Phân tích nhân vật Nguyệt:

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 69 - 70)

- Lên án tội ác của bọn phong kiến,chúa đất; cảm thơng nỗi khốn

b.Phân tích nhân vật Nguyệt:

Nguyệt, nhân vật chính của truyện, tên cơ cũng cĩ nghĩa là trăng, cĩ lẽ Nguyệt cũng là

mảnh trăng cuối rừng bởi vì vẻ đẹp và tính cách của cơ thanh niên xung phong ở nơi rừng sâu ấy khơng phải ngay một lúc mà nhận ra, vẻ đẹp của Nguyệt là vẻ đẹp của “hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn con người”. Hình ảnh của Nguyệt hiện lên qua cách nhìn, lời kể và sự mến yêu say mê, cảm phục của Lãm. Đấy là hình ảnh của người yêu hiện qua đơi mắt của người yêu – điều đĩ càng làm tăng thêm vẻ đẹp giàu chất lí tưởng của Nguyệt. Lãm gặp Nguyệt trong một tình huống ngẫu nhiên, trước đĩ hai người chưa gặp nhau dù cĩ chuyện mai mối của chị Tính, chị gái của Lãm, trên đường đến chỗ hẹn người yêu. Nguyệt phải đi nhờ xe Lãm và ấn tượng ban đầu của Lãm về cơ gái đi nhờ xe khơng mấy thiện cảm. Sau đĩ qua ngơn ngữ đối thoại của cơ gái “Tơi đây…đàn ơng… Em đi thăm người yêu đấy” đã cĩ thể thấy những nét tính cách mạnh dạn, bướng bỉnh pha chút tinh nghịch.

+ Nguyệt cĩ một vẻ đẹp ngoại hình lí tưởng: Khi xe dừng lại để sửa chữa, từ dưới gầm xe, Lãm thấy “đơi gĩt chân hồng sạch sẽ, đơi dép cao su cũng sạch sẽ”, điều đĩ khiến Lãm ngạc nhiên và phân vân: “Hay là người ta đi thăm chồng hay thăm người yêu thực”. NMC dùng thủ pháp tương phản: nếu sự dữ dội của chiến tranh hiện rõ qua hình ảnh “đồn xe xích lao đi ầm ầm” thì cơ gái đi nhờ xe lại cĩ “một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi toả ra từ nét mặt, lời nĩi và tấm thân mảnh dẻ”. Vẻ đẹp thanh thốt của cơ gái tốt ra từ “mái tĩc dài tết thành hai dãy” “chiếc áo xanh chít hơng vừa khít” “chiếc làn và chiếc nĩn mới khốc ở tay một cách nhẹ nhàng”. Đến khi Lãm biết tên cơ và mời cơ lên ca bin ngồi thì ánh trăng đã hồ vào Nguyệt tạo thành một vẻ đẹp kì ảo: “Trăng soi thẳng vào khuơn mặt Nguyệt làm cho khuơn mặt tươi sáng ngời lên vẻ đẹp lạ thường”. Qua mắt của Lãm và cũng là của tác giả, người đọc thấy được một vẻ đẹp trong sáng, thanh khiết, thánh thiện của một cơ gái giữa cảnh chiến trường đầy bom đạn và chết chĩc gợi lên vẻ đẹp lung linh lãng mạn.

+ Nguyệt là một cơ gái cĩ vẻ đẹp trong hành động dũng cảm, thơng minh, gan dạ, sẵn sàng hi sinh vì người khác: Trong đoạn đường về ngầm Đá Xanh, từ vị trí một người đi nhờ xe, Nguyệt trở thành bạn đồng hành của Lãm. Cơ rất thành thạo hướng dẫn Lãm cho xe vượt qua mọi nguy hiểm. Trong ánh chớp lửa của bom đạn, người con gái mảnh dẻ, xinh đẹp ấy trở thành người nhanh nhẹn, gan dạ, sáng suốt, cĩ tình đồng đội cao cả: cơ lội xuống nước làm hoa tiêu, cột dây tời cho xe vượt ngầm, cơ nhường nơi ẩn nấp an tồn cho Lãm, lấy thân mình che cho anh khi máy bay bắn với quan niệm “anh bị thương thì xe cũng mất”. Cơ bình tĩnh chỉ cho Lãm “cho xe chạy đi anh, nĩ tiếp tục đánh ngầm… Anh ngoặt sang trái, trước mặt cĩ hố bom đấy…” Đến đoạn đường khĩ đi nhất, mặc cho máy bay quần trên đầu, Nguyệt vẫn nhảy xuống đi dị trước cho Lãm lái xe theo. Ngay cả khi bị thương “máu chảy đỏ trên cánh tay” Nguyệt vẫn bình tĩnh, tỉnh táo. Vẻ đẹp của Nguyệt là vẻ đẹp chĩi ngời trong khung cảnh bom đạn dữ dội, sáng ngời phẩm chất anh hùng cách mạng.

+ Nguyệt cĩ một tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống và con người: Trong mấy năm mở đường Nguyệt thầm yêu và tự nguyện đính ước với một người con trai mà cơ chưa hề gặp mặt. Cơ chỉ biết người ấy qua lời kể của chị Tính và những bức thư gửi cho chị gái của mình. Cĩ lẽ trong sự hình dung của cơ, Lãm là người sống cĩ lí tưởng, cĩ tâm hồn đẹp. Tình yêu ấy thật đẹp, thật trong sáng và bền vững, khơng hề bị lay chuyển vì sự tàn khốc của chiến tranh

và những ngày tháng chờ đợi. Chỉ cần một lời hẹn của chị Tính, Nguyệt đã tranh thủ nghỉ một ngày đi nhờ xe, qua nhiều chặng đường vất vả, ác liệt để đến nơi hẹn với người yêu. Niềm tin vào cuộc sống chính là cơ sở vững chắc cho tình yêu của Nguyệt, vì thế khi chia tay cơ, Lãm rất xúc động: “Trong tâm hồn người con gái bé nhỏ, tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh ĩng ánh ấy bao nhiêu bom đạn dội xuống cũng khơng hề đứt, khơng thể tàn phá nổi ư?”. Chiến tranh cĩ thể tàn phá, huỷ diệt mọi thứ, nhưng nĩ hồn tồn bất lực trước vẻ đẹp của tình yêu và tâm hồn con người.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học nước ngoài lớp 12 (Trang 69 - 70)