- Lên án tội ác của bọn phong kiến,chúa đất; cảm thơng nỗi khốn
2. Vẻ đẹp của các nhân vật và ý nghĩa tư tưởngcủa hình tượng:
Họ đều là những con người cĩ lịng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, đều trung thành tuyệt đối với cách mạng, gan gĩc và cĩ khí phách hiên ngang khơng khuất phục trước kẻ thù.
* Cụ Mết: Đại diện cho vẻ đẹp của thế hệ cha anh, một già làng sáng suốt, mưu trí, một con người cịn in dấu siêu phàm của các ơng già trong các truyện thần thoại kì ảo. Như Nguyễn Trung Thành nĩi: “Ơng là cội nguồi, là Tây Nguyên thời Đất nước đứng lên cịn tồn tại đến nay. Ơng như lịch sử bao trùm nhưng khơng che lấp đi sự nối tiếp và mãnh liệt, sành sõi, tự giác của các thế hệ sau”. Như vậy, cụ Mết đại diện cho thế hệ thứ nhất của người Tây Nguyên đã từng đánh thực dân Pháp, nay tuổi đã cao nhưng vẫn cùng con cháu đánh Mỹ. Cụ Mết già nhưng vẫn khoẻ: râu đen, giọng ồ ồ vang dội, cánh tay chắc như kìm sắt, ngực căng như cây xà nu lớn. Ơng là chỗ dựa vững chắc cho cả làng Xơ Man về tinh thần để đánh giặc. Hơn thế, cụ cịn hướng dẫn, chỉ bảo cho con cháu kinh nghiệm đánh giặc để họ chiến thắng với kẻ thù. Cụ nĩi: “đánh thằng giặc phải đánh lâu dài” “chúng nĩ cầm súng, mình phải cầm giáo” “Đảng cịn thì núi nước này cịn”, đĩ là chân lí, là lẽ sống của con người gắn bĩ với quê hương đất nước, với con cháu, với cộng đồng.
Tĩm lại: cụ Mết tượng trưng cho vẻ đẹp của những con người từng trải nghiệm nhiều trong chiến tranh, giàu kinh nghiệm khi tiếp xúc với kẻ thù. Chính ơng là cây xà nu to nhất, vững chãi nhất của núi rừng Tây Nguyên mà Nguyễn Trung Thành đã so sánh.
* Tnú- Dít: Đại diện cho vẻ đẹp của thế hệ thanh niên, thế hệ chủ lực thời đánh Mỹ. Ngay từ đầu truyện, người đọc gặp hai hình ảnh khá trọn vẹn: Tnú, anh bộ đội xa quê ba năm, về thăm quê được dân làng đĩn tiếp như một vị anh hùng. Dít, ngày Tnú ra đi cịn là một cơ bé non nớt nay đã là một bí thư chi bộ. Đâu phải ngẫu nhiên mà làng Xơ Man đĩn tiếp Tnú với một niềm vui, niềm tự hào như vậy, đâu phải bỗng dưng một cơ gái rất trẻ đã đảm nhận trọng trách như thế. Đĩ chỉ cĩ thể là một kết quả tất yếu của một quá trình rèn luyện qua nhiều thử thách gay go.
+ Tnú cĩ tinh thần dũng cảm, mưu trí, sáng tạo khi tuổi thiếu niên: cùng Mai vào rừng nuơi cán bộ, làm liên lạc đưa thư, tài liệu cho anh Quyết, biết cắt rừng mà đi, biết qua sơng chỗ nước chảy xiết địch ít phục kích. Hai lần bị địch bắt, tra tấn dã man nhưng khơng khai, khơng khuất phục. Anh xung phong vào bộ đội, dũng cảm chiến đấu để trả thù cho quê hương. Anh cịn là người biết gạt nỗi đau riêng của mình (khi mẹ con Mai bị đánh chết) để đi bộ đội. Thương yêu, gắn bĩ với người Strá, với làng Xơ Man.
+ Dít: Cơ cĩ vẻ đẹp dịu hiền, mảnh mai nhưng cứng rắn. Cơ dũng cảm kiên cường khơng kém Tnú. Từ nhỏ, Dít đã là một cơ bé gan dạ: khi bị giặc bắt từ máng nước đầu làng vì đi tiếp tế lương thực cho đội du kích trong rừng, kẻ thù đã bắn dọa để khủng bố tinh thần nhưng em vẫn thản nhiên mở to mắt nhìn kẻ thù một cách lạnh lùng và bình thản. Cả làng khĩc vì cái chết của Mai, cịn Dít thì câm lặng, mắt ráo hoảnh, nuốt hận vào trong… Cơ nén căm thù, tham gia cách mạng. Dần dần cơ lớn lên cùng dân làngXơ Man và chiếm được cảm tình, sự tín nhiệm của bà con (kể cả em nhỏ).
=> Thế hệ thanh niên là thế hệ nhiệt thành yêu nước, sớm giác ngộ cách mạng, hăng hái nhận nhiệm vụ, gan gĩc, trung thành, chiến đấu hết mình khơng sợ hi sinh gian khổ, được sự tín nhiệm của thế hệ cha ơng và dân làng. Tuy thế hệ trẻ cịn nhược điểm là thiếu kinh nghiệm trong đấu tranh với kẻ thù nhưng họ vẫn là lực lượng nịng cốt của cách mạng.
* Bé Heng: Đại diện cho vẻ đẹp của thế hệ măng non của núi rừng Tây Nguyên. Heng là nhân vật phụ, nhưng thiếu nĩ bức tranh về vẻ đẹp truyền thống anh hùng của các thế hệ Tây Nguyên sẽ khơng hồn chỉnh. Heng tuy cịn ít tuổi nhưng dáng vẻ một tiểu anh hùng, em muốn mình cũng như các anh chị du kích. Em hăng hái, háo hức, tha thiết được tham gia cách mạng: trang phục như một người lính thực thụ “áo dài phết đít, súng chéo ngang lưng” thơng thuộc từng hố chơng, từng chiến điểm khi dẫn Tnú về làng. Người đọc tin tưởng lớn lên lớp măng non này sẽ xứng đáng với cha ơng của chúng.
Tĩm lại: các nhân vật gồm nhiều thế hệ, sát cánh bên nhau, nối tiếp nhau lớp này đến lớp khác tương ứng với hình ảnh rừng xà nu trùng trùng điệp điệp tràn đầy sức sống. Hình tượng nhân vật ở đây được khai thác và xây dựng với những tính cách và phẩm chất kì vĩ, mạnh mẽ: cụ Mết sừng sững uy nghi như một cây đại thụ, Tnú và tập thể làng Xơ Man đồn kết một lịng, giàu dũng khí. Họ là những người tiêu biểu cho tồn cộng đồng, sống chết vì cộng đồng vì dân tộc. Chính điều này gĩp phần tạo nên tính sử thi ở tác phẩm.
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG (Nguyễn Minh Châu) 1.Tác giả: NMC (1930-1989)
- Là nhà văn quân đội, chiến đấu ở vùng địch hậu đồng bằng Bắc Bộ (thời chống Pháp), chiến đấu ở vùng đất Trị Thiên (thời chống Mĩ).
- Thời chiến tranh tác phẩm của ơng cĩ sức hấp dẫn người đọc, đặc biệt tầng lớp thanh niên như các tiểu thuyết: Miền cháy (1967), Cửa sơng (1967), Dấu chân người lính (1972), Lửa từ những ngơi nhà (1977)…
- Ơng là nhà văn tiên phong đi đầu trong phong trào đổi mới văn học. Ơng cĩ những suy nghĩ sâu sắc về văn học, những trăn trở tìm tịi của nhà văn trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật. Các tập truyện Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985)… thể hiện sự quan tâm đặc biệt của nhà văn về vấn đề đạo đức, phẩm giá và quan niệm sống của con người được độc giả chú ý
2. Tác phẩm: sáng tác vào thời kì đầu của cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ ở miền
Bắc. In trong tập Những vùng trời khác nhau (1970). Đây là truyện ngắn hay của nhà văn trong những năm chống Mĩ, khá tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của nhà văn thời trước 1975, đồng thời cũng mang đặc điểm chung của văn học Việt Nam thời kì này.
3. Nội dung:
- Thơng qua hình tượng trung tâm là Nguyệt nhà văn muốn thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng và khám phá vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc chiến chống Mĩ. Đĩ là những con người cĩ lịng tốt, cĩ tình yêu chung thủy, cĩ tinh thần dũng cảm, cĩ đức hi sinh, niềm tin vững chắc vào lí tưởng, vào sức mạnh của dân tộc.
- Nhà văn khẳng định: thế giới cao cả, đẹp đẽ, trong lành hồn tồn chiến thắng, lấn át mọi cái tàn bạo, hủy diệt của chiến tranh.
4. Nghệ thuật:
- Bút pháp lãng mạn, thể hiện khá rõ khuynh hướng sử thi, trong đĩ chủ nghĩa anh hùng trở thành vẻ đẹp hồn nhiên và đầy chất thơ (chất trữ tình và màu sắc lãng mạn).
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn
5. Luyện tập:
Đề 1: Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu).
Các ý chính:
1. NMC (1930-1989) quê ở Nghệ An, ơng là nhà văn quân đội viết văn từ năm 1958, nhưng cái tài của ơng thực sự nảy sinh trong những năm chống Mĩ với các tác phẩm: Cửa sơng, Miền cháy, Những vùng trời khác nhau, Dấu chân người lính… Sau năm 1975 ơng là một trong những cây bút tiên phong trong cuộc đổi mới văn học nước ta. Mảnh trăng cuối rừng in trong tập Những vùng trời khác nhau ( 1970).
2. Mảnh trăng cuối rừng viết về đề tài tình yêu của người chiến sĩ lái xe với cơ thanh niên xung phong nơi chiến trường ác liệt thời chống Mĩ. Đề tài này cĩ nhiều nhà thơ nhà văn đã thể hiện thành cơng như Phạm Tiến Duật, Nguyễn Đình Thi, Lâm Thị Mĩ Dạ… Tuy nhiên, Mảnh
trăng cuối rừng cĩ một vẻ riêng đĩ là vẻ đẹp lãng mạn thể hiện ở cốt truyện, phẩm chất nhân vật, ở cảnh sắc thiên nhiên.
a. Cốt truyện mang màu sắc lãng mạn: Đây là một câu chuyện tình đầy thơ mộng và nhiều chất lí tưởng. Một tình yêu qua lời giới thiệu của chị Tính mà Nguyệt vẫn chờ đợi trong niềm tin và sự ngưỡng mộ. Hai người yêu gặp gỡ nhau trong một tình huống đặc biệt cĩ vẻ như ngẫu nhiên: Lãm đưa hàng vào chốt tiền tiêu, Nguyệt đi nhờ xe về ngầm Đá Xanh, hai người yêu nhau ngồi cạnh nhau, che chở hi sinh cho nhau mà khơng nhận ra nhau. Và cuối cùng họ cũng khơng gặp được nhau khi đã nhận ra nhau. Một cuộc tìm kiếm đuổi bắt như thực như ảo.
b. Vẻ đẹp lãng mạn thể hiện ở nhân vật Nguyệt và câu chuyện tình của cơ: Nguyệt là cơ gái xinh đẹp từ hình thức đến tâm hồn. Lúc đầu sự xuất hiện của Nguyệt (người đi nhờ xe) khiến Lãm thấy khĩ chịu, vì anh cĩ những định kiến về các cơ gái đi nhờ xe. Tuy nhiên qua những lời đối đáp ban đầu Nguyệt đã làm cho Lãm phải nể vì “tiếng nĩi trong lắm, bình tĩnh, cứng cỏi nữa là khác”,vì sự bạo dạn và thành thực của cơ. Trong chặng đườn hành trình vẻ đẹp của Nguyệt dần dần hiện ra ngày càng lộng lẫy.
+ Vẻ đẹp hình thức đượm màu sắc lí tưởng, lãng mạn: Qua ánh đèn tù mù của đèn gầm và đèn xe xích, Nguyệt hiện ra với “đơi gĩt chân hồng hồng sạch sẽ… một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi toả ra từ lời nĩi, nét mặt và tấm thân mảnh dẻ”. Khi Nguyệt được mời lên buồng lái ngồi cũng là lúc ánh trăng toả sáng ngời rực rỡ “trăng sáng soi thẳng vào khuơn mặt Nguyệtlàm cho khuơn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường”. Cùng với khuơn mặt là “mái tĩc thơm ngát, dày và trẻ trung làm sao” “từng sợi tĩc của Nguyệt đều sáng lên”. Một vẻ đẹp chống ngợp làm cho Lãm như trơng thấy ảo ảnh. Vẻ đẹp của Nguyệt là vẻ đẹp thánh thiện, thanh khiết hồn tồn đối lập với cảnh chiến trường đầy khĩi thuốc, bom đạn, chết chĩc.
+ Nguyệt là một cơ gái dũng cảm, gan dạ, thơng minh:
- Là học sinh mới rời ghế nhà trường đi kiến thiết miền tây, Nguyệt đã vào dịng người tuổi trẻ lên đường vì nhiệt tình yêu nước.
- Nguyệt đã cùng đồng đội làm ở ngầm Đá Xanh,nơi địch bắn phá ác liệt, để mở đường ra chiến trường.
- Khi đi nhờ xe của Lãm, Nguyệt quyết liệt, quả cảm trong bom đạn. Khi xe vượt ngầm cũng như khi giặc đánh bom toạ độ, Nguyệt đã bình tĩnh gan dạ, chủ động lội phăng xuống dịng nước lạnh cột dây tời cho xe qua ngầm, khi thì làm cột tiêu dẫn đường. Nguyệt đã chọn nơi nguy hiểm, nhường chỗ nấp an tồn cho Lãm, cơ đã quên mình cứu xe, cứu hàng với ý nghĩ “anh bị thương thì xe cũng mất”nên đã nhận phần nguy hiểm cho mình. Bị thương, máu ướt cả tay áo, cơ vẫn tươi cười giải thích với Lãm “anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt qua da thơi”.
+ Nguyệt cĩ một tình yêu chung thuỷ, một niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống và con người: Chuyện tình của Nguyệt là một câu chuyện tình lãng mạn, chỉ qua lời giới thiệu của chị Tính, Nguyệt đã yêu Lãm – người con trai chưa hề biết mặt. Trải qua mấy năm bom đạn ác liệt, Nguyệt vẫn giữ trọn tình yêu ấy dù chưa được hứa hẹn một điều gì. Nguyệt yêu Lãm trước hết là dựa trên cơ sở của niềm tin: tin vào lời giới thiệu, tin vào phẩm chất của Lãm- người chiến sĩ lái xe. Tình yêu ấy bền vững theo thời gian, vượt qua bao tàn khốc của chiến tranh, mang màu sắn lãng mạn khác thường. Tình yêu và niềm tin ấy “như cái sợi chỉ xanh
bé nhỏ và ĩng ánh qua bao thời gian và bom đạn vẫn khơng hề phai nhạt và khơng hề đứt…” Vì một tình yêu như thế mà Nguyệt (cũng như bao cơ thanh niên xung phong khác) trải qua chiến tranh khốc liệt khơng hề chai sạn , trái lại, “càng ngoan ngỗn xinh đẹp” hơn lên.Cái điều cứ tưởng như khơng bao giờ cĩ thực đĩ lại là sự thực đối với Nguyệt cũng như bao cơ gái Việt Nam ở vào thời kì đĩ. Họ đã sống như thế, yêu và tin như thế. Tình yêu và niềm tin của họ gắn với sự nghiệp giải phĩng đất nước.
Tĩm lại, Nguyệt là nhân vật cĩ thực, song cơ cũng cĩ thể là nơi hội tụ mọi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam xinh đẹp, dịu dàng chung thuỷ nhưng lại sáng ngời phẩm chất thời đại – anh hùng và dũng cảm. Nguyệt đại diện cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và thống nhất nước nhà. Ca ngợi tình yêu và niềm tin của Nguyệt, Nguyễn Minh Châu khẳng định: Sức mạnh chiến thắng của con người Việt Nam trước sự tàn phá huỷ diệt của chiến tranh.
c. Vẻ đẹp lãng mạn của truyện cịn thể hiện ở cách miêu tả thiên nhiên:
Thiên nhiên ở một vùng rừng núi vào một đêm chiến tranh nhưng vẫn cĩ những nét thơ mộng: là cánh rừng, là dịng sơng lúc khuất lúc hiện, là khoảng trời đêm trong vắt cao lồng lộng, là tiếng chim gọi bạn mơ hồ… Đặc biệt là mảnh trăng lúc ẩn, lúc hiện, lúc xa lúc gần.Mảnh trăng non đầu tháng trong vắt chập chờn ẩn hiện gần đấy mà xa vời trong đại ngàn xanh thẳm gợi sự khát khao tìm kiếm. Nguyễn Minh Châu đặc biệt chú ý đến mảnh trăng chưa viên mãn này. Trăng là vật thể thiên nhiên đẹp, lúc “tựa hồ như ngọn đèn xanh” khi thì “sáng trong như mảnh bạc” ở cuối trời. Trăng như một người đẹp lung linh ẩn hiện, vừa gần gũi, vừa xa xơi, vừa mờ ảo, vừa rõ nét. Vẻ đẹp của trăng tơ thêm vẻ đẹp của Nguyệt. Khi Nguyệt mới xuất hiện, trăng cũng vừa loé lên như ánh đèn pháo sáng xanh lét run rẩy tương ứng với vẻ đẹp giản dị mát mẻ của Nguyệt. Đến giữa câu chuyện, trăng lại bừng sáng soi tỏ khuơn mặt đẹp rạng rỡ, hấp dẫn của cơ. Khi chia tay trăng đã lặn lâu rồi mà hình ảnh Nguyệt và trăng cứ lung linh mãi trong kí ức của Lãm “cĩ lúc tơi quay lại thấy cơ quay lại khuơn mặt đẹp lộng lẫy đầy ánh trăng”. Thiên nhiên trong Mảnh trăng cuối rừng cĩ sức hấp dẫn và gợi tả riêng, bất chấp , vượt lên sự tàn phá huỷ diệt của chiến tranh. => Tất cả các yếu tố: cốt truyện, nhân vật, thiên nhiên kết hợp hài hịa tạo nên vẻ đẹp lãng mạn của truyện, làm cho truyện cĩ “màu sắc sử thi và cảm hứng lãng mạn” đĩ là đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn 1945-1975. Mảnh trăng cuối rừng là bài ca về đất nước và con người Việt Nam, là kết quả của quá trình lao động sáng tạo, tìm kiếm “hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn con người”. Chất ngọc ấy là sợi chỉ xanh ĩng ánh xuyên suốt tác phẩm và lấp lánh ánh sáng của một tâm hồn tràn đầy tình yêu nước, yêu cuộc sống và con người của Nguyễn Minh Châu.
Đề 2: Phân tích vẻ đẹp của Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng (NMC) Các ý chính:
a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- NMC là nhà văn quân đội. Trong cuộc đời cầm bút, ơng luơn cĩ ý thức khám phá, thể hiện “cái hạt ngọc ẩn dấu” trong tâm hồn con người Việt Nam.
- Mảnh trăng cuối rừng rút từ tập Những vùng trời khác nhau (1970). Truyện ngắn đã khẳng định tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống của con người trong điều kiện chiến tranh
vơ cùng gian khổ và khốc liệt. Hình tượng Nguyệt cĩ sức hấp dẫn cho người đọc và tạo nên một vẻ đẹp lung linh hiếm cĩ.