Bài giảng Chuong IV_ĐS 9 (1)

14 146 0
Bài giảng Chuong IV_ĐS 9 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THCS An hố Trần Nguyễn Hồng Chương IV: Hàm số y = ax 2 ( 0≠a ) – Phương trình bậc hai một ẩn CHƯƠNG IV : HÀM SỐ y = ax 2 (a ≠ 0) – PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Học xong chương này, HS cần đạt được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng sau: Nắm được các tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0) và đồ thò của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thhi5 và ngược lại. Vẽ thành thạo các đồ thò y = ax 2 ( a 0) trong các trường hợp mà việc tính toán tọa độ của một số điểm không quá phức tạp. Nắm vững quy tắc giải phương trình bậc hai các dạng ax 2 + c = 0, ax 2 + bx = 0 và dạng tổng quát. Mặc dù rằng có thể dùng công thức nghiệm để giải mọi phương trình bậc hai, song cách giải riêng cho hai dạng đặc biệt nói trên rất đơn giản. Do đó cần khuyên HS nên dùng cách giải riêng cho hai trường hợp ấy. Nắm vững các hệ thức Vi-ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, đặc biệt là trong trường hợp a + b + c = 0 và a + b – c = 0, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Có thể nhẩm được nghiệm của những phương trình đơn giản như: x 2 -5x + 6 = 0, x 2 + 6x + 8 = 0,… THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n Ngy son: Ngy dy: Đ1. HAỉM SO y = ax 2 (a 0) 1. Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh thấy đợc trong thực tế có những hàm số dạng y = ax 2 (a 0). Nắm đợc tính chất và nhận xét về hàm số y = ax 2 (a 0). - Kỹ năng : Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến số. - Thái độ : Học sinh thấy đợc liên hệ hai chiều của toán học với thực tế: toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế. 2. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ?1, ?4, thớc thẳng, MTBT HS : Đọc trớc bài, thớc thẳng, MTBT. 3. Ph ơng pháp : vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định tổ chức : (1) 4.2. Kiểm tra bài cũ : (5) - GV: Trả bài kiểm tra , Nhận xét 4.3. Bài mới : *GV: Giới thiệu nội dung của chơng => bài mới. Chơng II chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống. Nhng trong thực tế cuộc sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ đợc biểu thị bởi hàm số bậc hai. Và cũng nh hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế nh giả phơng trình, giải bài toán bằng cách lập phơng trình hay một số bài toán cực trị. Tiết học này và tiết học sau, chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. Bây giờ chúng ta hãy xét một ví dụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Ví dụ mở đầu. (14) -Yêu cầu Hs đọc ví dụ mở đầu. ?Với t = 1, tính S 1 = ? ?Với t = 4, tính S 4 = ? ? Mỗi giá trị của t xác định đợc mấy giá trị tơng ứng của S. ? Trong công thức S = 5t 2 nếu thay S bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a thì ta có công thức nào. -Một Hs đọc ví dụ. -Tại chỗ tính và cho biết kết quả. -Mỗi giá trị t cho duy nhất một giá trị S. -Hs:y = ax 2 (a 0). 1. Ví dụ mở đầu. -Quãng đơng rơi tự do của 1 vật đợc biểu diễn bởi công thức: s = 5t 2 t 1 2 3 4 s 5 20 45 80 - Công thức s = 5t 2 biểu thị một hàm số dạng y = ax 2 (a 0). 2 Tun : 25 Tit : 49 THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n -Gv: chuyển tiếp sang Hoạt động 2 Hoạt động 2 : Tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0).(10) -Gv: Đa bảng phụ ?1 -Gọi Hs nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng. -Gv nêu ycầu của ?2. -Gv khẳng định: với hai hàm số cụ thể là y = 2x 2 và y = -2x 2 thì ta có kết luận trên . - GV : nêu tính chất ( Sgk/29 ) -Gv ycầu Hs làm ?3 -Gv đa bảng phụ bài tập: Điền vào chỗ ( .) để đợc nhận xét đúng. +Nếu a > 0 thì y ., x 0; y = 0 khi x = Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = . +Nếu a < 0 thì y ., x 0; y = . khi x = 0. Giá trị .của h/s là y= 0. - Cho mỗi nửa lớp làm một bảng của ?4, sau 1--> 2 phút gọi Hs trả lời. - 2 HS lên bảng điền vào ?1, dới lớp điền bằng bút chì vào Sgk. - HS : Nhận xét -Suy nghĩ trả lời. + Đối với hàm số y = 2x 2 . +Đối với hàm số y = -2x 2 . -Đọc tính chất Sgk/29. -Theo dõi vào bảng ở ?1 và trả lời ?3. -Tại chỗ điền vào chỗ ( .) để hoàn thành nhận xét. -Tại chỗ trả lời ?4. 2. Tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0). *Xét hàm số y = 2x 2 và y = -2x 2 ?1 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x 2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 ?2 -Với hàm số y = 2x 2 +Khi x tăng nhng luôn âm => y giảm +Khi x tăng nhng luôn dơng => y tăng -Với hàm số y = -2x 2 +Khi x tăng nhng luôn âm => y tăng +Khi x tăng nhng luôn dơng => y giảm *Tính chất: Sgk/29. ?3 *Nhận xét: Sgk/30 ?4 -Với hàm số y = 1 2 x 2 có: a = 1 2 > 0 nên y > 0 với mọi x 0. y = 0 khi x = 0, giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. -Với hàm số y = - 1 2 x 2 có: 4.4. Củng cố.(10) 3 THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n ? Qua bài học ta cần nắm những kiến thức cơ bản nào? +Tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) +Giá trị của hàm số y = ax 2 (a 0) -Bài 1/30-Sgk + Gv: hớng dẫn Hs dùng MTBT để làm + Gv đa phần a lên bảng phụ, Hs lên bảng dùng MTBT để tính giá trị của S rồi điền vào bảng. a, R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R 2 (cm 2 ) 1,02 5,89 14,52 52,53 + Gv yêu cầu Hs trả lời miệng câu b, c: b, R tăng 3 lần => S tăng 9 lần. c, S = R 2 => R = = 79,5 5,03 3,14 S cm 4.5. Hớng dẫn về nhà.(5) -Học thuộc tính chất, nhận xét về hàm số y = ax 2 (a 0) -BTVN: 2, 3/31-Sgk + 1, 2/36-Sbt. -Hớng dẫn Bài 3/Sgk-31: F = F = aV 2 a, F = aV 2 => a = 2 F V c, F = 12000 N; F = F = aV 2 => V = F a 5. Rút kinh nghiệm. 4 THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n Ngy son: Ngy dy: LUYEN TAP 1. Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh đợc củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax 2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 ở tiết sau. - Kỹ năng : Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trớc của biến số và ngợc lại. - Thái độ : Học sinh đợc luyện nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế. 2. Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ . Thớc thẳng ; máy tính bỏ túi. HS: + Thớc kẻ, máy tính bỏ túi. 3. Ph ơng pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định tổ chức : (1) 4.2. Kiểm tra bài cũ : (7) HS1: Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) Khi nào hàm số có giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, là giá trị nào? HS2 : Chữa bài 2/31-Sgk 4.3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Chữa bài tập : (10) GV: Sửa , Nhận xét , cho điểm . HS dới lớp nhận xét bài làm của bạn. Chữa bài số 2 (31-SGK) h = 1000m; S = 4t 2 a) Sau 1 giây, vật rơi đợc quãng đờng là: S 1 = 4.1 2 = 4 (m) Vật còn cách mặt đất là: 100 - 4 = 96 (m) Sau 2 giây, vật rơi quãng đờng là: S 2 = 4.2 2 = 16 (m) Vật còn cách đất là: 100 - 16 = 84 (m) b) Vật tiếp đất nếu S = 100 5t25t100t4 22 === (giây) (vì thời gian không âm) Hoạt động 2 : Luyện tập : (15) 5 Tun : 25 Tit : 50 THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n -Yêu cầu hs đọc đề bài và kẻ bảng sẵn gọi một học sinh lên bảng điền vào. -Gọi tiếp Hs lên bảng làm câu b. Gv vẽ sẵn hệ trục toạ độ. - Nêu nội dung bài -Cho Hs làm bài khoảng 3 sau đó gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải. - Đa bảng kiểm nghiệm lên bảng cho Hs theo dõi: t 0 1 2 4 y 0 0,24 1 4 ? Hòn bi lăn đợc 6,25m thì dừng lại => t = ? ? t 2 = 25 thì t = ? Vì sao ? -Gọi một Hs lên điền vào bảng phần c. -Gọi Hs đọc đề bài -Đọc đề bài, một em lên bảng điền. -Một em lên bảng xác định các điểm và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ. - Theo dõi đề bài -Làm bài dới lớp, sau đó 1 em lên bảng làm bài. -Từ y=at 2 => tính a -Xét các tỉ số: 2 y t -Một em khác lên bảng làm tiếp câu b. t = 5 ( vì thời gian là số dơng) - HS: Điền . - Một HS đọc to đề bài. 1. Bài 2/36-Sbt a) x -2 -1 1 3 0 1 3 1 2 y=3x 2 12 3 1 3 0 1 3 3 12 b) A(- 1 3 ; 1 3 ) A( 1 3 ; 1 3 ) B(-1;3) B(1;3) C(-2;12) C(2;12) 2. Bài 5/SBT-37. a, y=at 2 a = 2 y t (t 0) xét các tỉ số: 2 2 2 1 4 1 0,24 2 4 4 1 = = a = 1 4 . Vậy lần đo đầu tiên không đúng. b, Thay y = 6,25 vào công thức y= 2 1 4 t ta có: 6,25 = 2 1 4 t t 2 = 6,25.4 = 25 t = 5 ( vì thời gian là số dơng) c) t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 3. Bài 6/SBT-37 6 THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n ? Đề bài cho biết gì ? Còn đại lợng nào thay đổi ? a, Điền số thích hợp vào bảng. b, Nếu Q = 60calo. Tính I =? -Cho Hs suy nghĩ 2, sau đó gọi 1 Hs lên bảng trình bày câu a, -Gọi tiếp Hs lên bảng trình bày tiếp câu b -HS: Q = 0,24RI 2 t R = 10 t = 1 (s) còn đại lợng I thay đổi. - Dới lớp làm bài vào vở, nhận xét bài làm trên bảng. - HS : Làm , Nhận xét Q = 0,24. 10.I 2 .1 = 2,4.I 2 a) I (A) 1 2 3 4 Q (calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 b) Q = 2,4.I 2 60 = 2,4.I 2 I 2 = 60:2,4 = 25 I = 5 (A) 4.4. Củng cố. (8) - GV : nhắc lại cho học sinh thấy đợc nếu cho hàm số y = ax 2 = f(x) có thể tính đợc f(1), f(2), . và nếu cho giá trị f(x) ta có thể tính đợc giá trị x tơng ứng. - Công thức y = ax 2 (a 0) có liên hệ với những dạng toán thực tế nào? - Bài tập : Cho hàm số f(x) = (2 - 3 )x 2 Tính f(-1) ; f(- 2 ); 1 f 2 3 ữ Đáp số : f(-1) = 3 - 2 ; f(- 2 ) = 4 2 3 ; 1 f 2 3 ữ = 2 + 3 4.5. Hớng dẫn về nhà. (4) - Ôn lại tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) và các nhận xét về hàm số y = ax 2 khi a > 0 ; a < 0 - Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x). - BTVN: 2, 3/ 36-Sbt. - Chuẩn bị thớc, êke, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) 5. Rút kinh nghiệm. 7 THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n Ngy son: Ngy dy: Đ2. ẹO THề HAỉM SO y = ax 2 (a 0) 1. Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh biết đợc dạng đồ thị của hàm số y = ax 2 (a 0) và phân biệt đựơc chúng trong hai trờng hợp a > 0 và a < 0. + Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ đợc tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. - Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax 2 (a 0). - Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển t duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x 2 và y = - 1 2 x 2 . HS : Thớc thẳng, êke, MTBT . 3. Ph ơng pháp - Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1 : Điền vào ô trống. ( dòng 2 bỏ trống ) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 ? Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0). HS2 : Điền vào ô trống. ( dòng 2 bỏ trống ) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=- 1 2 x 2 -8 -2 - 1 2 0 - 1 2 -2 -8 ? Nêu nhận xét về hàm số y = ax 2 (a 0). - HS: Nhận xét - GV: Đánh giá , cho điểm . 4.3. Bài mới : ĐVĐ: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x;f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị ta lấy một giá trị của x làm hoành độ thì tung độ là giá trị tơng ứng y = f(x). Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng là một đờng thẳng. Tiết này ta sẽ xem đồ thị của hàm số y = ax 2 có dạng nh thế nào. Ta xét các ví dụ sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 8 Tun : 26 Tit : 51 THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n Hoạt động 1. Ví dụ (15) -Cho Hs xét vd1. Gv ghi ví dụ 1 lên phía trên bảng giá trị của Hs1 - Biểu diễn các điểm: A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C(1;2); B(2;8); A(3;18). - Yêu cầu Hs quan sát khi Gv vẽ đờng cong qua các điểm đó. -Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vào vở. ? Nhận xét dạng đồ thị của hàm số y = 2x 2 . -Giới thiệu cho Hs tên gọi của đồ thị là Parabol. -Cho Hs làm ?1. +Nhận xét vị trí của đồ thị so với trục Ox. +Nhận xét vị trí cặp điểm A, A đối với trục Oy? Tơng tự đối với các cặp điểm B và B; C và C. +Điểm thấp nhất của đồ thị? -Cho Hs làm vd2 - Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. -Theo dõi Gv vẽ đồ thị. -Vẽ đồ thị vào vở. - Có dạng một đờng cong. -Tại chỗ trả lời miệng ?1. - Dựa vào bảng một số giá trị tơng ứng của Hs2 (phần ktbc), biểu diễn các điểm lên mặt 1. Ví dụ : * Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x 2 . -Bảng một số cặp giá trị tơng ứng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 - Đồ thị hàm số đi qua các điểm: A(-3;18) A(3;18) B(-2;8) B(2;8) C(-1;2) C(1;2) O(0;0) - Đồ thị của hàm số y = 2x 2 nằm phía trên trục hoành. -A và A đối xứng nhau qua Oy B và B đối xứng nhau qua Oy C và C đối xứng nhau qua Oy - Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị. * Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y = - 1 2 x 2 9 THCS An hoỏ Trn Nguyn Hong Chng IV: Hm s y = ax 2 ( 0a ) Phng trỡnh bc hai mt n - Hs vẽ xong Gv yêu cầu Hs làm ?2. +Vị trí đồ thị so với trục Ox. +Vị trí các cặp điểm so với trục Oy. +Vị trí điểm O so với các điểm còn lại. phẳng toạ độ, rồi lần lợt nối chúng lại để đợc một đờng cong. - Dới lớp vẽ vào vở. - Tại chỗ trả lời ?2. Hoạt động 2. Nhận xét.(10) ? Qua 2 ví dụ trên ta có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = ax 2 (a 0). - Gọi Hs đọc lại nxét Sgk/35 - Cho Hs làm ?3 - Sau 3--> 4 gọi các nhóm nêu kết quả. ? Nếu không yêu cầu tính tung độ của điểm D bằng 2 cách thì em chọn cách nào ? vì sao ? -Phần b Gv gọi Hs kiểm tra lại bằng tính toán. -Nêu chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) - Nêu nhận xét - Hai HS lần lợt đọc nhận xét. - Hoạt động nhóm làm ?3 từ 3--> 4. Xác định điểm có hoành độ bằng 3, điểm có tung độ bằng -5. - Chọn cách 2 vì độ chính xác cao hơn. -Thực hiện phép toán để kiểm tra lại kết quả. - Đọc chú ý: Sgk/35. 2. Nhận xét: Sgk-35. ?3 a, Trên đồ thị hàm số y = - 1 2 x 2 , điểm D có hoành độ bằng 3. - C 1 : Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng -4,5 - C 2 : Tính y với x = 3, ta có: y = - 1 2 x 2 = - 1 2 .3 2 = -4,5. b, Trên đồ thị, điểm E và E đều có tung độ bằng -5. Giá trị hoành độ của E khoảng 3,2, của E khoảng -3,2. *Chú ý: Sgk/35. 4.4. Củng cố. (9) ? Đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) có dạng nh thế nào ? Đồ thị có tính chất gì ? ? Hãy điền vào ô trống mà không cần tính toán. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= 1 3 x 2 3 4 3 1 3 0 1 3 4 3 3 ? Vẽ đồ thị hàm số y = 1 3 x 2 - Hệ thống toàn bài . 4.5. Hớng dẫn về nhà. (5) - Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) và cách vẽ 10 [...]... B'(-5;6,25) lµ hai ®iĨm cÇn t×m f) Khi x t¨ng tõ (-2) ®Õn 4 GTNN cđa hµm sè lµ y = 0 khi x = 0 GTLN cđa hµm sè lµ y = 4 khi x = 4 3 Bµi 9( SGK- 39) e) y = 6,25 ⇒ - Nªu c¸ch lµm ? Khi x t¨ng tõ (-2) ®Õn 4 th× gi¸ trÞ nhá nhÊt, lín nhÊt cđa hµm sè lµ bao nhiªu 1 4 (-3)2 = = 2,25 4 9 - Gäi Hs ®äc ®Ị bµi - Dùa vµo ®å thÞ hµm sè ®Ĩ tr¶ lêi - Mét em ®äc to ®Ị bµi ? VÏ ®å thÞ hµm sè y = -x + 6 nh thÕ nµo - Gäi mét... của hàm số : -1 Hs lªn b¶ng tÝnh : f(8), - Lªn b¶ng dïng thíc lÊy ®iĨm 0,5 trªn trơc Ox, dãng lªn c¾t ®å thÞ t¹i M, tõ M dãng vu«ng gãc vµ c¾t Oy t¹i ®iĨm kho¶ng 0,25 12 b) f(-8) = 64, f(-1,3) = 1, 69, c) 9 16 f(1,5) = 2,25 f(-0,75) = THCS An hố Trần Nguyễn Hồng 3 , 7 thc trơc hoµnh cho ta biÕt g×? ? Gi¸ trÞ y t¬ng øng Chương IV: Hàm số y = ax2( a ≠ 0 ) – Phương trình bậc hai một ẩn (0,5)2 = 0,25 (-1,5)2... +T×m ®iĨm thc ®å thÞ, t×m tung ®é hc hoµnh ®é +T×m gi¸ trÞ lín nhÊt, nhá nhÊt +T×m giao ®iĨm hai ®å thÞ - HƯ thèng toµn bµi 4.5 Híng dÉn vỊ nhµ (4’) - Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a - BTVN: 8, 10/38, 39- Sgk 5 Rót kinh nghiƯm 14 . chức : (1) 4.2. Kiểm tra bài cũ : (5) - GV: Trả bài kiểm tra , Nhận xét 4.3. Bài mới : *GV: Giới thiệu nội dung của chơng => bài mới. Chơng II chúng. 4, 09 S = R 2 (cm 2 ) 1,02 5, 89 14,52 52,53 + Gv yêu cầu Hs trả lời miệng câu b, c: b, R tăng 3 lần => S tăng 9 lần. c, S = R 2 => R = = 79, 5

Ngày đăng: 27/11/2013, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan