Tnú là một con ngời gan góc, dũng cảm, táo bạo và trung thực.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 60 - 61)

II/ Giải quyết vấn đề:

a) Tnú là một con ngời gan góc, dũng cảm, táo bạo và trung thực.

Nhân vật này qua điêu khắc bằng ngôn từ của Nhà văn, đã hiện lên ở trung tâm tác phẩm lực lỡng, cờng tráng nh một thân xà nu lớn. Một con ngời mà chạy trong huyết quản là dòng máu anh hùng của xứ sở Tây Nguyên, cháu con của Đam San, Xinh Nhã trong mình chứa đầy sức mạnh mênh mông và hoang dại của núi rừng. Tnú gan góc đến bớng bỉnh, kiêu hãnh đến mức giàu tự ái và không hề biết đến sợ hãi, không hề biết đến khuất phục, cho dù đó là mũi súng, là lỡi dao chém

dọc trên lng, là dây thừng trói chặt thân ngời hay lửa xà nu rừng rừng trên bàn tay nh 10 ngọn đuốc.

Ngay từ thuở còn nhỏ Tnú đã cùng với Mai vào rừng tiếp tế và canh giữ cán bộ. Hoàn cảnh làm việc của Tnú là một hoàn cảnh đầy thử thách và hy sinh. Biết bao ngời đi tiếp tế cho cán bộ đã hy sinh: “ Lúc đầu thanh niên tiếp tế. Nó giết anh Xút treo cổ trên cây vã đầu làng. Sau đó ông bà già thay chúng nó giết bà Nhan chặt đầu cột tóc treo đầu súng”. Vợt lên trên thử thách Tnú đã dũng cảm tiếp tế và bảo vệ cán bộ. Hăng hái nhất trong lũ trẻ là Tnú và Mai : “Hễ Tnú đi rẫy thì Mai đi với cán bộ. Hễ Mai ở nhà giữ con nít cho mẹ thì Tnú đi, cũng có bữa cả hai đứa cùng đi”. Với Tnú để cán bộ ngủ một mình ngoài rừng một đêm trong dạ không yên, lỡ giặc lùng ai dẫn cán bộ chạy”. Khi học chữ cùng với Mai thua Mai, Tnú cầm một cục đã tự đập vào đầu máu chảy dòng dòng. Rõ dàng để có một học vấn, vốn chữ vào đầu Tnú đã phải có một nghị lực lớn lao vợt lên chính bản thân mình.

Khi đi liên lạc Tnú rất thông minh và dũng cảm “Tnú không đi đờng mòn, qua sông “Không đi qua chỗ nớc êm mà chèo qua chỗ thác mạnh mà bơi ngang vợt lên trên ngọn thác. Hành động này giúp ta hiểu thêm về Tnú, một con ngời dày dặn kinh nghiệm mặc dù nhỏ tuổi.

Khi bị bắt ở thắc Đăk Năng trong một hoàn cảnh đặc biệt “Nhận th của anh Quyết gửi về huyện trong một ngọn lá dong Tnú ngậm vào miệng định vợt thác thì lọng súng của thằng giặc chĩa vào tai lạnh ngắt Tnú chỉ kịp nuốt luôn cái th . Chúng dẫn em về làng, tra tấn mọi cách, lng Tnú ngang dọc các vết dao chém nhng Tnú vẫn không khai báo, chỉ điểm tĩnh trỏ vào bụng mình để trả lời câu hỏi kẻ thù: “Cộng sản ở đây này” đó không phải là câu trả lời mà là một lời thách thức dũng cảm với lời thách thức ấy Tnú phải trả giá bằng 2 năm tù

Thoát ngục Kông Tun trở về, Tnú đã là một thanh niên trởng thành hơn về nhận thức. Anh hiểu rõ về nhiệm vụ của mình khi tiếp nhận lời trăn trối của anh Quyết. Anh trở thành ngời lãnh đạo cuộc chiến đấu của làng Xôman. Anh thực hiện ngay lời dặn của anh Quyết : “ Chuẩn bị giáo mác, rụ, rựa “ cho cuộc chiến đấu sắp tới. Lại một thử thách nữa đến với Tnú: Bọn ngiặc ở đồn Đắc Hà xuống làng Xôman truy bắt anh, vợ con anh sa vào tay chúng. Không thể cầm lòng trớc cảnh giặc tra tấn vợ con Tnú đành phải ra đối đầu với bọn chúng. Trong cuộc đối đầu này phẩm chất kiên cờng của anh sáng ngời hơn bao giờ hết. Giặc bắt Tnú, chúng đốt mời đầu ngón tay anh “Mời ngón tay anh trở thành mời ngọn đuốc” răng cắn nát môi không một tiếng kêu van

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w