Hình tợng tập thể những ngời anh hùng.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 33 - 38)

- Truyện ngăn RXN không chỉ xây dựng một biểu tợng nghệ thuật tuyệt đẹp nhằm tôn vinh sức sống bất tử kỳ diệu của mảnh đất TNguyên những ngày đánh Mỹ mà còn xây dựng thành công hình tợng tập thể những ngòi anh hùng.

- Ta biết rằng nội dung chủ yếu của tác phẩm là kể về cuộc chiến đấu kiên c- ờng của làng Xôman. Từ trong máu lửa dân làng đã kết thành một khối vững chắc đứng lên làm cách mạng bảo vệ cho cuộc sống tự do cho buôn làng. Các thế hệ khác nhau của làng đều có những đóng góp xứng đáng cho cuộc chiến đấu chung.Trong mỗi sự tích anh hùng đều có công lao của tập thể và trong mỗi chiến công chung đều có những đóng góp xứng đáng cuả mỗi thành viên anh hùng.

- Trong tập thể anh hùng đó ta có thể cảm nhận những nét chung của họ: Họ đều là những con ngời Tây nguyên bất khuất thời chống Mỹ. ở họ đều cháy lên lòng yêu nớc yêu thơng buôn làng, lòng hận thù quân giặc.

- Đều anh hùng bất khuất nhng mỗi ngời lại anh hùng theo một cách riêng. Phẩm chất kiên cờng của họ cũng đợc biểu hiện khác nhau tuỳ theo tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội và hoàn cảnh riêng của từng ngời. Điều này đã làm cho bức chân dung của tập thể của những ngời anh hùng thêm đa dạng và phong phú.

a) Cụ Mết:

- Cụ Mết là hiện thân của truyền thống, là pho sử sống của làng Xôman. Cụ là biểu tợng cho sức quật khởi của một truyền thống lịch sử hào hùng ở Tây Nguyên đúng nh hồi ức của nhà văn: “ Ông là cội nguồn, là Tây Nguyên của thời đất nớc đứng lên còn trờng tồn đến hôm nay. ông nh lịch sử bao trùm nhng khồng che lấp sự tiếp lối mãnh liệt ngày càng mãnh liệt hơn, sành sỏi tự giác hơn của các thế hệ sau.

- Nhân vật cụ Mết trở lên đặc biệt sống động trong tác phẩm nhờ nghệ thuật cá tính hoá nhân vật đặc sắc của nhà văn. ở Cụ vừa có nét tiêu biểu điển hình của những già làng tây nguyên thời chống mỹ, vừa có những nét riêng biệt độc đáo của con ngời này.

- Cụ Mết là già làng quắc thớc. Hình ảnh của Cụ khiến cho độc giả liên tởng đến một cây xà nu cổ thụ giữa muôn làng, luôn vững vàng trớc phong ba bão táp. Cụ Mết đã đợc nhà văn miêu tả trong sự so sánh đối chiếu với cây xà nu .

Lồng ngực của Cụ căng nh một cây xà nu lớn. Đôi bàn tay Cụ “ Sần sùi nh vỏ cây xà nu, bàn tay Cụ cứng nh sắt. Giọng nói của cụ Mết thì ồ ồ rộn vang trong lồng ngực nh mang trong đó âm vọng của những cánh rừng Tây nguyên bạt ngàn hùng vĩ. Nh tất cả những ngời dân Xôman khác cụ Mết rất ít nói. Lời nói khen tặng cao nhất chỉ là “ đợc” nhng những lời lẽ của Cụ lại có một sức mạnh cổ vũ động viên rất lớn đối với dân làng. Mỗi lời dặn dò nhắc nhở của Cụ đều là những bài học quý báu. Thể hiện niềm tự hào về sức mạnh Tây Nguyên. Cụ đã nói về RXN của làng mình: “ Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã cây con mọc lên .” Có những lúc lời nói của cụ Mết trở thành chân lý đ… ợc những ngời nh Tnú ghi lòng tạc dạ “ Cán bộ là Đảng, Đảng còn núi, nớc này còn”. Cụ Mết còn dặn dò các thế hệ cháu con về một bài học xơng máu đợc tổng kết từ chính cuộc đời của Tnú : “ Nhớ đấy, ghi lấy sau này tao chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu, chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo” đó đâu phải là sự chiêm nghiệm từng trải của một đời ngời mà là sự chiêm nghiệm từng trải của cả một dân tộc trong đau thơng chiến tranh. Một khi kẻ thù đã dùng bạo lực thì mỗi chúng ta phải khắc ghi tội ác của chúng, biến căm thù thành sức mạnh phải biết cầm vũ khí để tiêu diệt kẻ thù.

- Cụ Mết là ngời chỉ huy trực tiếp cuộc chiến đấu của dân làng Xôman. Đó là sự chỉ huy sáng suốt giàu kinh nghiệm và uy lực. Trong khi Tnú hoạt động một cách bồng bột nôn nóng thì cụ Mết đã bình tĩnh chỉ huy dân làng vùng dậy tự trang bị vũ khí mài bằng đá núi Ngọc Linh, chém chết tiểu đội lính nguỵ, giải thoát cho Tnú, đốt lên ngọn lửa đồng khởi cháy khắp núi rừng Tây Nguyên. Hình ảnh cụ Mết chống giáo chỉ huy dân làng trong ánh lửa xà nu bừng bừng khiến cho ta nhớ đến các nhân vật trong sử thi Tây Nguyên. Có thể nói nhân vật cụ Mết đã trở thành một cơ sở quan trọng tạo nên vẻ đẹp sử thi hùng tráng trong truyện ngắn.

- Cụ Mết luôn giáo dục ý thức cách mạng cho dân làng bên ánh lửa xà nu bập bùng với một giọng nói trầm ấm trang nghiêm cụ Mết đã kể cho dân làng nghe về cuộc đời của Tnu. Trong lời kể của Cụ có một cái gì đó thật thiêng liêng hệt nh một câu chuyện lịch sử, một huyền thoại của thời đại. Từ những câu chuyện ấy cụ

Mết đã khơi dậy trong tâm hồn mỗi ngời lòng yêu thơng buôn làng, yêu quê hơng đất nớc, lòng trung thành tuyệt đối vào Đảng vào cách mạng.

b) Tnú:

- Trong tác phẩm RXN, độc giả không thể quên hình ảnh Tnú không phải chỉ bởi Tnú là nhân vật trọng tâm của tác phẩm mà còn bởi những tính cách mạnh mẽ ngoan cờng của anh. Cho dù Tnú hiện lên trong tác phẩm vơí t cách là một nhân vât- số phận nhng tiếp xúc với hình tợng này ta có cảm tởng đây là một ngời lạ nh- ng quen biêt. tnú là ngòi con tú của làng Xôman đã lớn lên trong máu lửa của cuộc chiến tranh cách mạng. đã vợt qua những mất mát đau thơng của núi rừng chiến đấu và trở thành một chiến sỹ giải phóng. nét tính cách chủ yếu của anh là sự mạnh mẽ quyết liệt mang đặc trng tính cách của ngời dân tây nguyên. Tnú vốn là một đứa trẻ mồ côi anh đã lớn lên bằng sự cu mang đùm bọc của dân làng Xôman. Tnú sớm giác ngộ lý tởng cách mạng và đã theo bớc dân làng hoà mình vào con dờng do đảng đã vạch ra.cá tính cảu Tnú bộc lộ ngay từ thời thơ ấu, sự can đảm ngoan cờng của Tnú cùng với sự dữ dội quyết liệt của anh dã đợc thể hiện từ những ngày này. cách mạng bị khủng bố trắng cả thanh niên ngòi già bị kẻ thù treo cổ chặt đầu Tnú đã không nhụt trí luôn tiếp tế cho bộ đội lo rằng khi giặc lùng không có ai dẫn bộ đội chạy Tnú đã ở lại trong rừng với một niềm tin: “cán bộ là đảng, đảng còn, núi nứoc này còn.” Niềm tin giản dị ngây thơ mà cũng rất chân thành mãnh liệt học chữ hay quên Tnú đã tự trừng phạt bằng cách lấy đá đập vào đầu chảy máu. Chỉ một hành động đó thôi cũng cho thấy sự mãnh liệt ngoan cờng và ý chí sắt đá của nhân vật.

- “Học chữ hay quên nhng Tnú lại rất thông minh khi làm liên lạc cho bộ đội. Tnú không bao giờ đi đờng mòn, bị giặc bao vây khắp các ngả đòng Tnú leo lên cây cao giữa rừng tìm quanh một lợt rồi sau đó xé rừng mà đi vợt qua tất cả các vòng vây kinh nghiệm vựot sông của Tnú cũng rất thú vị. Tnú thờng vựot qua những đoạn có thác dữ hình ảnh chú bé cỡi lên con thác băng nh một con cá kình là một hình ảnh tuyệt đẹp cho thấy khí phách và bản lĩnh của một thiếu niên Tây nguyên ngoan cờng dũng cảm. Có lần khi vựot qua thác sông đắc năng Tnú đã bị kẻ thù phục kích bắt đợc. “ Cậu chỉ kịp nuốt là th vào bụng , kẻ thù tra tấn hết sức giã man trên lng hằn lên những vết dao chém.Bọn giặc nham hiểm đa tnú về Làng bắt cậu khai ra ai là cộng sản Tnú đã nói cởi trói cho tao thì tao sẽ chỉ : Một cách khi đựoc giải phóng cậu bé Tây nguyên anh hùng này đã can đảm đặt bàn tay lên bụng mà nói “ Cộng sản ở đây này”. Hành động quả cảm của Tnú đã cho thấy lòng trung thành tuyệt đối của ngời dân Tây nguyên đối với đảng trong những gian khổ hy sinh thử thách tàn khốc thì lòng trung thành ấy vẫn toả sáng. Đảng đã ỏ trong tâm hồn những ngời dân Tây nguyên bất khuất kiên cờng nh Tnú . Hình ảnh Tnú thời thơ âú với tất cả sự ngộ nghĩnh gan dạ trung thành đã tạo tiền đề để tạo nên một Tnú anh hùng dũng cảm về sau.

Giống nh một cây xà nu vơn lên một cách kiêu dũng trong đau thơng mất mát, sau những năm bị tù đầy, Tnú đã vợt ngục trở về làng. Anh thực sự đã trởng thành, lúc này cán bộ Quyết cũng đã hy sinh. Tnú đã gồng sức mình lên để gánh vác trọng trách mà cán bộ Quyết đã giao cho: Tiếp tục nuôi dỡng ngọn lửa đấu tranh CM, chuẩn bị vũ khí cho đồng khởi. Chính anh đã đi bộ 3 ngày đờng lên núi Ngọc Linh mang về một gùi nặng đá mài ( không phải là một xà lét đựng đầy đá trắng nh trớc đây) để dân làng mài giáo mác, phát nơng rẫy và chuẩn bị cuộc chiến đấu bảo vệ buôn làng, núi rừng hùng vĩ.

Quân giặc đã bao vây làng XôMan quyết bóp chết mầm CM từ trong trứng nớc. Hiểu đợc vai trò của Tnú, chúng đã tìm cách để bắt anh, kẻ thù đã giở ngón đòn hiểm độc là tra tấn vợ con Tnú. Lòng căm thù đã biến thành 2 cục lửa lớn. Anh đã nhảy xổ vào quân giặc . Mẹ con Mai chết, các anh bị kẻ thù trói bằng dây rừng, chúng đã tẩm nhựa xà nu và đốt 10 đầu ngón tay anh. 10 ngọn đuốc từ đôi tay Tnú đã châm ngòi nổ cho cuộc khởi nghĩa của làng XôMan. Cụ Mết đã chỉ huy dân làng trang bị giáo mác chém chết tiểu đội lính nguỵ giải thoát cho Tnú. Một khi kẻ thù đã cầm súng thì chúng ta phải cầm giáo. Chân lý của cuộc đấu tranh CM đã đợc tổng kết bằng cuộc đời Tnú rừng XôMan ào và ngọn lửa đã bùng cháy khắp núi rừng.

Khi xây dựng hình tợng Tnú nhân vật đợc NTT đặc biệt chú ý đến việc khắc hoạ hình ảnh đôi bàn tay. Có ngời cho rằng đây là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc độc đáo không có tới 2 lần trong đời văn của tác giả. Hình ảnh bàn tay Tnú là một nghệ thuật có sức ám ảnh lớn, đó là đôi bàn tay trung thực và tình nghĩa từng cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho, từng cầm đá đập đầu, từng hiên ngang đặt lên bụng mà khẳng định cơ sở đây đó còn là bàn tay yêu thơng, bàn tay căm thù, đôi bàn tay chiến đấu và chiến thắng. Khi lũ giặc đốt 10 đầu ngón tay của Tnú thì đôi bàn tay là chứng tích hùng hồn về tội ác của kẻ thù, lòng thù hận đã khiến đôi bàn tay của Tnú thành đôi bàn tay quả báo. Với đôi bàn tay đầy thơng tích Tnú vẫn tiếp tục cầm giáo, cầm súng để chiến đấu, với đôi bàn tay có 10 đốt cụt Tnú đã bóp chết tên chỉ huy trong hầm ngầm cố thủ của nó. Với anh tên giặc nào cũng là thằng dục kẻ đã giết chết vợ con anh đã gây ra bao tai hại cho dân làng, quê hơng. Câu chuyện bi tráng của cuộc đời Tnú không dừng lại ở số phận cá nhân mà còn mang ý nghĩa tiêu biểu phổ biến cho cuộc sống chiến đấu của cả một dân tộc. Rõ ràng nhân vật Tnú là một nhân vật sử thi nhân vật mang số phận lịch sử của cả một dân tộc.

C/Dít:

Đọc tác phẩm "Rừng xà nu", ngời đọc càng có ấn tợng với nhân vật Dít. Có thể nói đây là một hình ảnh thật tuyệt đẹp mang ý nghĩa tiêu biểu điển hình cho các cô gái Tây Nguyên thời đánh Mỹ. Dít đã trởng thành mau chóng trong những đau thơng của cuộc chiến đấu chống Mỹ nguỵ và trở thành ngời lãnh đạo cao nhất của làng XôMan, bí th chi bộ kiêm chính trị viên xã đội. Cũng nh nhân vật Tnú Dít càng đợc tái hiện trong một quá trình phát triển của tính cách. Trong những ngày đen tối trớc đồng khởi Dít vẫn còn là một cô bé. Khi kẻ thù bao vây làng XôMan, quyết tâm bắt đợc Tnú, thì chỉ có Dít lặng lẽ bò theo máng nớc đem gạo ra rừng tiếp tế cho cụ Mết, Tnú và thanh niên.

Cô bé đã bị địch bắt. Bọn giặc để Dít đứng ở giữa sân lên đạn và bắn doạ, những viên đạn nổ bay dợt qua mang tai, cháy xém cả tóc, mảng đất bị cầy lên dới bàn chân nhỏ của Dít, gấu váy của cô bé rách tợt từng mảng. Lúc đầu sự tra tấn về mặt tinh thần của giặc đã khiến Dít khóc thét nhng viên đạn T10 thì Dít nín bặt. Cô bé chùi nớc mắt đứng lặng giữa bọn lính. Cứ mỗi viên đạn nổ thì thân hình nhỏ bé của Dít lại quật lên một cái nhng đôi mắt của cô bé thì vẫn mở to, "Nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng". Đôi mắt của cô bé Tây Nguyên đã biểu lộ sự quả cảm phi thờng. Nó là một tín hiệu giúp chúng ta nhận ra vẻ đẹp ngoan cờng của những ngời dân Tây Nguyên cha bao giờ biết sợ hãi là gì. Đôi mắt ấy cũng bộc lộ sự trởng thành nhanh chóng của con ngời trong thử thách. Dít chính là biểu tợng của Xà nu mà không tội ác nào, không sức mạnh nào có thể tiêu diệt đợc.

Trong hình ảnh của Dít ta còn gặp một nét gì đó của Mai. Là em gái của Mai, Dít giống chị nh hai giọt nớc. Gặp lại Dít trong nhà cụ Mết, Tnú cứ tởng trớc mặt anh là Mai đấy. Lu ý với ngời đọc về điều này dờng nh NTT muốn khẳng định rằng Dít chính là hậu thân của Mai. Cho dù Mai đã ngã xuống nhng hình ảnh của chị sẽ bất tử trong hình ảnh của Dít. Sức sống của con ngời Tây Nguyên không bao giờ vơi cạn. Sức sống ấy bất diệt ngay trong sự huỷ diệt. Tnú về thăm làng, tuy rất mừng nhng Dít vẫn lấy vẻ mặt nghiềm nghị để hỏi giấy tờ giọng hơi lạnh lùng: " Đ/c về có giấy không". Có lẽ cơng vị công tác đã tạo nên ở Dít tính nguyên tắc, sự kiên định vững vàng. Nhng có lẽ đó chỉ là biểu hiện bên ngoài. Về bản chất Dít vẫn là cô gái đầy nữ tính, giàu tình cảm. Chính Dít và cụ Mết đã tiễn Tnú cạnh cánh rừng Xà nu trải dài đến tận chân trời.

D) Bé Heng:

Đọc "Rừng Xà nu" ta sẽ thấy sự tiếp nối giữa các thế hệ. Ta thấy sự trởng thành của Tnú, của Dít và dờng nh bé Heng chính là hậu thân của Tnú cho dù giữa anh và cậu bé này không hề có quan hệ ruột thịt.

Ngày Tnú đi liên lạc, bé Heng còn nhỏ xíu, vậy mà sau mấy năm về thăm làng, bé Heng đã lớn lên có dáng vẻ của một anh giải phóng tí hon. Chú bé mang một khẩu trờng mác, đội một cái mũ giải phóng, mặc một chiếc áo bà ba dài phết đít, khoác chéo khẩu súng ngang lng. Bé Heng rất tự hào về làng XôMan của mình. Giọng nói của chú tỏ ý khoe khoang rõ rệt. Có thể nói bé Heng thuộc thế hệ non trẻ nhất của làng XôMan. Nh cây Xànu vơn lên dới tầm bom đạn giặc, bé Heng sẽ góp phần tạo nên màu xanh trờng cửu của những cánh rừng Xànu chạy dài đến tận chân trời.

Tóm lại:

Tác phẩm rừng Xà nu là một câu chuyện về một tập thể anh hùng. Mỗi cá nhân có những nét riêng biệt về cuộc đời, số phận, tính cách nhng đều giống nhau ở

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w