Giải quyết vấn đề a Khái quát.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 38 - 47)

a. Khái quát.

Tây Tiến của Quang Dũng là những dòng hồi tởng của nhà thơ về cuộc sống cuộc chiến đấu gian khổ hi sinh nhng cũng đầy vẻ vang của nhà thơ với t cách ngời chiến sĩ ngời đại đội trởng của đoàn quân tây tiến cùng với những đồng đội của mình. Dòng hồi tởng ấy làm nổi bật lên hình ảnh những ngời lính với những chặng đờng hành quân đầy thử thách ác liệt rồi tiếp đó là hình ảnh ngời lính gắn liền với mối tình quân dân thắm thiết gắn liền với những kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình của ngời chiến sĩ với nhân dân mà ở phần kết trên cái nền của âm hởng hùng tráng là bức tợng đài kì vĩ về ngời lính Tây tiến. Theo đó có thể thấy 14 dòng thơ mở đầu tác phẩm nhằm tập trung thể hiện hình ảnh ngời lính trong âm hởng của một khúc quân hành trầm hùng theo mỗi bớc hành quân của mỗi ngời lính anh dũng ấy.

3. Phân tích.

Tây tiến lúc đầu có tựa đề là nhớ tây tiến đến mới thành "Tây Tiến" vì thế mạch cảm xúc đợc mở đầu bằng nỗi nhớ vô cùng da diết đối với con ngời và thiên nhiên những vùng đất mà con ngời đã đi qua. Câu thơ " Sông Mã xa rồi tây tiến ơi" với dọng cảm thán đã gợi ra cả một nỗi nhớ không chỉ da diết mà còn mênh mông cùng với núi sông một vùng thanh bình. Cấu tạo thanh điệu của câu thơ làm cho nỗi nhớ mỗi lúc một lắng sâu vào kỉ niệm của những tháng ngày đã qua trong tâm trí nhà thơ. Đó là cấu tạo âm thanh của những chữ có thanh bằng nh: "xa rồi, tây tiến ơi" - hình ảnh con sông đột ngột xuất hiện ngay từ câu thơ mở đầu đã tạo một ấn t- ợng không chỉ cho vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên mà còn là biểu tợng cho sức mạnh mãnh liệt của đoàn binh tây tiến cho vẻ đẹp kiêu hùng của ngời chiến sĩ. Cho nên con sông Mã xuất hiện ở câu thơ ấy nh xa dần, nh hoà vào kỉ niệm để rồi sau đó con sông ấy lại xuất hiện trong sự gắn liền với sự xuất hiện của những ngời lính. Khi thì là tiềng thét oai linh giữa rừng thẳm núi cao để tô đậm sự hi sinh thầm lặng

của những anh bạn dãi dầu không bớc nữa. Khi thì trở thành một dòng sông thơ mộng gắn liền với hình ảnh rất đẹp mối tình quân dân trong hình ảnh dáng ngời trên độc mộc. Hình ảnh ngời lính tây tiến và thiên nhiên với đặc sắc của sự mô tả nh một th pháp điện ảnh. Sau hình ảnh gợi ấn tợng âm hởng gợi cảm xúc dạt dào của sông Mã là hình ảnh toàn cảnh của núi rừng ấy đã nhờ ống kính của nhà quay phim mà nh quay nghiêng trong nỗi nhớ chơi vơi:

"Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi".

Nỗi nhớ nh dâng đầy trong không gian hồi ức nh chơi vơi bao kỉ niệm thân thơng và đến cùng một lúc những kỉ niệm nh ẩn hiện giữa núi rừng mênh mông ấy. Sau bứ tranh toàn cảnh là hình ảnh đợc quay cậ cảnh. Ngời nghệ sĩ nh đa ống kính dọc theo từng chặng đờng hành quân của ngời lính để làm hiện lên những "SKhao, Mờng lát, đờng xa, ngàn mây... đỉnh cao ngàn thớc" rồi cả những MHich, mai Châu.

Dọc theo bớc chân hành quân của những ngời lính cuốn phim để làm hiện lên một thiên nhiên vô cùng giữ dội khắc nghiệt. Thiên nhiên hoang sơ ngỡ nh bớc chân ngời qua nhng thiên nhiên đó cũng hết sức thơ mộng chỉ riêng(cha có) đa vào bức tranh những địa danh nh SKhao, Mờng lát, Mờng Hich, Mai Châu cũng đã tạo đợc ấn tợng về sự xa xôi heo hút đầy bí ẩn và cũng là thử thách lớn đối với ngời chiến sĩ nhng có những địa danh gợi chất thơ nh Mờng Hich, Pha Luông nhng cũng có những địa danh rất gợi sự hoang vu: Mờng Hich. Có nhà thơ phê bình đã nói " 2 chữ Mờng Hịch gợi ra cả bớc chân dậm dịch cọp đi dình ngời" 2 chữ Mai Châu nh ủ sẵn hơng thơm của núi rừng vì thế việc lựa chọn những địa danh đa vào câu thơ chứa cả những dụng ý nghệ thuật của tác giả.

Bức tranh thiên nhiên càng đợc tô đậm trong sự khắc nghiệt dữ dội của nó qua hình ảnh dốc lên cồn lên đỉnh cao ngàn thớc. Câu thơ "dốc ... thẳm" rất tạo ấn tợng. Ngời nghệ sĩ quay phim nh dựng ngợc ống kính lên để thu cho hết cái chập chùng của những con dốc tiếp nối nhau đến tận đỉnh trời. Những chữ: khúc thuỷ, thăm thẳm không chỉ tả con dốc mà còn là từ giá trị gợi hình từ ý nghĩa biểu hiện của những từ láy đặc sắc này. Câu thơ đợc cấu tạo phần lớn bằng những thanh trắc tạo nên cái thăm thẳm khúc khuỷu ấy. Nhịp câu thơ ngắt ra nh nhịp thở dốc của những ngời lính đang dồn hết sức mình để vợt lên về dốc ấy:

Dốc lên / khúc khuỷu/ dốc / thăm thẳm

Ta nh nghe thấy hơi thở của những ngời chiến sĩ ba lô và súng vác trên vai đang leo dốc. Thế rồi cái nhìn đột ngột của ngời lính mở ra cùng với khung cảnh heo hút cồn mây. Ngời lính với những cái nhìn tinh nghịch bỗng thấy "súng ngửi trời". Câu thơ đã nâng tầm vóc của ngời lính lên tới đỉnh trời. Hình tợng ngời lính trở lên hết sức sinh động chân thực hồn nhiên. Sự liên tởng độc đáo ấy không chỉ thể hiện vẻ đẹp kiêu hùng của ngời lính mà còn thể hiện chất lãng mạn của ngời lính ra đi từ thành phố từ kinh đô Thăng Long - Hà Nội. Có thể nói hình t ợng ngời lính ở đây đã mang hình tợng của núi sông.

Cái hiểm trở dữ dội của thiên nhiên còn đợc hiện lên từ sự tơng phản của hình ảnh "ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống". Sừng sững giữa những câu thơ của Quang Dũng là những đỉnh cao ngút trời. Sự kết hợp hài hoà của những hình ảnh t- ơng phản với tiết tấu của câu thơ, 1 cái ngắt nhịp giữa chừng càng làm đậm thêm ấn tợng về những đỉnh cao đầy thử thách ấy.

Ngàn thớc lên cao / ngàn thớc xuống.

Đã có một nhận xét hết sức thú vị rằng: Nhịp của câu thơ nh 1 sự bẻ đôi dòng thơ ấy để tạo lên cái dốc ngàn thớc kia. Tuy nhiên cái ấn tợng về những đỉnh cao ngàn thớc chủ yếu đợc tạo ra từ những nét đối lập của những chữ: "ngàn thớc ... xuống"hết sức cân đối. Chữ cao đứng giữa câu thơ ấy là một vẻ đẹp độc đáo trong ngôn ngữ của Quang Dũng. Sự tơng phản không chỉ tạo nên từ trong cấu trúc nội bộ của câu thơ mà còn bởi sự tơng phản cuả các hình ảnh ở các câu thơ nối tiếp nhau. Vì thế sau "ngàn thớc ... xuống" hết sức dữ dội là hình ảnh của những lũng xa qua cái nhìn rất thơ mộng của ngời lính.

Nhà ai pha luông ma xa khơi.

Sự đan xen giữa những dốc cao cồn mây, những hình đỉnh núi ngút trời với những thung lũng ngập chìm trong sơng, làm cho bức tranh thiên nhiên khi khắc nghiệt dữ dội hoang vu khi lại đầy sức hấp dẫn bởi vẻ đẹp thơ mộng của nó. Chất lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng thờng đợc tạo nên từ sự hài hoà của những mặt tơng phản, đối lập nhau. ỏ đây còn là sự tơng phản đầy ấn tợng trong cấu trúc thanh điệu phù hợp với sự biểu đạt của cảm xúc.

Bức tranh thiên nhiên hiện lên từ ống kính quay cận cảnh của ngời nghệ sĩ quay phim, có lúc dừng lại trông nh hình ảnh đặc tả để tô đậm cái hoang sơ của núi rừng nh: "Chiều chiều oai linh thác gầm thét" hoặc " Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời" trong sự hài hoà với hình ảnh giàu chất thơ của đời sống nh: Mai Châu mùa cách mạng thơm nếp xôi"

với khói lam chiều toả lên từ những làng bản thân thơng. Bức tranh thiên nhiên của Tây Tiến đợc bao trùm lên bởi âm hởng hào hùng của núi non hùng vĩ. Ta còn nghe thấy trong câu thơ của Quang Dũng âm hởng của núi rừng dữ dội từ những câu thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ với hình ảnh:

Những chiều lênh láng máu sau rừng.

Quang Dũng đã đem đến cho ngời đọc hình ảnh đầy thử thách đối với từng bớc chân hành quân của ngời lính tây tiến. Tuy nhiên thiên nhiên càng dữ dội càng làm nổi bật tinh thần khí phách của ngời lính Tây Tiến. Cái hùng vĩ của núi rừng càng làm tăng thêm sự lớn lao trong tầm vóc của ngời chiến sĩ cách mạng. Vì thế trên cái nền của bức tranh thiên nhiên này vừa mang âm hởng của bản hùng ca của cuộc kháng chiến lại vừa là cái nền tô đậm vẻ đẹp của ngời lính. ở 14 dòng thơ mở đầu hình ảnh núi rừng làng bản nhng vẻ đẹp vừa kiêu hùng vừa lãng mạn cũng đủ định khắc hoạ 1 cách nổi bật.

Đó là hình ảnh đoàn quân mỗi giữa sơng lấp của Sài Khao nhng cũng là hình ảnh rất đẹp của ngời lính khi trong cái nhìn của họ là những chặng đờng rất thơ với "oa về trong đêm hơi". Họ gian nan vất vả khi vợt dốc nhng để rồi nở nụ cời chiến thắng giữa đỉnh trời và mở một cái nhìn bao quát cả một vùng "ha luông ma xa khơi". Quang Dũng đã không né tránh khi nói đến sự hi sinh của họ:

Anh bạn dãi dầu không bớc nữa. Gục lên sũng mũ bỏ quên đời.

Chỉ có điều câu thơ viết lên sự hi sinh của ngời lính vẫn đợm 1 tinh thần lãng mạn. Ngời lính hi sinh lặng lẽ mà nh đi vào một giấc ngủ, mà nh trở về với đất mẹ.

Đó là những con ngời coi cái chết nhẹ tự lông hông. Sức mạnh của câu thơ Quang Dũng chính là ở chỗ mô tả hiện thực rất chân thực nhng với cảm hững lãng mạn bay bổng, viết về cái chết, mà không tạo nên cảm giác nặng nề u ám, viết về sự hi sinh mà lại gợi ra sự bất tử của những con ngời dũng cảm ấy . Bởi những ngời lính dãi dầu, hi sinh thầm lặng giữa những chặng đờng hành quân đâu phải phải rơi vào sự im lặng sự lãng quên mà núi sông đã cất lên tiếng nói đa tiễn đối với họ. Phải chăng vì thế mà " Chiều chiều oai linh thác gầm thét" trớc sự ra đi ấy.

Kết Luận

Mời bốn dòng thơ mở đầu với 1 thứ ngôn ngữ thơ giàu sức sáng tạo đã nh một bức phù điêu làm nôỉ bật khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng dọc theo những bớc chân hành quân của những ngời lính Tây Tiến và hình ảnh đoàn binh tây tiến ẩn hiện giữa thiên nhiên hùng vĩ ấy đã tạo nên cái âm hởng bi tráng của những tháng năm mở đầu cuộc chiến anh dũng của dân tộc chống thực dân pháp xâm lợc.

Đề bài: 14

Phân tích khổ 3

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùng Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cơng mồ viễn xứ

Chiến trờng đi chẳng tiếc đoèi xanh áo bào thay chiếu anh về đất

Sông mã gầm lên khúc độc hành.

Bài làm

Tây Tiến là nỗi nhớ của Quang Dung về những ngời đồng đội của mình đã từng sống, chiến đấu, hi sinh trong đoàn binh Tây Tiến: Nhng trong mạch cảm xúc tràn đầy nhớ thơng Quang Dũng còn dựng lên bức tợng đài về ngời lính Tây Tiến nói riêng và những ngời chiến sĩ cách mạng nói chung: Quang Dũng bằng những câu thơ của mình góp vào bảo tàng những chân dung, những ngời lính vệ quốc 1 bức tọng đài kỳ vĩ không thể thay thế đợc soi chiếu bởi những nguôn ánh sáng nh t- ơng phản nhau, nguồn ánh sãng toả ra từ những hiện thực nghiệt ngã của đời sống và nguồn ánh sáng từ cảm hứng lãng mạn. Bức tợng đài ấy đợc dựng lê ở những câu thơ:

"Tây Tiến đoàn binh ... độc hành"

Bức tợng đài ngời đài ngời lính Tây Tiến và một vẻ đẹp hài hoà giữa sự gjan khổ của cuộc sống với ý trí của ngoừi lính, sự hài hoà giữa tinh thầnh sắt thép của họ với thế giới tâm hồn lãng mạn

Ngời lính với cuộc sống gian khổ và sức mạnh tinh thần vợt lên trên tất cả những thử thách tạo nên vẻ đepk kiêu hãnh.

Khác hẳn với với hình ảnh ngời kính ẩn hiện giữa một thiên nhiên hùng vĩ nhng đầy khắc nghiệt dữ dội trên mỗi chặng đờng hành quân cũng khác hẳn với hình ảnh hài hoà của ngời lính cách mạng trong khung cảnh rực rỡ của đêm liên hoan rất giàu chất thơ, hình ản ngời lính Tây Tiến ở đây đợc Quang Dũng thể hiện nh một bức tợng đài bằn một thứ ngôn ngữ nh chạm khắc rất giàu chất tạo hình.

Ngay từ câu thơ mở đầu đoạn thơ này đã là hình ảnh của đoàn binh không mọc tóc. Đó là sự mô tả theo lối đặc tả dựng tởng. Hình ảnh ngời lính đợc nhìn từ cảm quan hiện qua, những chàng trai từ kinh thành Thăng Long rra đi, chải qua những thử thách khắc nghiệt của chiến tranh đã trở thành đoàn binh không mọc tóc.Cái đói, cái sốt rét rừng đã làm họ không mọc tóc đợc. Cái vẻ ngoài của ngời lính Tây Tiến ngỡ nh hết sức tiều tuỵ ấy lại đợc câu thơ của Quang Dũng nâng lên thành hình ảnh những con ngời quả cảm. Bỏi viết về hình ảnh đoànt binh của mọc tóc nhng âm hởng của câu thơ rát hùng tráng. Trọng âm đều rơi vào những tiếng có thanh trắc nh "Tây Tiến. không mọc tóc". Đọc câu thơ "đoàn binh không mọc tóc" ta nh nghe thấy bớc chân rầm rập của nh vẫn đang tiến về phía Tây. Ngay cả 2 chữ "đoàn binh" cũng đã gơi ra khí thế hùng tráng của những đoàn binh không mọc tóc này. Hơi thở rất khoẻ, Ngòi bút của Quang Dũng hết sức vững vàng mới có thể viết đợc những câu thơ nh vậy.

Ngời lính trong bức tợng đài này còn đợc đặt trong thế tong phản giữa hình ảnh một đòan binh da xanh nh lá rừng với sức mạnh tinh thần mới có thể áp đảo kẻ

thù, toát ra từ khí thế oai hùng. Quang Dũng muốn nói tới sức mạnh không kẻ thù nào lấn át trong sự so sánh sức mạnh ấy với cái oai hùng của chúa Sơn lâm. Đặt trong sự so sánh này, Quang Dũng muốn gợi sức mạnh của đoàn binh bách chiến bách thắng đợc nói đến trong lịch sử từng đợc thể hiện thành những mô típ nh thế mang đậm màu sắc văn hoá truyền thống. Ta có thể liên tởng tới những đoàn quân khắc trên cánh tay mình hai chữ "Sát thát" mang hào khí Đông á đợc khái quát trong câu thơ của Phạm Ngũ Lão:

" Hoành Sóc giang san cáp kỷ tho Ba quân tì hổ, khí thôn Ngủu"

Chiều sâu văn hoá ẩn chứa trong câu thơ của Quang Dũng gợi ra biết bao nhiêu liên tởng về hào khí của lịch sử trong đoàn binh Tây Tiến kia.

Trong cái nhìn của Quang Dũng ngời lính Tây Tiến đâu chỉ là hình ảnh của những con ngời có trái tim thép, đâu chỉ có con ngời chỉ biết chiến đấu. Họ chính là những con ngời rất hào hoa, rất mơ mộng, rất lãng mạn. Bởi thế họ giữ oai hùm khi chiến đấu với kẻ thù nhng trong thế giới tâm hồn của họ vẫn rất giàu tình yêu th- ơng.

' Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"

Từ trên đất Thợng Lào xa xôi, ngời lính nh giữ cả tâm hồn của mình qua biên giới về với Tổ Quốc và nhất là về với Hà Nội yêu thơng. Họ là những ngời:

"Từ thuở mang gơm đi mở cõi

Nghìn năm thơng nhớ đất Thăng Long"

Cho nên nhớ về Hà Nội là nhớ về một dáng kiều thơm, nhớ về ngời thiếu nữ của Kinh thành hay nhớ về vẻ đẹp dịu dàng thơ mộng của chính Kinh thành Thăng

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w