Tiếp đến là những câu thơ nói về quê hơng từ khi rơi vào tay giặc;

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 50 - 53)

"Quê hơng ta từ những ngày khủng khiếp ... tan tác về đâu".

Nhà thơ đặt tên cho thời giặc đến quê hơng mình là ngày khủng khiếp. Và hình ảnh tiêu biểu cho ngày đó là ngùn ngụt lửa hung tàn. Mấy từ này có ý nghĩa tả thực phản ánh 1 hiện tợng nổi bật trên đất nớc ngày đó. Giặc pháp đi đến đâu là đốt phá đến đó. Đốt là 1 trong 3 hành động đợc nâng lên thành chính sách của thực dân pháp trong cuộc chiến tranh. Vợt lên ý nghĩa tả thực của mấy từ ngùn ngụt lửa hung tàn còng ẩn chứa lòng căm hận của tác giả đối với bọn cớp nớc tàn bạo. Chiến tranh cớp nớc trong mắt của nhà thơ là điều tàn bạo man rợ trong bản chất. ở đây ta chú ý cách diễn tả của nhà thơ trong câu thơ này.

Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn

Nhà thơ không hề có từ nào nói về hành động bắn giết đốt phá của bọn giặc nhng ấn tợng về bọn giặc dã man lại rất rõ. Bớc đi của chúng cùng 1 nhịp và gắn chặt với ngùn ngụt lửa hung tàn. 2 tiếng ngùn ngụt gây đợc ấn tợng mạnh dữ dội diễn tả đợc lên chất dã man tàn bạo của quân thù. ở đây lời thơ đã đạt đến sự hàm súc đầy tình cảm.

Bức tranh tơi sáng về quê hơng Kinh Bắc giờ đây chỉ còn trong hoài niệm. Trớc mắt chỉ là cảnh tàn phá sơ xác tiêu điều. Thủ pháp nghệ thuật ở đây là giữa ảo và thực xen kẽ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Nhịp điệu câu thơ vẫn thay đổi đôt ngột. Đoạn thơ đang từ - 7,8 đến 3,4 rồi 5. Nhịp ngắn ấy cùng với số lợng âm tiết tăng cấp độ tơng ứng gợi lại mức độ của sự tàn phà ngày càng ghê gớm ác liệt. Lại cũng nhịp thơ ngắt không đều ấy nh sự uất nghẹn đau thắt trong con tim.

Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ 1 đàn.

Hình ảnh đau thơng của cả quê hơng trớc sự tàn phá của kẻ thù: Ruộng thì khô, nhà thì cháy. Nhà thơ đã chọn đợc 1 hình ảnh thích đáng để miêu tả kẻ thù. Đó là hình ảnh chó ngộ 1 đàn lỡi dài lê sắc máu. Chúng đâu phải là ngời. Chúng là 1 lũ chó điên lấy chém giết là mục đích. Hình ảnh này khiến ta nhớ đến bài thơ của Tố Hữu bài thơ bà má Hậu Giang:

Một toán quỷ rầm rầm rộ rộ Mắt mèo hoang mũi chó râu rê Súng trờng nhọn hoắt lỡi lê

Khét nồng khí chết tanh rề máu oan.

Hoàng Cầm đã nói hộ mỗi ngời dân Việt Nam ta lòng căm thù cháy bỏng đối với những hành vi bạo tàn mất hết tính ngời của bọn cớp nớc:

Trớc những hành động man rợ ấy thì tất cả những gì tốt đẹp nhất của quê h- ơng đâu còn nữa:

Mẹ con đàn lợn âm dơng chia lìa đôi ngả Đám cới chuột đang tng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu.

ở đây cái thực cái ảo dờng nh lẫn lộn khó phân biệt. Đây là hình ảnh thực hay là hình ảnh trong tranh. Nỗi đau và lòng căm thù của nhà thơ xoáy sâu thành câu hỏi nhức nhối.

Bây giờ tan tác về đâu Bây giờ đi đâu về đâu?

Suốt bài thơ đầy những câu hỏi nh xoáy mãi vào tâm hồn ngời đọc. Khi thì :nay ở đâu” khi thì “đi về đâu” khi thì lớt ngang dòng sông Đuống về đâu. Cả không gian và thời gian đều mờ mịt xa xôi không biết đến nơi nào đến bao giờ khiến nỗi xót xa không còn giới hạn nào nữa. Âm điệu của 2 tiếng về đâu tâm trạng bâng khuâng ngơ ngẩn xót đau.

Những ý nghĩa trên càng đợc khắc sâu khi nhìn lại suốt đoạn thơ ta thấy có 1 sự tơng phản? 3 hình ảnh kéo tới.Thủ pháp nghệ thuật ấy đã đa hình ảnh hiện tại đau thơng và khoảng thanh bình đặt cạnh nhau để làm nổi bật tính chất tàn bạo miền quê bên kia sông Đuống.

Bài thơ vì thế vừa phản ánh cái chung của quê hơngbị tàn phá vừa có cái riêng về 1 vùng quê, vừa khơi gợi nhiều liên tởng. Tình cảm của nhà thơ dẫu không không hề đợc nói lên 1 cách trực tiếp vẫn hiện lên 1 cách thiết tha mãnh liệt trong các từ ngữ và hình ảnh. Đó là thế giới quê hơng nồng làn là nỗi đau da diết là lòng căm giận sôi sục. Với ngời lính tình cảm này là chỗ bắt đầu của hoạt động kháng chiến.

Đoạn thơ đã miêu tả những nét riêng của 1 vùng quê hơng Kinh Bắc tác động gợi mỗi ngời nghĩ đến miền quê của mình, nghĩ đến cảnh đất nớc bị chiến tranh tàn

phá với từ thơ độc đáo giầu sức gợi tiết tấu nhịp nhàng lời thơ giản dị phảng phất chất dân ca. Bên kia sông Đuống dễ đi vào tâm chí ngời đọc và là 1 trong những bài thơ có sức sống lâu bền của thơ ca từ kháng chiến chống thực dân pháp xâm lợc.

Đề bài: 17

Phân tích đọan thơ sau:

Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe

Những buổi ngày xa vọng nói về.

Bài làm

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w