấn đề “đơi mắt” được đặt ra trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề “đơi mắt” đối với sáng tác văn chương?

Các ý chính:

1.Vấn đề “đơi mắt” dược đặt ra như thế nào?

- Vấn đề “đơi mắt” là vấn đề cách nhìn, vấn đề quan điểm đối với hiện thực. Trong truện ngắn Đơi mắt, điều đĩ được thể hiện cụ thể trong cách nhìn đối vời cuộc kháng chiến và

nhân dân lao động. Phải cĩ cách nhìn như thế nào để thấy được bản chất tốt đẹp, bản chất yêu nước và cách mạng của nhân dân lao động.NC đã khẳng định quan điểm này bằng cách thể hiện thái độ của nhà văn Độ phủ nhận cách nhìn phiến diện, “chỉ nhìn một phía thơi” của nhà văn Hồng khiến anh ta chỉ thấy người nơng dân là dốt nát, lố bịch, nhiêu khê, thĩc mách…

- Vấn đề “đơi mắt” thực chất là vấn đề chỗ đứng, tức là lập trường kháng chiến.

Hồng đứng ngồi cuộc kháng chiến, bản chất ích kỉ, sống tách biệt với cuộc kháng chiến của dân tộc nên cĩ thái độ vơ trách nhiệm, soi mĩi, chế giễu những ngưịi dân hăng hái tham gia kháng chiến. Anh ta khơng hiểu được bản chất của người dân lao động.

Trái lại Độ đứng trong cuộc kháng chiến, coi cuộc kháng chiến là của mình nên thấy được bản chất tốt đẹp, bản chất yêu nước và cách mạng của nhân dân lao động.Độ thấy dược đằng sau vẻ ngờ nghệch, dốt nát, sau nhũng hành vi cĩ vẻ phiền nhiễu là bản chất yêu nước, hăng hái tham gia cách mạng của nhân dân.

- NC đã đề cập và giải quyết vấn đề “đơi mắt” nĩi trên một cách tự nhiên, sinh động và hấp dẫn bằng cách thơng qua việc xây dựng hai nhân vật Hồng và Độ với ngoại hình, tính cách cụ thể , chân thật thơng qua cuộc đối thoại sinh động của họ.

2.Ý nghĩa của vấn đề “đơi mắt” đối với sáng tác văn chương:

- Trong sáng tác văn chương, vấn đề lập trường quan điểm nhìn nhận và phản ánh hiện thực, nhìn nhận và phản ánh nhân dân rất qua trọng. Chỉ cĩ đứng trên lập trường yêu nước và cách mạng, xuất phát từ tình cảm cách mạng mới cĩ thể hiểu bản chất của nhân dân lao động.

- Đặt vấn đề phải cĩ cách nhìn đúng đắn để thấy được bản chất của nhân dân lao động, điều đĩ cĩ mối quan hệ mật thiết tới việc xác định đối tượng chính của nền văn học mới là nhân dân, những con người bình thường mà vĩ đại.

- Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề “đơi mắt” cũng rất quan trọng.

Đề 3: Phân tích truyện ngắn Đơi mắt (Nam Cao) để làm rõ ý nghĩa: Đơi mắt là bản tuyên ngơn nghệ thuật của một thế hệ nhà văn trong buổi đầu đi theo cách mạng và kháng chiến.

Các ý chính:

1.Thời điểm Nam Cao viết truyện ngắn Đơi mắt:

- Năm 1948, NC rời quê hương lên chiến khu Việt Bắc làm ở báo Cứu quốc, được kết nạp vào Đảng cộng sản.

- Năm 1948, Đại hội văn nghệ tồn quốc lần I và bản báo cáo quan trọng của Tổng bí thư Trường Chinh đọc tại đại hội là Chủ nghĩa Mác và văn hố Việt Nam. Nhiều văn nghệ sĩ cũ tình nguyện lên chiến khu tham gia kháng chiến, nhưng cịn một số người vẫn đang “tìm đường, chọn đường” để “nhận đường”.

Tất cả những sự kiện trên tác động đến trách nhiệm cầm bút của Nam Cao. Oâng đã từng viết về những trí thức, những văn sĩ trước Cách mạng và đã từng cĩ những tuyên ngơn nghệ thuật cho mình trong Trăng sáng, Đời thừa…Và lần này là tuyên ngơn nghệ thuật cho một lớp nhà văn cũ quyết tâm đi theo Cách mạng, theo kháng chiến qua câu chuyện kể về sự gặp gỡ giữa hai người bạn văn ở một làng quê sơ tán hồi kháng chiến.

- Thay đổi tên từ Tiên sư thằng Tào Tháo -> Đơi mắt: vấn đề quan trọng lúc bấy giờ là cách nhìn đời, nhìn người.

- Từ sự đối lập về cách nhìn của Hồng và Độ đối với cuộc kháng chiến và người nơng dân tham gia kháng chiến tác phẩm đặt ra vấn đề cĩ ý nghĩa thời sự: người nghệ sĩ cách mạng cần phải cĩ một nhận thức đúng đắn, một lập trường , quan điểm mới để đáp ứng những yêu cầu của nền văn nghệ mới.

3. Đơi mắt là tuyên ngơn nghệ thuật của một lớp nhà văn cũ đi theo Cách mạng và khángchiến: chiến:

a. Nội dung tuyên ngơn nghệ thuật được thể hiện qua hai nhân vật trong tác phẩm: đĩ là hai kiểu nghệ sĩ cĩ hai cách nhìn khác nhau đối với quần chúng, đối với cuộc kháng chiến của dân tộc, Hồng và Độ.

* Về nhân vật Hồng:

+ Thái độ với người nơng dân kháng chiến:

- Người nơng dân đối với Cách mạng, với kháng chiến: tham gia tích cực, nhiệt tình, đĩng gĩp sức người, sức của khơng do dự tính tốn.

- Đơi mắt phê phán quyết liệt cách nhìn định kiến thiếu thiện chí đối với người nơng dân của một lớp văn nghệ sĩ cũ mà tiêu biểu là Hồng. Hồng nhìn đời, nhìn người một phía.Hồng chế nhạo họ, khinh bỉ họ,chửu đổng quần chúng, cho họ là ngố, là nhặng xị từ ơng chủ tịch đến anh dân quân, người thanh niên vác bĩ tre đọc thuộc lịng “ba giai đoạn” của cuộc kháng chiến. Cách nhìn của Hồng chỉ thấy hiện tượng mà khơng thấy bản chất yêu lao động, yêu nước của người nơng dân, khơng thấy được “cái nguyên cớ đẹp đẽ bên trong” là tinh thần cách mạng của họ.

Thái độ của Hoang là giễu cợt, trịch thựơng, khinh bỉ, khơng chút tin tưởng ở lực lượng quần chúng.

+ Thái độ đối với cuộc kháng chiến:

- Hồng khơng phải là người đối lập với cuộc kháng chiến, nhưng vì khơng tin ở quần chúng – lực lượng chủ yếu, chủ lực của cuộc kháng chiến – nên bi quan, chỉ tin vào vai trị cá nhân của lãnh tụ.

- Sống trong vùng kháng chiến nhưng Hồng vẫn đứng ngồi cuộc, khơng tham gia cơng việc gì, khơng quan hệ với người xung quanh, chỉ giao lưu với đám “cặn bã” của giới thượng lưu dạt về vùng ấy. Hồng vẫn giữ lối sống, thĩi quen sinh hoạt cũ khơng cịn thích hợp với hồn cảnh kháng chiến gian khổ của dân tộc.

=> Từ lập trường đứng ngồi cuộc kháng chiến và nhân dân, Hồng vẫn giữ “đơi mắt” cũ đầy định kiến, nên càng quan sát lắm càng thêm chua chát và chán nản.

* Về nhân vật Độ:

+ Độ cũng nhìn thấy những hạn chế ở người nơng dân, nhất là trước Cách mạng: dốt nát, nheo nhĩc, nhịn nhục. Nhưng Độ thấy họ can đảm, quan trọng là người nơng dân cĩ thể làm cách mạng và họ làm cách mạng hăng hái lắm. Đĩ là bản chất tốt đẹp, bản chất yêu nước của người dân lao động.

+ Với kháng chiến: Độ là nhà văn tự nguyện gắn bĩ, đứng trong hàng ngũ kháng chiến (đi với nơng dân đánh phủ, vào mặt trân Nam trung bộ tự nguyện làm anh “ tuyên truyền viên nhãi nhép”, hồ mình với quần chúng kháng chiến)

+ Nhà văn phải cĩ cái nhìn tin yêu vào nhân dân, tin vào sức mạnh của dân. Phải hồ vào dịng người sốt sắng hăng hái phục vụ kháng chiến thì nhà văn mới tìm được “cảm hứng cho văn nghệ” mới trở thành người cĩ ích.

+ Nền văn học mới phản ánh hiện thực kháng chiến. Nhân vật trung tâm là người lao động ( lực lượng chủ yếu của cách mạng, của kháng chiến).

+ Một nhà văn chân chính phải là một nhà văn cĩ cái nhìn đúng đắn về người lao động. Trong hồn cảnh lúc bấy giờ người nghệ sĩ phải cĩ sự lựa chọn đúng đắn về chỗ đứng, vừa là người cĩ tâm vừa là người cĩ tài.

=> Tác phẩm Đơi mắt là tuyên ngơn về lập trường kháng chiến của nhà văn, tuyên ngơn về khuynh hướng mĩ học mới: Cái đẹp thuộc về nhân dân lao động, những con người bình thường mà vĩ đại, họ là nhân vật trung tâm, là nguồn cảm hứng của nền văn học mới.

VỢ CHỒNG A PHỦ ( Tơ Hồi) 1.Tác giả:

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 43 - 46)