II/ Giải quyết vấn đề:
c) Tnú là con ngời giàu tình yêu thơng
Trớc hết đó là tình yêu thơng vợ con, anh đau xót khi nhìn cảnh vợ con bị tra tấn, hai bàn tay anh bíu chặt lấy gốc cây khi bọn lính mời thằng dẫn Mai ra giữa sân
Tnú còn là một con ngời có tình yêu quê hơng sâu lặng khi anh cùng bé Heng trở về Làng lòng anh nhớ từng con đờng cũ rồi anh ngửabàn tay vã nớc lên mặt, lên đầu anh cảm thấy máu trong ngời anh rần rật ở má. Anh ghi nhận sâu sắc âm thanh của cuộc sống quê hơng : Bây giừo chợt hiểu rằng cái mà anh nhớ nhất ở Làng nỗi nhớ day dứt trong lòng anh suốt 3 năm nay chính là tiếng chày cần mẫn rộn rã của những ngời đàn bà Shá.
Nh vậy nhân vật Tnú hài hoà giữa 2 con ngời anh hùng anh hùng bất khuất trong cuộc đấu tranh cách mạng giàu tình yêu thơng trong cuộc sống. Câu chuyện về cuộc đời, con đờng của Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu cho một anh hùng đại diện cho số phận và con đờng của các dân tộc Tây nguyên trong thời đại đấu tranh giải phóng dân tộc. Hình ảnh Tnuc giúp ta hiểu thêm hiện thực đáu tranh giả phóng Miền nam ở Tây nguyên trong thời chống mỹ. Tnú trở thành tấm gơng yêu nớc tuổi trẻ cách mạng cho thế hệ trẻ mà cụ Mết đã truyền lại qua lời kể, Nhân vật Tnú là nhân vật mang đậm chất sử thi, Nhân vật hiên lên qua lời kể của nhân vật khác cho nên mang tính khách quan, chân thực. Hành trình cuộc đời nhân vật có hành trình cùng với cuộc đời cỷa làng Xôman tạo ra mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng và bản thân cá nhân ấy trở thành tiêu biểu của làng xóm quê hơng đất nớc.
3/Kết luận
Cụ Mết chính là đại diện cho thế hệ cách mạng đi trớc của làng Xôman là pho sử sống là chỗ dựa tinh thần của buôn làng . Có lẽ cuộc đời Cụ đủ nếm trải qua nhiều đau k hổ, đã thu lợm đợc những kinh nghiệm quý báu nên Cụ luôn nhắc nhở con cháu nhớ tới quá khứ đau thơng bất khuất của quê hơng. Chứng kiến cái chết của Mai và sự bất lực của Tnú trớc sự tra tấn dã man tàn bạo của bọn giặc cụ Mết càng thấu hiểu đối với kẻ thù “ Cỉ có hai bàn tay trắng , chỉ với hai bàn tay trắng “ thì không thể nào đối đầu với chúng đợc, phải cầm vũ khí đứng lên” bài học này Cụ muốn truyền lại cho ccác thế hệ mai sau : “ nghe rõ cha các con, rõ cha, nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại với con cháu chúng nó cầm sung mình phải cầm giáo” Lời Cụ rành rọt vang lên trong ánh lửa bập bùng ở nhà ng.
Đề bài 20: Vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng Việt Nam thời đánh Mỹ qua 2 tác phẩm
“Rừng xà nu” và “Mảnh trăng cuối rừng”
Bài làm
I/ Đặt vấn đề:
II/ Giải quyết vấn đề:
Cả hai tác phẩm đều ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc oanh liệt của dân tộc ta. Đế quốc Mỹ là một kẻ thù rất hùng mạnh về vật chất, vũ khí tối tân, hiện đại đơng đầu với một kẻ thù lớn nh vậy nhân dân ta chỉ có gậy tầm vông, giáo mác, vú khí hết sức thô sơ. Nhng chúng ta đã chiến đấu và làm nên chiến thắng. Chúng ta chiến thắng bởi chúng ta có nhân dân anh hùng. Trong cuộc chiến tranh yêu nớc vĩ đại đó, nhiều ngời trong hàng ngũ nhân dân ta đã lập đợc nhiều kỳ tích anh hùng. Việt Nam “ra ngõ gặp anh hùng” đó là câu tục ngữ của thời đại ấy. Văn học là tấm gơng phản ảnh đời sống, sáng tác để phản ánh và để phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đó là yêu cầu của cuộc chiến đấu và cũng là nguyện vọng của văn nghệ sĩ.
Cuộc chiến tranh nhân dân đợc phát huy đến cao độ đã tạo nên trên đất nớc này một chủ nghĩa anh hùng toàn dân. Cho nên ngời dân và con mọn cũng hăng hái cầm súng, những em nhỏ cũng muốn lập công, những mẹ già cung tham gia chiến đấu. Cả n- ớc trở thành chiến sĩ, văn học là tấm gơng phản ảnh đời sống, các nhà văn, nhà thơ đã phản ảnh đợc hiện thực đó, cũng bằng tinh thần của ngời chiến sĩ theo cả 2 ý cầm súng và cầm bút. Họ đã thực sự tạo nên một nền văn hoá chiến đấu có sức cổ vũ lớn lao. Nhiều tác phẩm ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đã phản ánh những sự tích anh hùng của nhân dân đã ghi lại hình ảnh các nhân vật anh hùng.
Cùng một bối cảnh lịch sử xã hội chung là cuộc kháng chiến chống mỹ nhng ở mỗi tác phẩm, các tác giả đã xây dựng những hoàn cảnh có tính chất điền hình cụ thể khác nhau. Những nhân vật anh hùng có tính chất điển hình ở mỗi tác phẩm cũng thể hiện phong cách anh hùng của mình một cách khác nhau. Chính điều đó làm nên nét đặc sắc của mỗi tác phần, tạo nên cái phong phú, cái đa dạng về phong cáh và bút pháp của truyện, ký viết về cảm hứng chủ nghĩa yêu nớc anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
ở tác phẩm “Rừng xà nu”
Mỗi nhà văn dờng nh đều có một vùng quê sáng tác. Đối với Nguyên Ngọc Tây Nguyên hùng vĩ núi non, Tây Nguyên bất khuất kiên cờng với những con ngời bộc trực kiên trung một lòng đi theo cách mạng chính là vùng đất mà ông gắn bó, trăn trở trong sáng tác của mình. Những năm đánh Mỹ Nguyên Ngọc trở về với vùng đất gian khổ này từ đầu những năm 60, ngay sau những ngày đồng khởi của cách mạng miền nam. Cuộc chiến đấu anh hùng của nhân dân Tây Nguyên đã khơi dòng cảm hứng cho ông viết nên truyện ngắn “Rừng xà nu” một tác phẩm xuất sắc của văn học thời chống Mỹ. Đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu anh hùng của đồng bao Tây Nguyên với sự tr- ởng thành của một thế hệ cách mạng mới, trẻ và lòng nhiệt tình, mu trí, kiên cờng.
Nhân vật tiêu biểu cho những con ngời anh hùng của Tây Nguyên dó làn Tnú. Tnú mồ côi cho mẹ từ nhỏ, đợc dân làng đùm bọc, nuôi dạy lớn khôn. Cậu bé TNú đến với cách mạng ngay từ những ngày gian khổ ác liệt nhất khi Tnú đã chứng kiến cảnh đau thơng của dân làng. Bọn giặc “treo cổ anh Xút lên cây vả đầu làng giết bà Nhan, chặt đầu… cột tóc treo đầu súng”, chỉ vì họ là những ngời dũng cảm, dám nuôi dấu cán bộ cách mạng.
Ngày ngày Tnú vào rừng nuôi cán bộ, tiếp nhận trí thức và lẽ sống ở đời qua sự chỉ bảo của anh cán bộ Quyết. Dúng cảm, mu trí, lanh lợi là phẩm chất nổi bật của Tnú. Một lần đi liên lạc, Tnú bị giặc phục kích bắt đợc. Chúng dẫn cách mạng về làng, tra tấn mọi cách lng Tnú ngang dọc những vết dao chém nhng Tnú vẫn không khai báo, chỉ điềm tĩnh vào bụng mình để trả lời câu hỏi của kẻ: Cộng sản “ở đây này” Đó không phải là câu trả lời mà là một lời thách thức, dũng cảm với lời thách thức ấy, Tnú phải trả giá bằng 3 năm tù.
Thoát ngục Công tum trở về, Tnú đã là 1 thanh niên trởng thành hơn về nhận thức. Anh hiểu rõ nhiệm vụ của mình khi tiếp nhận lời trăn trối của anh Quyết. Anh trở thành ngời lãnh đạo cuộc chiến đấu cảu hàng Xôman. Anh thực hiện ngay lời dặn của anh Quyết “chuẩn bị giáo mác, ru, sa ” cho cuộc chiến đấu sắp tới. Hạnh phúc cũng… đã đến với anh trong những ngày đó, Mai, cô bạn gái cùng anh đi liên lạc trở thành ngời bạn đời của anh.
Lại một thử thách nữa đến với Tnú: Bọn giặc ở đồn Đắc hà xuống làng Xôman truy bắt anh, vợ con anh sa vào tay chúng. Không thể cầm lòng trớc cảnh giặc tra tấn vợ con Tnú đành phải ra đối đầu với bọn chúng. Trong cuộc đối đầu nay, phẩm chất kiên cờng của anh ngời sáng hơn bao giờ hết. Giặc bắt Tnú “chúng đốt mời ngón tay”. “Mời ngón tay anh trở thành mời ngọn đuốc”, “Răng cắn nát môi không một tiếng kêu van”. Tnú trừng trừng ném căm hận vào kẻ thù. Có thể nói Tnú là hình ảnh của Tây nguyên đau thơng bất khuất anh dũng. Sự táo bạo của kẻ thù đã lên tới tột đỉnh và nhân dân cũng không cam chịu sống dới ách tàn bạo đó, cho nên khi tiếng thét căm giận của Tnú vang lên, tiếng thét nh một lời hiệu triệu dân làng cầm vũ khi đứng lên, cả làng Xôman đứng dậy. Sự vùng dậy của dân làng Xôman đã cứu thoát Tnú để rồi sau đó anh đi giải phóng quân trả thù cho gia đình, cho quê hơng đất nớc.
Một con ngời cũng tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng của nhân dân Tây nguyên trong những ngày chống Mỹ là Cụ Mết. Cụ Mết chính là đại diện cho thế hệ cách mạng đi trớc của làng Xôman. Cụ là pho sử sống là chỗ dựa tinh thần của buôn làng. Có lẽ cuộc đời cụ đã nếm trải quá nhiều đau khổ, đã thu lợm đợc những kinh nghiệm quý báu nên Cụ luôn nhắc nhở con cháu nhớ tới quá khứ đau thong, bất khuất của quê hơng. Chứng kiến cái chết thảm thơng của Mai và sự bất lực của Tnú trớc sự tra tấn giã man của lũ giặc cụ Mết càng thấu hiểu: “ Chỉ có hai bàn tay trắng, chỉ với hai bàn tay trắng” thì không thể nào đối đầu với chúng đợc, phải cầm vũ khí đứng lên. Bài học này Cụ muốn truyền lại cho các thế hệ mai sau: “nghe rõ châ các con, rõ cha, ghi lấy. Sau này
tao chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu. Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo”- Lời Cụ rành rẽ vang lên trong ánh lửa bập bùng ở nhà ng.
- Tác phẩm “ Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu lại đa ta về tuyến đờng Trờng sơn với hình ảnh nhân vật Nguyệt – một nữ công nhân giao thông ở ngầm đá xanh “ Xẻ dọc Trờng sơn đi cứu nớc” đó là kỳ tích anh hùng của tập thể “ Thanh niên xung phong” đã chiến đấu dũng cảm với máy bay Mỹ để xây dựng và bảo vệ tuyến đờng huyết mạch của cuộc kháng chiến. Cái đặc sắc của truyện ngắn này là Nguyễn Minh Châu giới thiệu và khắc hoạ tính cách và phẩm chất của nhân vật Nguyệt không phải lúc đang lao động mà lúc cô đang trên đờng trở lại nơi làm việc để gặp ngời yêu. Và ngời dẫn truyện lại chính là ngời lái xe chở Nguyệt đi nhờ và cũng là ngời yêu Nguyệt qua bức thu môi giới mà Nguyệt cha một lần gặp mặt. Truyện vừa có tính kịch lại đậm nét chữ tình. Nguyệt không chỉ là một cô gái đẹp ở vẻ bên ngoài mà còn là một cô gái có một bản lĩnh chiến sỹ kiên cờng. Qua mọi tình huống phức tạp Nguyệt luôn chủ động, bình tĩnh tự tin, dầy dặn kinh nguyện và tuyệt vời dũng cảm. Nguyệt thật đẹp trong việc khéo léo xử lý tình huống, chủ động nhờng chỗ an toàn cho ngời lái xe xa lạ, và giải thích việc làm của mình cứ nh không: “Anh đã cho em đi nhờ xe lúc khó khăn lại bỏ anh ?” Câu nói giản dị mà chứa đựng cái thớc đo phẩm chất Ngời. Hoàn cảnh chiến tranh đã trở thành một thứ “lửa thử vàng” chiến tranh phân biệt rành mạch trắng đen, yếu hèn và mạnh mẽ. Cho nên cái đẹp bền chắc ở Nguyệt thể hiện rõ khi cô ở lại bên Lãm trong những giờ phút nguy nan nhất, ấn tợng sâu đậm nhát về lòng dũng cảm của Nguyệt là đoạn văn miêu tả lúc cô bị thơng “ vết máu bên vai Nguyệt ; Vết máu chảy đỏ cả cánh tay áo xanh” Cái vết thơng đẫm máu trên vai ấy mà Nguyệt cắn răng không nói đã đa Nguyệt lên hình ảnh ngời anh hùng, khiến Lãm “ dấy lên một tình yêu Nguyệt gần nh lẫn cảm phục “- đúng là cảm xúc ngỡng vọng đặc biệt không chỉ đứng trớc ngời yêu mà còn đứng trớc một ngời anh hùng. Ngời con gái anh hùng ấy cũng là một ngời biết yêu một cách đặc biệtL: cô tự nguyện đính ớc với một ngời lính cha biết mặt và đã chung thuỷ với tình yêu ấy qua bao năm tháng tàn khốc của chiến tranh. Cái kết thúc bỏ ngỏ : Lãm và Nguyệt vẫn cha gặp lại nhau, vơng vấn một nét bâng khuâng trong lòng ngời đọc . Truyện “ Mảnh tráng cuối rừng” là một thí nghiệm cách viết có màu sắc hiện đại về cảm hứng chủ nghĩa yêu nớc anh hùng trong kháng chiến.
III) Kết Luận
Thật có lý khi Đơng Hởng Ly viết rằng;
Rất trữ tình là nhịp bớc hành quân
Vần thơ xung phong là vần thơ chân chất Thời đánh Mỹ là thời thi vị nhất
Toả nắng cho thơ là ánh nắng triệu
Toả nắng cho văn học Việt nam giai đoạn 1945 – 1975 là ánh nắng của triệu triệu anh hùng , của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt nam.