Chiến tranh đi liền với những tang tóc đau thơng. Đó là một thực tế không thể phủ nhận, ngỡng vọng về làng quê trong thời điểm ngọn lửa chiến tranh hung tàn ngùn ngụt bốc lên, Hoàng Cầm thấy một nỗi đau đớn uất hận. Khi quê hơng bị tàn phá hủy diệt thì những ngời dân Kinh Bắc cũng phải chịu bao nỗi bất hạnh. Nỗi đau thơng của con ngời đã đợc tổng hợp một cách tập trung qua nỗi đau của ngời mẹ: "Bên kia sông Đuống .. s… ơng sớm ( 5 câu) ". Bốn chữ "Bên kia sông Đuống" đã đợc tách ra làm thành một dòng thơ độc lập tạo nên một miền không gian thiêng liêng trong tâm tởng của Hoàng Cầm. Giờ đây miền không gian ấy không quằn quoaị dới gót sắt của bọn xâm lợc. Ngời phải gánh chịu mọi đau thơng của làng quê trong chiến tranh chính là bà mẹ. Nói đến mẹ là nói đến cuội nguồn, nói đến phần thiêng liêng nhất của linh hồn quê hơng. Nói về nỗi đau của ngời mẹ Kinh Bắc, Hoàng Cầm cũng đã chạm đến nỗi đau khôn cùng của làng quê yêu dấu. Chất chứa trong mỗi dòng thơ là cảm xúc gia riết buôn đau của tác giả, là nỗi xúc động vô bờ bến trớc nỗi vất vả của ngời mẹ suốt một đời lặn lội nắng sơng, hy sinh tất cả cho ngời thân yêu của mình và xem hạnh phúc lớn lao nhất của đời mình là đợc hy sinh. Hình ảnh bà mẹ trong câu thơ của Hoàng Cầm khiến cho ta liên tởng đến vóc dáng hao gầy của bà mẹ Việt Nam đã từng bơn trải, vật lộn với bao gian nan khó nhọc để nuôi chồng, nuôi con mà ca dao xa đã từng nhắc đến:
" Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo ……….. nỉ non"
Nhà thơ Nguyễn Du trong " Văn chiêu hồn" cũng nói đến ngời phụ nữ tảo tần vất vả đầu chợ cuối quê: " Đòn gánh tre chín rạn hai vai". Nhà thơ Tú Xơng cũng đã viết về ngời vợ chịu thơng chịu khó của mình:" Quanh năm . đông".… Những vần thơ của Hoàng Cầm về ngời mẹ Kinh Bắc cũng nằm trong nguồn mạch thi ca truyền thống ấy của văn học dân tộc, đồng thời hình ảnh ngời mẹ qua cảm xúc trữ tình của Hoàng Cầm vẫn có một nét riêng bởi vì đây là ngời mẹ trong chiến tranh. Bao tai ơng vất vả trong cuộc đời cùng với những lo lắng đau khổ trong những ngày chiến tranh đã vắt kiệt sinh lực của ngời mẹ. Bà mẹ Kinh Bắc đã hiện nên với dáng vẻ già nua còm cõi. Hình ảnh hao ngầy của mẹ đã nhân lên trong ta
bao nỗi thơng cảm ngậm ngùi. Với một ngời tuổi cao sức yếu nh mẹ, công việc chạy chợ quả là vất vả khó nhọc. Hoàng Cầm đã hình dung đến gánh hàng rong nghèo nàn của mẹ. Nó cũng còm cõi, cũng xơ xác nh bóng hình mẹ vậy: " Dăm miếng cau khô sớm". Toàn là những thứ vặt vãnh chẳng có gì đáng kể, thêm vào… đó nhà thơ dùng những từ định lợng " Dăm, vài, mấy và phép đếm nhằm tô đập sự ít ỏi lèo tèo thảm hại của gánh hàng mà ngời mẹ đã mang theo khắp các phiên chợ để kiếm sống. Đấy là cả một cơ nghiệp của mẹ, cuộc sống khốn khó vất vả đã phô bầy ngay trên những mặt hàng đó. Báo nhiêu là cảm thơng dồn chứa trong những câu chữ ấy. Nhịp thơ chậm với những câu thơ dài gắn không đều gợi ra bao nỗi ngậm ngùi, xót xa, day dứt. Vậy là bằng việc tô đậm hình ảnh ngời mẹ, nhà thơ đã thể hiện một cách ám ảnh mọi nỗi cơ cực, vất vả của con ngời Kinh Bắc trong chiến tranh.