Đất nớc đau thơng và ảnh hởng.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 58 - 60)

C/ Đất nớc trong quá khứ với truyền thống đâú tranh anh dũng bất khuất

2/ Đất nớc đau thơng và ảnh hởng.

- Đất nớc hiền hoà tơi đẹp giàu truyền thống đã phải chịu bao đau thơng trong chiến tranh tàn khốc. Là một ngời đã đi qua những năm tháng ác liệt của chiến tranh Nguyễn đình Thi đã thấm thía những nỗi đau thơng của đất nớc và viết lên những câu thơ đầy sức ám ảnh về những đau thơng đó: “ôi những cánh đồng .… Chiều”. Cánh đồng và bầu trời vốn là những hình ảnh quen thuộc của quê hơng đất nớc lúc thanh bình. Nhng ở đây sự bình yên đã không còn nữa. Thay vào hình ảnh những cánh cò chớp trắng, thay vào màu xanh yên ả là những thơng tích. Tất cả nh đang đổ một màu máu vì bom đạn của kẻ thù cầy xới, bị dây thép gai từ đồn thủ đâm nát cắt xé. Những câu thơ của Nguyễn Đình Thi đã dựng lên một bức tợng có sức khái quát lớn về những đau thơng của đất nớc dới ách chiếm đóng của kẻ thù. Nó khiến cho ta nhớ đến những làng quê bị đốt phá, bị huỷ diệt: “Cỏ mọc đồng khô mờ lối cũ, tan hoang làng cháy khói căm thù”.

- Từ hình ảnh đất nớc đau thơng, Nguyễn Đình Thi tô đậm bức chân dung nội tâm của ngời lính vệ quốc: Những đêm dài hành quân nung nấu/ Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu”. Hình tợng thơ chuyển hớng đột ngột nhng vẫn có mối liên hệ về chiều sâu. Đấy là lòng căm hờn của ngời lính đối với kẻ thù xâm lợc, là ý chí quyết chiến quyết thắng để đem lại một thế giới bình yên cho tổ quốc. Trong thế giới tâm hồn của ngời chiến sỹ bên cạnh tình yêu đất nớc còn có tình yêu lứa đôi chung thuỷ. Hình ảnh đôi mắt ngời yêu phơng xa lúc nào cũng sáng lên trong tâm tởng của ngời lính. Với họ, đôi mắt ấy đã trở thành ánh sao của hy vọng và niềm tin vẫn cháy sáng trong những đêm dài. Sự kết hợp hài hoà giữa tình yêu đất nớc và tình yêu lứa đôi, giữa cái chung và cái riêng đã làm nên sức mạnh tâm t của ngời lính, giúp họ vợt qua những gian lao thử thách của cuộc đấu tranh vệ quốc.

- Trong đoạn thơ tiếp theo của tác phẩm, Nguyễn Đình Thi đã viết một bản cáo trạng đanh thép về tội ác của bọn phong kiến thực dân, đồng thời đoạn thơ cũng là 1 khúc anh hùng ca về những áo vải. Có những vần thơ thật ấn tợng “ Thằng giặc tây thằng chúa đất, đứa đè cổ, đứa lột da”

Có lẽ với những vần thơ này Nguyễn Đình Thi muốn đúc kết một quy luật về sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của dân tộc. Từ những đau thơng và sự căm thù, cả dân tộc đã hun đúc thành một sức mạnh phi thờng trong cuộc chiến đấu vệ quốc vỹ đại và chiến thắng: ‘Từ những năm đau thơng chiến đấu/ Đã ngời lên nét mặt quê hơng/ Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu/ đã bật lên những tiếng căm hờn.” Dung mạo y đức đã hiện hình từ những gian khổ hy sinh. Đức hiền hoà đã vơn nhiều đứng dậy để giáng sấm sét lên đầu kẻ thù cả dân tộc đã tạo thành một khối thống nhất mạnh mẽ hớng tới tơng lai:

Ngày nắng đốt theo đêm ma dội/ bình minh”, trong bức t… ợng đài hoành tráng về dân tộc, Nguyễn Đình Thi đã khắc họa một cách sâu đậm hình ảnh những ngời áo

vải, những con ngời đã kiên trì bám trụ núi sông, đã bằng mồ hôi và máu sơng của mình xây dựng và bảo vệ tổ quốc: “ôm đất nớc những ngời áo vải đã đứng lên thành những anh hùng”

Đây không phải là phát hiện riêng của Nguyễn Đình Thi những điều đáng trân trọng ở đây là nhà thơ đã diễn tả điều đó một cách cô đọng bằng cách nói của thơ ca. Lời thơ của nhà thơ Nguyễn Đình Thi giống nh một châm ngôn khái quát về một chân lý về nhân dân anh hùng.

- Bài thơ “Đất nớc” đã đợc đẩy tới độ cao trào với khí thế xung trận hào hùng của cả dân tộc trên chiến trờng Điện Biên Phủ lịch sử: “Súng nổ .. súng loà”.… Những câu thơ trở lên đĩnh đạc chắc chắn, âm hởng hào hùng sôi nổi.Ngôn ngữ mạnh mẽ, hình ảnh có khả năng đập mạnhvào cảm xúc và cảm giác. Tất cả đã góp phần làm nên 1 bức tranh mang đậm tính sử thi về sức mạnh của dân tộc trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Khí thế sấm chớp vũ bão của đoàn quân ra trận càng đợc nhân lên trong tiếng đại bác vang trời dội đất. Bức chân dung dân tộc toả sáng trên cái nền bùn lầy và khói lửa. Lời thơ của Nguyễn Đình Thi khiến cho ta liên tởng đến những câu thơ giàu xúc cảm và suy tởng của Tố Hữu về tổ quốc trong những năm đánh Mỹ hào hùng: “ôi Việt nam từ trong biển máu/ Ngời vơn lên nh 1 thiên thần”.

Kết luận:

Bài thơ “Đất nớc” của Nguyễn Đình Thi đã dựng lên 01 bức tợng đài nghệ thuật về Đất nớc trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà anh hùng. Với dáng vóc của sứ sở quê hơng đã hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng và thống nhất qua những cảm nhận và khám phá của một tâm hồn giàu cảm xúc và suy t. Về cơ bản sự phát hiện của Nhà thơ về đất nớc chủ yếu hớng vào truyền thống anh hùng bất khuất và hiện tại chiến đấu của dân tộc. Qua thử thách hy sinh trong chiến tranh, những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc càng toả sáng chói lọi. Tất cả lại đợc thể hiện bằng một giọng thơ không ồn mà thiết tha, sâu lắng, tài hoa bằng một nhà thơ

Đề bài 19 : Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn

Trung Thành

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w