Trớc hết là quê hơng Kinh Bắc ngày xa thanh bình yên vu

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 49 - 50)

Bên kia sông Đuống

Quê hơng ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.

Bên kia sông Đuống 1 trạng ngữ chỉ không gian đã trở thành 1 điêp khúc, 1 nốt nhấn quan trong giữa bản nhạc tha thiết về quê hơng xứ sở. Bên kia sông Đuống là 1 nửa phần của sông Đuống nghe sao mà da diết day dứt. Bên kia sông Đuống vì cùng chung 1 sông Đuống đôi bờ mà bên này tự do bên kia lại sống trong sự tàn phá của giặc. Biết bao đau đớn nghẹn ngào. BKSĐ là tình cảm của ngời sông Đuống từ bên này t do hớng về bên kia chính là quê hơng yêu dấu của nhà thơ. Ta tởng tợng thấy có 1 con mắt nhìn đau đớn của tác giả từ bên này dời về bên kia. Điệp khúc BKSĐ đã tạo ra 1 nền nhạc da diết cho cả bài thơ trữ tình.

Mấy câu thơ tiếp theo gợi hình ảnh quê hơng Kinh Bắc yêu dấu với vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình

Quê hơng....giấy điệp.

3 câu thơ gợi ra 2 vẻ đẹp: sự rồi rào của đời sống vật chất và sự phong phú của đời sống tinh thần. Nhắc đến lúa nếp đối với ngời Việt Nam không chỉ gợi nghĩ đến 1 thứ lúa mà còn gợi lên phong cảnh 1 vùng quê, những cánh đồng lúa chín, h- ơng lúa chín, nhất là mùi hơng riêng của lúa nếp. Câu thơ gợi ngời đọc liên tởng tới hơng cốm mới trong bài thơ của Nguyễn Đình Thi:

Đó không chỉ là những cảnh sắc của đồng quê mà đó còn là hơng vị của quê h- ơng. Lúa nếp ở đây lại là lúa nếp thơm nồng, hơng vị thơm ngon đầy sức sống.

Nh vậy chỉ 1 chi tiết “lúa nếp thơm nồng” đủ gợi lại 1 vùng quê trù phú của đồng bằng Bắc bộ vừa ấm áp mặn nồng hơng vị của quê hơng. Câu thơ đầy tự hào.

Lời thơ còn gợi về cả 1 niềm tự hào của nhà thơ về 1 nền văn hoá vô giá: Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong

Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.

Thế giới nghệ thuật của tranh Đông Hồ không chỉ tái hiện 1 vùng quê tranh dân gian nổi tiếng ngày xa mà còn cả 1 nền văn hiến của dân tộc ta hàng nghìn năm về trớc.

Chỉ cần 2 câu thơ hàm súc cô đọng tác giả đã khắc hoạ khá đầy đủ những nét đặc sắc riêng của tranh dân gian làng Hồ. Tranh làng hồ đã bao đời nổi tiếng với bức tranh gà, tranh lợn. Cái hồn dân gian và dân tộc của tranh không chỉ ở đề tài, cũng không phải chỉ ở đờng nét, màu sắc ẩn dấu những khát vọng sâu xa của cha ông mà trớc hết ở loại giấy độc đáo, loại màu độc đáo dùng để vẽ tranh. Đó là giấy điệp. Màu sắc là màu của thực vật, màu của tự nhiên, màu đợc chế biến từ các loại thảo mộc và khoáng sản: màu vàng của quả dành dành, màu đen của than và lá tre, màu hồng của thân cây gỗ vang, màu xanh từ rỉ đồng.

Đờng nét của tranh cũng vậy. Nó đợc vẽ rất thoáng đôi khi chỉ qua nét vẽ mà thấy đợc những khát vọng vừa lãng mạn, bay bổng và cũng rất thiêng liêng.

Nhân vật trong tranh làng Hồ độc đáo, sinh động mang bóng dáng của sinh hoạt dân gian: có đàn gà, mẹ con đàn lợn, đám cới chuột, có cảnh đánh ghen, có đấu vật, có hứng dừa. Nghĩa là thế giới nghệ thuật của tranh Đông Hồ là bóng dáng đời sống thực cách điệu hoá, vừa hồn nhiên mộc mạc vừa đến mức tuyệt diệu của nghệ thuật. Từ “sáng bừng” đợc dùng ở chỗ. Bức tranh sáng bừng vì lóng lánh 7 màu của vỏ điệp trên giấy. Nó cũng nói lên sự sáng bừng của 1 vùng quê yêu dấu. Ngôn từ ấy cũng là tấm lòng của Hoàng Cầm gửi về quê hơng tha thiết khi miền quê ấy còn yên bình cha rơi vào tay giặc. Tác giả nhớ về quê hơng yên bình ấy để càng đau đớn xớt xa khi thấy hiện tại nó bị giặc tàn càng phá càng yêu thơng da diết bao nhiêu càng đau thơng báy nhiêu.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học lớp 12 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w