Mùa lạc – Nguyễn Khả

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn lớp 12 (Trang 26 - 29)

I. - Nguyeĩn Khaỷi laứ nhaứ vaờn noồi tieỏng .

- Naờm 1958 , õng ủi thửùc teỏ Tãy Baộc theỏ laứ truyeọn “MUỉA LAẽC” ra ủụứi .

- Truyeọn taọp trung miẽu taỷ sửù bieỏn ủoồi soỏ phaọn cuỷa con ngửụứi vaứ theồ hieọn niềm tin cuỷa taực giaỷ vaứo con ngửụứi, cuỷa xaừ hoọi mụựi .

II. a/ Sửù bieỏn ủoồi soỏ phaọn nhãn vaọt ẹAỉO :

ẹaứo laứ ngửụứi phú nửừ chũu nhiều baỏt hánh ủau thửụng trong cuoọc ủụứi. + Ngoái hỡnh : “goứ ma ựcao ủầy taứn hửụng”, Khuõn maởt thieỏu hoứa hụùp “coự nhửừng neựt thõ , ủoựng ủanh”.Thãn ngửụứi “sồ sề , caởp chãn ngaộn”, hai baứn tay coự nhửừng ngoựn “raỏt to” Moọt ngửụứi ủaứn baứ khõng ủép , ngoái hỡnh thõ keọch .

+ Quaự khửự ủầy ủau thửụng vaứ baỏt hánh .

- Gia ủỡnh ngheứo khoồ, laứm ủuỷ mói nghề : nhaứkhõng coự ruoọng ,laứm nghề ủaọu phú rồi xoay uỷ men naỏu rửụùu

- Baỏt hánh trong cuoọc ủụứi laứm vụù,laứm mé: Laỏy chồng 17 tuoồi ,chồng cụứ bác, nụù nần rồi cheỏt ,con cuừng “boỷ chũ maứ ủi” .

- Soỏng cõ ủụn , phiẽu bát, khõng nụi nửụng tửùa , khõng coứn hi vóng ụỷ tửụng lai “tửứ ngaứy aỏy chũ khõng coự gia ủỡnh nửừa , ủoứn gaựnh trẽn vai , toỏi ủãu laứ nhaứ , ngá ủãu laứ giửụứng ..” .

- Nhửừng vaỏt vaỷ cay ủaộng ,tuỷi nhúc haống daỏu veỏt trẽn con ngửụứi chũ

“maựi toực oựng aỷ giụứ ủaừ khõ vaứ ủoỷ nhử cheỏt , haứm raờng phai khõng buồn nhuoọm …goứ maự caứng cao , taứn hửụng noồi caứng nhiều” .

- Chũ muoỏn cheỏt - nhửng chửa cheỏt ủửụùc “vỡ ủụứi coứn daứi nẽn phaỷi soỏng”.

- Chũ maởc caỷm, baỏt chaỏp . baỏt maừn trửụực cuoọc ủụứi nẽn “soỏng taựo báo liều lúnh, ghen tũ vụựi mói ngửụứi vaứ hụứn ghen cho baỷn thãn mỡnh”

 ẹau thửụng , baỏt hánh laứm taứn phai nhan saộc , laứm heựo uựa tãm hồn chũ - nhửng chũ khõng cam chũu soỏ phaọn .

ẹaứo khi lẽn nõng trửụứng ẹieọn Biẽn :

+ Luực ủầu vụựi tãm lyự chaựn chửụứng , meọt moỷi “con chim bay maừi cuừng moỷi caựnh ,con ngửùa cháy maừi cuừng chồn chãn, muoỏn tỡm moọt nụi heỷo laựnh ủeồ quẽn ủi cuoọc ủụứi ủaừ qua ,coứn nhửừng ngaứy saộp tụựi chũ khõng cần roừ, coự theồ gaởp nhiều ủau buồn hụn”.

+ Tớnh caựch saộc saỷo , thõng minh ,thuoọc nhiều ca dao, cãu ủoỏi ,ủoỏi ủaựp saộc nhón .

+ Tãm tráng buồn tuỷi , hay hụứn doĩi, ủoỏi ủaựp chua cay “hueọ thụm baựn moọt ủồng mửụứi, hueọ taứn nhũ rửỷa giaự ủõi láng vaứng …” .

+ Luực sau , chũ soỏng hoứa ủồng vụựi mói ngửụứi : laứm thụ ủaờng baựo , lao ủoọng tớch cửùc.

+ Khao khaựt hánh phuực ,nhỡn Huãn “nhỡn ủõi caựnh tay cuồn cuoọn vụựi nhửừng thụự thũt cuỷa anh , chũ lái bửứng bửứng theứm muoỏn cuoọc soỏng hánh phuực gia ủỡnh”.

+ Chũ thaọt sửù tỡm thaỏy hánh phuực ụỷ Dũu khi nhaọn ủửụùc thử cầu hõn : - ẹầu tiẽn chũ giaọn dửừ ,sau ủoự chũ sung sửụựng ủeỏn phaựt khoực khi hieồu ủửụùc chãn tỡnh cuỷa Dũu .

- Chũ coự niềm tin vaứo tửụng lai vaứ quyeỏt ủũnh chón nõng trửụứng ẹieọn Biẽn laứm quẽ hửụng thửự hai , xem nhửừng ngửụứi ụỷ nõng trửụứng ẹieọn Biẽn “ủều laứ anh em, ngửụứi laựng , hó nhaứ gaựi caỷ” .

 Sửù bieỏn ủoồi trong soỏ phaọn nhãn vaọt ẹaứo tửứ baỏt hánh , ủau thửụng , hay hụứn doừi, ghen tũ … ủaừ tỡm thaỏy hánh phuực vaứ dửù ủũnh cho tửụng lai .

Giaự trũ tử tửụỷng cuỷa taực phaồm :

* Nhaứ vaờn muoỏn gụỷi ủeỏn ngửụứi ủóc vaứ xaừ hoọi lụứi ủề nghũ thieỏt tha :Haừy quan tãm ủeỏn soỏ phaọn moĩi con ngửụứi

* ẹửứng ủeồ ai soỏng cõ ủoọc vụựi noĩi baỏt hánh cuỷa hó , Haừy ủửa hó vaứo cuoọc soỏng vụựi nhửừng moỏi quan heọ thãn aựi chung quanh vaứ chớnh nụi aỏy , hó tỡm lái ủửụùc giaự trũ ủớch thửùc cuỷa mỡnh .

* Niềm tin vaứo con ngửụứi : Duứ rụi vaứo hoaứn caỷnh naứo con ngửụứi vaĩn ủaỏu tranh vửụn tụựi cuoọc soỏng toỏt ủép “ễÛ ủụứi naứy khõng coự con ủửụứng cuứng chổ coự nhửừng ranh giụựi , ủiều coỏt yeỏu laứ phaỷi coự sửực mánh ủeồ bửụực qua nhửừng ranh giụựi aỏy” .

III. + Nhãn vaọt chớnh trong “M L” ủaừ vửụùt qua caỷnh ngoọ eựo le , tỡm ủuựng giaự trũ ủớch thửùc cuỷa mỡnh trong lao ủoọng vaứ ủụứi soỏng taọp theồ ,thaọt sửù tỡm thaỏy hánh phuực , nhụứ sửù yẽu thửụng ủuứm bóc cuỷa ngửụứi xung quanh . + Thaứnh cõng trong vieọc xãy dửùng nhãn vaọt . Tớnh caựch vaứ soỏ phaọn nhãn vaọt ủửụùc theồ hieọn qua ngoái hỡnh , ngõn ngửừ , dieĩn bieỏn tãm lyự heỏt sửực tinh teỏ …

Một số đề tham khảo:

1.

Cảm hứng chủ đạo của Mùa lạc là cảm hứng về sự hồi sinh“ ”

“Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh” cảm hứng hồi sinh phả vào câu chữ khiến bao nhiêu hình ảnh lí thú nảy sinh dới ngịi bút nhà văn. “Màu xanh thẫm của đỗ, của ngơ của lạc, màu xanh non của lá mạ, màu đỏ của ớt chín” đang lặng lẽ nhng mau lẹ “lấn dần lên các thứ màu nham nhở man rợ của đất hoang”. Một bãi lạc mênh mơng với sắc lá xanh lặng lẽ ẩn chứa một tiềm lực sống mãnh liệt. Bĩng lá lống mớt của rặng chuối ngời ngợi sắc xanh tơi mát của niềm hi vọng tơng lai. Một khúc tiêu mơ màng tan lỗng vào khơng gian thơ mộng nâng vầng trăng nhơ lên đỉnh núi Pú Hồng. Ngay cả đến những hình ảnh tả thực mà vẫn rất thơ: Mấy con ngỗng bì bạch, bĩng dáng nặng nề của những chị phụ nữ cĩ mang sắp đến ngày sinh ở khu gia đình... Hầu nh khơng cĩ sự đẽo gọt cho thơ một vậy mà vẫn gây xúc động trong lịng độc giả bởi ý nghĩa của nĩ: Những mầm sống thiêng liêng nhất là hồi thai và sinh nở trên cái nơi cịn đầy dấu tích chiến tranh. “ở đây

trong những buổi lễ cới ngời ta tặng nhau: quả mìn nhảy tháo kíp làm giá bút, quả đạn cối tiện đầu thành bình hoa, ống khĩi thuốc mồi của quả bom tấn thành nơi đựng giấy giá thú, giấy khai sinh”. Những phơng tiện vốn dùng để tiêu huỷ sự sống nay trở thành những đồ vật chăm lo cho cuộc sống.

Nhng sự hồi sinh đợc nĩi nhiều nhất, tha thiết nhất trong Mùa Lạc lại là sự hồi sinh diễn ra trong tâm hồn con ngời. Thể hiện qua quá trình thay đổi số phận và tính cách của nhân vật chính: chị Đào.

2.

Nhân vật Đào gặp một lần là nhớ mãi“ ”

Xa nay, nghệ sĩ thờng gửi gắm t tởng của mình qua nhân vật chính diện nh một phản ứng tâm lý thơng thờng. Nguyễn Khải khơng phải là ngoại lệ. Cĩ thể nĩi tiếp cận Mùa Lạc qua nhân vật Đào là cách tiếp cận hiệu quả nhất. Đào xuất hiện bằng ngơn ngữ tả với những nét khắc tạc đầy ấn tợng của Nguyễn Khải: “Hai con mắt hẹp dài, đa đi đa lại rất nhanh”, “gị má cao đầy tàn hơng” “cái đầu nhọn hoắt” cặp chân ngắn khỏe, bàn tay cĩ những ngĩn rất to. Đào quả là ngời “gặp một lần là nhớ mãi”. Bút pháp tả thực của Nguyễn Khải cho ta thấy: những nét sắc khỏe đến bớng bỉnh ở Đào tạo nên một nét duyên ngầm chứa một khả năng bất tuân và khơng cam chịu, đã chữa lại cái bất hạnh nhan sắc của ngời đàn bà. Một bớc chân dung lấm láp chất đời, hừng hực sức sống “2 gị má đầy tàn hơng vẫn nhọn hoắt, bớng bỉnh và đơi mắt nhỏ tí vẫn ánh lên thách thức”. Một ngoại hình khơng bình thờng ở ngời phụ nữ 28 tuổi đủ dự báo một số phận bất thờng.

Quả vậy, trớc khi lên Điện Biên, Đào đã trải qua nhiều phong trần đau khổ: lấy chồng từ năm 17 tuổi, làm nghề nơng mà lại khơng cĩ ruộng, Đào phải xoay xỏa đủ nghề: nấu rợu, làm đậu... để kiếm sống. Khơng may, ngời chồng sa vào cờ bạc, nợ nần nhiều, bỏ đi Nam mãi đến năm 50 mới về quê. Ăn ở lại với nhau đợc đứa con 2 tuổi thì chồng chết. Bao yêu thơng chị dồn hết cho con. Nhng chỉ vài tháng sau, đứa con lên sài khơng qua khỏi, bỏ chị mà đi. Chị thành ngời trắng tay, đau khổ nối tiếp đau khổ đẩy chị tới chỗ khơng gia đình. Ngời phụ nữ tần tảo lam lũ nhận ra mình chẳng cịn ai để yêu thơng “sớm lo việc sớm, tối lo việc tối” đã rơi vào tuyệt vọng. Chị trở nên đáo để, cay độc, sống tạo bạo, liều lĩnh, luơn ghen tỵ với mọi ngời và hờn giận cho thân mình: “tĩc đỏ quạch nh chết, răng phai khơng buồn nhuộm. Đào nh về hùa với số phận tàn phá nốt quãng đời cịn lại. Địn gánh trên vai, tối đâu là nhà, ngả đâu là giờng, khơng gìn giữ, tự lu đầy mình khỏi quê hơng, “khi Lào Cai, ... Cẩm Phả...” dấn thân vào nỗi cực nhọc, vất vả để quên đi nỗi bất hạnh của mình. Sống chỉ vì “đời cịn dài cha chết đợc mà thơi”. Khác Mị khi khơng đợc chết, cơ sống nh đã chết, cịn Đào, khi khơng thể chết thì chị sống táo bạo, sống liều lĩnh, vợt lên nỗi tủi hờn của ngời phụ nữ, biết phận mình trăm đờng thua thiệt với niềm tự hào rất chính đáng: ngời nào mà chẳng cĩ phần tốt đẹp.

Song một thân phận nh Đào thì biết lấy gì để đáp lại sự ấm lạnh của tình đời ? Cơ hồ chỉ cịn một vũ khí tự vệ duy nhất là đáo để, chanh chua. Khả năng lợi hại của chị là tài sử dụng ca dao tục ngữ. Vốn liếng chị tích luỹ từ sơng nắng trờng đời đã nĩi với ta rất nhiều về số phận của ngời đàn bà chuân chuyên bất hạnh (Nguyễn Du đã đa vào hệ thống ngơn ngữ của Thuý Kiều hàng loạt những thành ngữ sắc sảo khi cơ đã trải qua nhiều phong trần, đau khổ).

Cái tài của Nguyễn Khải là biến những câu ví câu ca vốn là tài sản chung thành giọng nĩi riêng mang sắc điệu của một tính cách riêng. Những câu ca, câu ví quá đỗi quen thuộc khi đặt vào miệng lỡi Đào lại đong đa một sắc thái mới bởi yếu tố chêm xen nhoi nhĩi tủi hờn, bởi cái giọng đay đả hờn mát của ngời đàn bà giận thân hờn phận. Nguyễn Khải tỏ ra rất am hiểu tâm lí phụ nữ. Khi rơi vào tuyệt vọng chán chờng, Đào cũng mất luơn tài sản của giới mình là nữ tính. Ngời đàn bà nhu thuận vị tha giàu đức hi sinh đã trở thành một ngời phụ nữ đanh đá cay độc. Hễ ai vơ tình hoặc cố ý chạm vào nỗi đau riêng là Đào bật ngay những câu trả lời đích đáng, nanh nọc. Thì ra cái đốp chát bên ngồi của Đào là phản ứng của nỗi đau tâm thế. Đào cĩ ngoa ngơn cũng khơng

để ác, xúc phạm ai mà chỉ để giữ mình: Biết mình ít đợc yêu thơng nên cố giấu đi cái khát vọng đợc yêu thơng và muốn yêu thơng.

Tác giả đã cho ta thấy ở Đào cĩ vẻ đẹp của sự kiên nghị quả cảm và kiêu hãnh. Nhà văn đã đột nhập vào bên trong cái mạch ngầm hiện thực để khám phá chiều sâu số phận tính cách con ngời: Đĩ là sự giằng co quyết liệt giữa cam chịu và bất phục, giữa tuyệt vọng và khát vọng, giữa vỏ bọc bên ngồi và phẩm chất bên trong, khiến Đào, cĩ bất hạnh mà khơng nhan sắc vẫn khơi dậy trong ta niềm cảm mến và ấn tợng khĩ quên.

3.

Quá trình thay đổi số phận và tính cách của Đào

Đào lên nơng trờng Điện Biên với tâm lý: con chim bay mãi cũng mỏi cánh, con ngựa chạy mãi chồn chân, muốn tìm một nơi hẻo lánh nào đĩ thật xa để quên đi cuộc đời đã qua. Cịn lại những ngày sắp tới ra sao khơng cần rõ. Trong đồn ngời hồ hởi lên Điện Biên xây dựng cuộc sống mới Đào mang một động cơ riêng, một nỗi niềm riêng cơ hồ lạc lõng, đi khơng để đến mà đi để quên.

Nguyễn Khải rất am hiểu và tơn trọng qui luật của cuộc sống. Ngay cả những ngời cĩ khả năng thích ứng với mơi trờng mới thì cũng khĩ cĩ thể thay đổi một sớm một chiều. Mọi sự thay đổi phải cĩ quá trình thời gian của nĩ. Những ngày đầu lên Điện Biên, Đào mang nặng mặc cảm, những ý nghĩ và định kiến xa cũ cầm tù chị làm chị luơn xa lánh, tự cơ lập mình trớc mọi ngời. Chị làm việc khơng vì hứng khởi mà chỉ để khơng ai coi thờng mình. Nhng cuộc sống ở nơng trờng Điện Biên giữa một tập thể lao động với nhịp sống sơi động vơ t, hết lịng với hiện tại và tha thiết với tơng lai khơng ai cịn bị gánh nặng của quá khứ đeo đẳng đã dần cuốn Đào đi. Sống trong đội sản xuất số 6 nh một tổ ấm, mỗi thành viên đều đợc quan tâm, giúp đỡ, san sẻ cho nhau, lịng Đào dần ấm lại. Chị thấy những định kiến của mình thật lạc lõng, vơ lý. Ngời ta khơng chỉ sống với quá khứ mà cần phải sống với hiện tại và tơng lai. “Khơng ai sống một mình mãi đợc”. Cứ thế một quan niệm mới mẻ ngày một ngày 2 đã hình thành trong chị.

Tuy nhiên sự tác động của mơi trờng chỉ là nhân tố khách quan, nếu thiếu yếu tố chủ quan thì cũng khơng thể cĩ sự thay đổi. May thay khát vọnghạnh phúc ở ngời đàn bà quá lứa nhỡ thì này cha hồn tồn tắt hẳn. Những ngày chán chờng chị khơng dám mơ đến hạnh phúc, nhng khát khao ấy vẫn âm ỉ trong chị: Nhiều hơm ốm đau phải nằm nhờ nhà bạn nâng bát cơm bốc khĩi do bạn đa cho, nhìn thấy gia đình bạn ấm cúng, chị lại nhớ tiếc cái gia đình đã mất của mình (nếu khơng khát khao làm sao phải nhớ tiếc). Rồi những buổi đứng tuốt lạc với Huân, nhìn bộ ngực và đơi vai trần đỏ dới ánh nắng cao nguyên, lịng chị lại bừng bừng dậy lên một nỗi khát khao cĩ một gia đình và ngời chồng khỏe mạnh nh thế. Hai chữ “bừng bừng” đặt giữa dịng văn thực sự ngun ngún lửa. Ngọn lửa của niềm khát sống, khát vọng hạnh phúc, ngọn lửa của niềm hy vọng của con ngời: một cái gì cha rõ nét lắm nhng đầm ấm hơn, t- ơi sáng hơn những ngày qua cứ lấp lĩa ở phía trớc. Đào đã chờ và cuối cùng hạnh phúc đã đến. Dịu, ơng thiếu uý gố vợ đã ngỏ lời muốn xây dựng cuộc sống gia đình với Đào. Đoạn văn diễn tả diễn biến tâm lý của Đào trớc lá th tỏ tình của ơng Dịu, cĩ thể coi là những dịng phân tích tâm lý xuất sắc vào bậc nhất của đời văn Nguyễn Khải. Nhà văn vừa nhập thân vào nhân vật để diễn tả sự vận động biện chứng các cung bậc tình cảm, vừa tỉnh táo lí giải sự mâu thuẫn và thống nhất trên nền tảng nỗi đau bất hạnh và niềm khát khao hạnh phúc. Những biến đổi tâm lý ở Đào khi đọc th ơng Dịu khơng hề đơn giản: từ bàng hồng lúc đầu đến giận giữ tởng cĩ thể xé vụn từng mảnh th (vì mặc cảm bị coi thờng ở Đào nh một phản xạ cĩ điều kiện), nhng rồi khi gấp lá th lại thì một “cảm giác êm đềm” cứ lan nhanh nh một mạch nớc ngọt rỉ thấm vào những thớ đất khơ cằn vì nắng hạ”, “một nỗi vui sớng kì lạ dạt dào khơng thể nén nổi khiến chị ngây ngất, muốn cời to lên một tiếng nhng trong mí mắt lại mọng đầy nớc chỉ chực trào ra”, những chấn động kỳ diệu của tâm hồn đợc nhà văn diễn tả đầy thiết tha cảm động. Lá th ơng Dịu là một chi tiết nghệ

thuật quan trọng. Nĩ đánh thức vùng khát vọng ẩn kín trong tâm linh Đào, giúp Đào vợt lên mặc cảm tủi hờn, mở lịng về phía hạnh phúc. Hạnh phúc đã làm thức dậy những gì sâu xa vốn thuộc về bản chất của Đào: Lịng yêu thơng và đức yêu thơng ở ngời phụ nữ của chị (hạnh phúc bình dị của tình yêu Thị Nở chẳng đã đánh thức nhân tính và cả những khát khao làm ngời lơng thiện trong Chí Phèo một con quỉ dữ của làng Vũ Đại đĩ sao). Ngịi bút Nguyễn Khải đã bĩc trần cái vẻ bề ngồi để len lỏi vào ý nghĩ thầm kín nhất của nhân

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn lớp 12 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w