0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hình ảnh lũ giặc hung bạo

Một phần của tài liệu ÔN TẬP VĂN HỌC LỚP 12 (Trang 47 -49 )

Nh ta đã biết những từ tơng phản đã trở thành 1 dặm điểm trong t duy thơ của Hoàng Cầm ở tác phẩm “BKSĐ” tơng chiếu với hình ảnh đáng thơng của ngời mẹ là hình ảnh quân thù bạo ngợc hung tàn. Niềm cảm thơng đối với ngời mẹ Kinh Bắc đã chuyển hoá thành nỗi hờn căm đối với kẻ thù xâm lợc “chợt lũ quỷ...chợ nghèo” ở 1 làng quê vốn dĩ bình yên nh Kinh Bắc thì sự xuất hiện của lũ giặc quả là bất ngờ đột ngột chính vì thế nó đã gieo bao nỗi kinh hoàng cho ngời dân nơi đây. Nếp sinh hoạt của nàng quê đã bị đảo lộn dữ dội, cuộc sống nơi thôn dã không chỉ đợc gợi ra qua những sinh hoạt làm ăn “trên đồng cặn dới đồng sâu” mà còn hiện lên 1 cách sinh động nhất qua cảnh chợ búa. Không còn nữa cảnh “ chợ Hồ, chợ Sủi ngời đua chen” chỉ còn lại cảnh chợ búa hoang vắng tiêu điều. Thế mà phiên chợ nghèo cũng phị cớp phá. Quán chợ xác sơ gầy teo cũng bị gãy gụcdới gót giầy đinh của lũ quỷ mắt xanh. Bằng cảm nghĩ của Hoàng Cầm đâu phải là ngời. Chúng thực sự là ác quỷ hiện hình với tất cả sự hung tợn, bạo ngợc phi nhân tính. Bao nhiêu là hơn căm dồn nén trong cầu thơ của Hoàng Cầm. Có những vần thơ rút ngắn gợi ra căm giác về tiếng nấc tức tởi, nghẹn ngào. Những hình ảnh hùng hổ, trắng trợn, cớp bóc của lũ giặc đã lộ ra bản chất tàn bạo ra man của bọn giặc ngoại xâm. Bằng dòng suy tởng của nhà thơ quán trợ vốn vô t cũng trở thành sinh thể sống. Nó cũng hiện lên vói hình hài tâm trạng của con ngời ( gầy teo). Cảnh quán chợ bị đạp gãy dờng nh đã nói lên 1 điều rất sâu sắc rằng: Khi quê hơng bị tàn phá mà chẳng cứ con ngời mà cả những sinh vật vô t vô giác cũng rớm máu đau thơng có lẽ vì thế mà có lần Tố Hữu đã khái quát “giặc về giặc chiếm đau xơng máu - Đau cả lòng sonmgo đau cỏ cây”

- Đoạn thơ đã kết thúc bằng 2 câu thơ lục bát da diết ảo não: " Lá đa .… đông" Từ những câu thơ tự do có khả năng biểu đạt 1 cách linh hoạt cung bậc khắc nhau về tình cảm (xót thơng, căm thù, uất hận) Hoàng Cầm đã tạo lên 1 biến tấu với 2 câu lục bát có những âm hởng não nùng thê lơng. Âm hởng ấy phù hợp với những hình ảnh đau thơng của làng quê trong chiến tranh loạn lạc. Vẫn là những hình ảnh thân thuộc của làng quê với cây đa quán chợ thở thanh bình, nhng ở đây nó lại hiện lên dáng vẻ tang tóc chết chóc: 1 mái lều xiêu đổ, vài ba chiếc lá đa rơi lác đác ...tất cả đều hoang tàn ảm đạm và thảm sầu. Sự sầu thảm càng đợc tô đậm

bởi những vết máu loang trên mặt đất trong chiều mùa đông ảm đạm. Cảnh quê hiện lên chân thực qua từng chi tiết nhng đồng thời lại mang tính biểu tợng về những đau thơng của quê hơng xứ sở dới ách chiếm đóng của quân thù hung bạo. Những câu thơ u buồn của Hoàng Cầm gợi ta nhớ đến hình ảnh đát nớc đau thơng trong chiến tranh tàn khốc lời thơ của NĐT “ôi...chiều ” Còn đâu nữa hình ảnh quê hơng thanh bình trong quá khứ với dòng Sông Đuống hiền hoà, phảng lặng, êm trôi nh 1 giấc mộng lành, còn đâu nữa những bạn bè đình đám tng bừng, cảnh chợ búa sầm uất “ngời đua chen”. Tất lẽ vì thế mà bao lần trong bài thơ Hoàng Cầm đã ngân ngơ tự hỏi “Bây giờ tan tác về đâu? Bây giờ đi đâu về đâu? Chuông chùa ... đâu?

Kết luận:

Những vần thơ trên đây đã thể hiện 1 cách tập trung nỗi đau thơng uất hận của miền quê Kinh Bắc trong chiến tranh tàn khốc. cùng với hình ảnh làng quê đau thơng trong chiến tranh là những cảm xúc da diết yêu thơng và niềm căm hờn nóng bỏng. Tất cả đều là những sắc thái khác nhau của tình yêu quê hơng mà Hoàng Cầm đã mang nặng trong tim.

Đề bài 16:

"Bên kia sông đuống quê huơng ta lua nếp ...

Bây giờ tan tác về đâu"

Bài làm.

Nếu nh thơ là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt và trí tởng tợng phong phú thì “Ben kia sông Đuông” là những rung động đột xuất trong phút giây thầm hứng nào đó. Bài thơ đợc viết liền mạch trong 1 đêm thức trắng dới ánh sáng của ngọn đèn dầu sở vào tháng 4 năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc Bài thơ là tấm lòng đối với quê hơng đất nớc không phải la 1 ngời mà còn là của triệu ngời Việt Nam đang khang chiến. Đây là đoạn thơ hay nhất của bài thơ:

“ Bên kia sông đuống... ...tan tác về đâu”

Đây là bức tranh toàn cảnh quê hơng Việt Bắc trong những ngày bình yên xa kia và khi giặc tơí.

10 câu thơ đầu là hình ảnh quê hơng Kinh Bắc sống dậy trong kỷ niệm

- Trớc hết là hình ảnh con sông Đuống đợc gợi lên cùng với nhân vật trữ tình “em”. Bài thơ mở đầu bằng tiếng gọi tha thiết “Em...Đuống”. Sau tiếng gọi tha thiết ấy là hồi ức với những kỷ niệm dạt dào cát trắng phẳng lì - trôi xuôi 1 dòng lấp lánh - xanh xanh bãi mía bờ dâu - ngô khoai biêng biếc. Đặc biệt là con sông Đuống vào thơ trong 1 t thế đầy sức phát hiện. nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kỳ. 15 câu của đoạn thơ là phần tiếp theo của bài thơ. Cảm hứng trung của đoạn thơ là nỗi đau đớn, nuối tiêc xót xa và căm giận. Đó là những trạng thái cảm xúc rất tự nhiên chân thành và có sức truyền cảm mãnh liệt. Tất cả đặt trong hồi ức về 1 vùng quê đẹp, vừa thơ mộng, ngọt ngào nh làn điệu dân ca mà đau th- ơng thê thảm dới sự giầy xéo của quân giặc.

Một phần của tài liệu ÔN TẬP VĂN HỌC LỚP 12 (Trang 47 -49 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×