Nội dung cơ bản:
Miêu tả cụ thể ba bức tợng đặc biệt nhất:
+ Sự gầy guộc khơ héo của thân hình và sự bất động trong t thế, biểu hiện sức mạnh nung nấu của nội tâm đến nỗi thiêu đốt cả hình hài.
+ Hàng loạt các động từ và hình ảnh diễn tả trạng thái dồn nén căng thẳng của cơ thể đặc biệt là trên khuơn mặt, thể hiện những suy nghĩ nung nấu, những trăn trở dữ dội của t tởng nh muốn đứt tung vọt trào ra khỏi thân xác con ngời, diễn tả sự bế tắc.
+ T thế cách biệt với thế giới bên ngồi nhng thực tế “đơi tai rộng dài ngang gối” khơng lúc nào nguơi đĩn những tiếng dội từ nỗi đau khổ của chúng sinh. Miêu tả chung quần thể tợng: đây là nơi hội tụ của những quằn quại, trăn trở, khổ đau ở lúc cao điểm nhất. Đĩ là sự bế tắc bất lực tột độ vì khát khao giải thốt mà khơng sao thốt đợc ( một sự liên hệ sắc sảo giữa tu hành và cuộc đời thực)
Mợn hình thức đối thoại với nghệ nhân tạc tợng, tg đã liên tởng và khẳng định các pho tợng LH chùa TP thực ra chính là cuộc đời đầy giơng bão của một thời đại bế tắc, thời của cha ơng cuối tk 18 đầu tk 19.
Bày tỏ niềm cảm thơng với quá khứ, tg khẳng định cuộc sống hơm nay là lời đáp, là câu trả lời lạc quan cho khát vọng của con ngời.
Bài thơ kết hợp khá sắc sảo giữa cảm xúc với suy tởng và triết lí. Một số đề tham khảo:
Đề 1: Trong bài Các vị La Hán chùa Tây Ph ơng , Huy Cận mở đầu bằng khổ thơ:
Các vị La Hán chùa Tây Phơng Tơi đến thăm về lịng vấn vơng
Há chẳng phải đây là xứ Phật Mà sao ai nấy mặt đau thơng ?
Đến giữa bài nhà thơ viết:
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng, hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Khơng lời đáp. Cho đến bây giờ mặt vẫn chau... Hãy phân tích hai khổ thơ trên:
Mở bài
Vào thuở hoa niên, Huy Cận đã từng đến thăm chùa Tây Phơng. Nhng “chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm” khơng thể cắt nghĩa đợc nguyên do của nỗi buồn hằn in trên chân dung các pho tợng. Phải đến hai mơi năm sau, khi đợc sống giữa “bài thơ cuộc đời” mới, nhà thơ mới trả lời đợc nỗi băn khoăn theo ơng suốt mấy chục năm rịng.
Bài thơ khơng phải là tác phẩm luận bàn về đề tài Phật giáo mà thơng qua đề tài này thể hiện những cảm nhận về quá khứ của dân tộc, cảm thơng với những giọt nớc mắt của ngời xa. Hai khổ thơ thứ nhất và thứ bảy của bài thơ đã thể hiện đợc cảm hứng chủ đạo này.
Thân bài
Nhà thơ nêu lên ấn tợng chung của mình khi đến thăm chùa Tây Phơng, ngắm nhìn các pho tợng La Hán:
Các vị La Hán chùa Tây Phơng Tơi đến thăm về lịng vấn vơng
Chùa Tây Phơng đã đợc nhà thơ hình dung là xứ Phật, thế giới gợi lên sự th thái, yên bình. Đến với chùa Tây Phơng, ngời ta cĩ thể bị chinh phục bởi sự tinh xảo của cơng trình nghệ thuật này, hoặc ngời ta sẽ đợc thanh thản bởi khơng khí trong lành của xứ Phật mà quên đi những âu lo, nhọc nhằn của đời sống mu sinh. Nhng với Huy Cận, cảm giác của ơng lại đợc thể hiện trong hai chữ vấn vơng.
Vấn vơng cĩ nghĩa là “băn khoăn” trăn trở, khơng yên”. Lí do khiến nhà thơ vấn vơng nằm ở hai câu sau:
Há chẳng phải đây là xứ Phật Mà sao ai nấy mặt đau thơng ?
Hai câu thơ tồn tại dới hình thức một câu hỏi, điều đĩ chứng tỏ nỗi vấn vơng và băn khoăn cần giải đáp. ở đây, ta bắt gặp sự tơng phản: “xứ Phật” và “đau thơng”. Xứ Phật là nơi con ngời đã vợt thốt ra khỏi hệ lụy của đời sống thơng thờng, khơng cịn băn khoăn về sinh, lão, bệnh, tử mà yên vui trong cõi Niết Bàn. Vậy mà, trái lại, nơi đây vẫn cịn nỗi khổ đau. Khơng phải một cá nhân mà là “ai nấy”, tất cả đều khổ. “Há chẳng phải đây”, vì thế, là một hồi nghi. Tứ thơ cĩ sự vận động, thì ra “xứ Phật” cũng là một hình ảnh của kiếp đời. Những nét khổ đau kia hằn in trên pho tợng La Hán chính là nỗi đau của đời đấy thơi.
Để khắc hoạ nỗi đau thơng, Huy Cận đã miêu tả quần thể tợng. Cho dù dáng điệu, t thế, gơng mặt của họ cĩ khác nhau thì họ vẫn chung nhau ở một điểm “đau thơng”:
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Khơng lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.
“Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau” là các t thế, các phơng thức nỗ lực tìm đờng giải thốt. “Tám hớng” là các hớng của đất trời. Nh vậy, dù mỗi pho tợng, bằng cách riêng của mình, cĩ những nỗ lực riêng, song chung quy lại, họ vẫn: hỏi trời sâu. Đã ở “xứ Phật” mà vẫn phải “hỏi trời sâu” thì quả là lạ. Nhng ta sẽ khơng thấy lạ nếu hiểu rằng: “Nhà nghệ sĩ xa đã vơ tình hay hữu ý mợn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội đơng thời, một xã hội quằn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc khơng tìm đợc lối ra”. (Huy Cận - Lời dẫn) Sự bế tắc và bất lực thể hiện trong hai câu thơ:
Một câu hỏi lớn. Khơng lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau...
Câu thơ trên đợc ngắt thành hai vế, tạo thành một tơng quan đối lập: Cĩ hỏi mà khơng cĩ đáp. Đĩ cũng là tơng quan giữa khát vọng và bất lực.
Sự bất lực và bế tắc ấy, một lần nữa, đọng lại thành đau thơng, một nỗi đau trải dài hàng thế kỉ: “Cho đến bây giờ mặt vẫn chau”. Nh vậy, giữa đau thơng và bất lực bế tắc cĩ mối quan hệ: đau thơng và bất lực, bất lực nên càng đau th- ơng.
Chuyện của các La Hán chính là chuyện của Đời, của Ngời. Viết về các vị La Hán, Huy Cận muốn thể hiện nỗi xĩt xa, thơng cảm, sẻ chia với bao đau khổ mà cha ơng ta đã từng gặp trong quá khứ. Cũng nh các vị La Hán, cha ơng ta “Đau đời cĩ cứu đợc đời đâu”. Những suy t, cảm nhận của Huy Cận thật gần gũi với Chế Lan Viên:
Cha ơng ta từng đấm nát tay trớc cửa cuộc đời Cửa vẫn đĩng và Đời im ỉm khĩa
Những pho tợng chùa Tây Phơng khơng biết cách trả lời ! Cả dân tộc đĩi nghèo trong rơm rạ
Văn Chiêu hồn từng thấm giọt ma rơi. (Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ?)
Kết bài:
Hai khổ thơ trên đây là những vần thơ xúc động về quá khứ đau thơng của dân tộc. Nĩ cũng cho thấy vẻ đẹp của hồn thơ Huy Cận, tinh tế và giàu sức suy t - ởng.
Từ nỗi đau ấy của lịch sử, nhà thơ khẳng định phải quý yêu hơn niềm vui của cuộc đời hơm nay.
Đề 2: Phân tích bài Các vị La Hán chùa Tây Ph“ ơng (Huy Cận)”
Chùa Tây Phơng đợc xây dựng trên núi Câu Lậu, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, cách Hà Nội 37 km về hớng Tây, là một trong 10 kiến trúc cổ đặc sắc của Việt Nam. Chùa đợc đặt trên đỉnh núi cao 50m. Muốn lên đến cổng chùa, phải vợt qua 239 bậc xây bằng đá ong. Với 3 tịa nhà chính đặt cách nhau 1,6m kiến trúc này hình thành một nhịp điệu bởi ba đơn thể rất giàu sức truyền cảm. Trong chùa cĩ hơn 70 pho tợng, nay cịn 64, gồm nhiều tác phẩm quan trọng của nền điêu khắc Việt Nam vào cuối thế kỷ 18 nh tợng Tuyết Sơn, tợng La Hầu La, tợng các vị La Hán... Qua một số pho tợng ấy, ngời ta thấy yếu tố đời thờng lấn át yếu tố đạo.
Phải chăng, điều đĩ đã gợi cảm hứng cho nhà thơ Huy Cận khi cĩ dịp tới thăm chùa Tây Phơng ?
Hình ảnh các vị La Hán chùa Tây Phơng
Mặt đau thơng - Khi đi thăm chùa Tây Phơng trở về, tác giả bị vơng vấn bởi những nét mặt đau thơng của nhà Phật. Là xứ Phật, là Phật, tức là đã giải thốt, đã tìm thấy hạnh phúc, nhng những bức tợng ấy lại tốt lên một vẻ khác, vẻ đau thơng, khổ sở, chua chát:
Đây vị xơng trần chân với tay Cĩ chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vịm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay
Huy Cận đã vẽ đợc ngoại hình và thể hiện đợc nội tâm của nhân vật các vị La Hán. Với bề ngồi gầy guộc, héo hon, các vị La Hán cịn phảng phất nỗi buồn chứng tỏ một tâm hồn trăn trở, suy nghĩ. Huy Cận rất khéo léo nh một nhà nhiếp ảnh chụp lại đợc tất cả sức sống, linh hồn của các bức tợng, làm cho ta thấy đợc:
Cĩ vị mắt giơng, mày nhíu xệch Trán nh nổi sĩng biển luân hồi Mơi cong chua chát, tâm hồn héo Gân vặn bàn tay mạch máu sơi.
Mặt con ngời - Nhà Phật quan niệm đời là bể khổ: Và chính Phật cũng từ “vực thẳm đời nhân loại” mà ra, cho nên tác giả nhìn thấy trên những khuơn mặt ấy hình bĩng của con ngời:
Mỗi ngời một vẻ mặt con ngời Cuồn cuộn đau thơng chảy dới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tợng khơng khĩc cũng đổ mồ hơi.
Đây chính là chỗ sâu sắc nhất ám ảnh nhà thơ và gợi nguồn cảm hứng sáng tác. Khơng cĩ bức tợng nào giống bức tợng nào, cho nên nĩi “mỗi ngời một vẻ”. Về một phơng diện khác, đĩ là bản chất của con ngời - cái riêng. Nhng dù là riêng tới mức nào đi nữa, những bức tợng ấy vẫn cĩ cái chung của nĩ - “mặt con ngời”. Tạc nên những bức tợng các vị La Hán mà lại mang vẻ mặt con ng- ời - những con ngời vật vã, quằn quại, đau thơng, những con ngời đang tắm mình trong dịng đời cuồn cuộn chảy, quả thật đĩ là điều cĩ ý nghĩa sâu sắc. Nhà thơ Huy Cận tái hiện trớc mắt ta đờng nét lạ lùng hằn vết con ngời của mỗi bức tợng trong một chi tiết đặc sắc: “Tợng khơng khĩc cũng đổ mồ hơi”. Những khuơn mặt bất lực. Trên con đờng tìm kiếm chân lý, bao giờ những câu hỏi cũng đợc đặt ra. Ta cảm tởng nh đang đứng trớc từng dáng nét của mỗi bức tợng:
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu
Một câu hỏi lớn. Khơng lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.
Lập lại những từ “mặt”, nhng đi sau nĩ là một nét khác nhau: cúi, nghiêng, ngoảnh sau, tác giả dờng nh vẽ đợc những nét suy nghĩ của những bức tợng. “Quay theo tám hớng” là một cách diễn tả sự tìm kiếm năng nổ, hết mình, hết lịng. Chữ “sâu” dùng rất khéo léo, gợi nên cái sâu thẳm, vơ hạn, luơn luơn cịn bí ẩn. Dịng thơ thứ 3 đợc tách biệt nhau bởi một dấu chấm câu. Dấu chấm đĩ rất cĩ ý nghĩa. Nĩ làm cho câu thơ sắc sảo, ý thơ rạch rịi. Và nhờ thế, ta thấy nhà Phật, cuối cùng vẫn cịn đứng trớc câu hỏi, cho nên tới “bây giờ mặt vẫn chau”. Cái nét mặt chau lại, suy nghĩ, chìm đắm trong suy t ấy cho thấy sự bất lực của những vị La Hán trên con đờng giải thốt cho chúng sinh. Chính hình ảnh đĩ cho thấy thời đại xa xa ấy vẫn cịn là thời đại của câu hỏi và đứng trớc cánh cửa đĩng kín của cuộc đời nh Chế Lan Viên đã viết:
“Cha ơng xa từng đấm nát tay trớc cửa cuộc đời Cửa vẫn đĩng và đời im ỉm khĩa
Những pho tợng chùa Tây Phơng khơng biết cách trả lời”
Nhng ngịi bút và trí tuệ của Huy Cận khơng chịu dừng lại ở đĩ khi nĩi về các bức tợng La hán chùa Tây Phơng. Ơng đẩy vấn nạn tri thức và cảm hứng thơ của mình tới một mức độ cao, sâu hơn và hồn tồn hợp với logic của tác phẩm với câu hỏi:
Cĩ thực trên đờng tu đến Phật Trần gian tìm cởi áo trầm luân Bấy nhiêu quằn quại run lần chĩt Các vị đau theo lịng chúng nhân ?
La Hán cịn gọi là A La Hán hay A La Hán Quả là danh từ chỉ những bậc tu hành đã diệt đợc hết tình cảm và sự phiền não ở đời trớc khi thành Phật. Từ ý niệm đĩ, nhà thơ Huy Cận suy nghĩ: Phải chăng cái nét đau khổ hằn trên khuơn mặt của các bức tợng La Hán là sự đấu tranh cuối cùng nỗi khổ của chúng nhân ? Nghĩa là, nỗi khổ trên khuơn mặt của nhà Phật, chính là nỗi khổ của chúng sinh “Các vị đau theo lịng chúng nhân .” Cho nên các bức tợng Phật vẫn cịn hằn vết đời.
Rõ ràng mạch cảm xúc của bài thơ đi từ nỗi khổ của nhà Phật đến nỗi khổ của xã hội Việt Nam vào thế kỷ 18. Từ đĩ, ta thấy đợc nỗi đau của cha ơng ta trên con đờng tìm kiếm hạnh phúc cho nhân dân và đặc biệt hơn nữa là sự trung thực của những nhà nghệ sĩ Việt Nam. Nĩi cách khác, nét mặt đau thơng trên các bức tợng La Hán chùa Tây Phơng phản ánh hiện thực đau xĩt của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
Niềm tự hào về thời đại mới
Thời đại trớc là “hồng hơn thế kỷ”, cịn bây giờ “xã hội đã lên đờng” nên nhà thơ cảm thấy thời đại mới đã xua đợc nỗi buồn của nhân loại.
Nhà thơ đã chọn những hình ảnh tơi mát để nĩi về xã hội hơm nay: Những bớc mất đi trong thớ gỗ
Về dây tơi vạn dặm đờng xuân
Tĩm lại, đoạn thơ cuối (8 câu) thể hiện niềm tự hào của tác giả về thời đại mới của mình, thời đại đã mở tung đợc cánh cửa im ỉm của đời, đem tới một mùa xuân tơi đẹp trên khắp nẻo đờng của nhân loại.
Từ bài thơ, ta thấy một điều cần suy nghĩ, ít nhất, cha ơng ta - ngời thợ cả năm xa đã trung thực trong nghệ thuật của mình. Mà trung thực đối với nhà nghệ sĩ là một yêu cầu rất cao và đạt đợc cũng là điều rất khĩ, nh nhà văn Sê Khốp đã căn dặn: “Nghệ thuật sở dĩ đáng quý và thuyết phục đợc mọi ngời chính là ở chỗ khơng thể nĩi dối đợc ở đĩ”.