Phơng hớng đổi mới việc ra đề văn

Một phần của tài liệu một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn 10 (Trang 92 - 99)

IV. Phơng hớng đổi mới việc ra đề vă nở THPT

3. Phơng hớng đổi mới việc ra đề văn

Đề thi - Một vấn đề thời sự nóng hổi

Hiện nay việc đổi mới ra đề văn đang trở thành một vấn đề thời sự nóng hổi đợc toàn thể xã hội quan tâm, đặc biệt là sự quan tâm của các nhà giáo lâu năm tâm huyết với ngành. Thời gian gần đây trên báo chí trao đổi rất sôi nổi về vấn đề này nhất là từ khi báo văn nghệ số 27 ra ngày 8/7/2006 đăng một số đề thi tuyển sinh đại học môn Văn ở Trung Quốc.

Ví dụ:

* Đề Bắc Kinh

Có rất nhiều nét văn hoá đặc trng trở thành biểu tợng của các thành phố. Cố Cung, nhà quây bốn hớng là biểu tợng của Bắc Kinh; trò tạp kĩ trên Thiên Kiều, tiếng rao trong ngõ nhỏ là biểu tợng của Bắc Kinh; th hoạ của Lu Li X- ởng, văn chơng Lão Xá là biểu tợng của Bắc Kinh buôn bán trên đờng Vơng Phủ Tỉnh, vờn Khoa học ở thôn Quang Trung là biểu tợng của Bắc Kinh... Cứ mỗi thời, Bắc Kinh lại thêm những biểu tợng mới. Gìn giữ biểu tợng cũ, sáng tạo biểu tợng mới luôn là ớc muốn của ngời Bắc Kinh. Theo cách nhìn và cảm nhận của bản thân, hãy viết một đoạn văn với đầu đề là Biểu tợng Bắc Kinh”, trừ thơ ca, không hạn chế thể loại, số chữ trên 800.

* Đề Quảng Đông

Nhà điêu khắc gọt từng nhát trên khối đá lớn. Dần dần, đầu, vai và một thiên thần tuyệt đẹp hiện ra. Một em bé thấy vậy bèn hỏi: Sao ông biết có thiên thần trong khối đá? Nhà điêu khắc đáp: Thiên thần không ở trong khối đá, mà trong tim ta. Hãy viết một bài văn với đầu đề "Khắc thiên thần trong tim",..., số chữ 800.

* Đề Đông Sơn

Từ dới mặt đất, nhân loại thấy mặt trăng lung linh ngời rạng. Đặt chân lên mặt trăng, ngời ta mới nhận ra rằng mặt trăng cũng gồ ghề lồi lõm nh mặt đất. Bạn cảm nghĩ gì về chuyện trên? Không dùng thể tản văn, viết một đoạn văn về đề tài trên.

Sau khi những đề thi ấy đợc công bố thì một cuộc thảo luận về đổi mới việc ra đề văn diễn ra sôi nổi trên nhiều tờ báo, tạp chí ở trong nớc.

* Báo Văn nghệ

- Trên báo Văn nghệ số 30 ra ngày 29/7/2006 có đăng ý kiến của một cô giáo dạy văn ở một trờng THPT ở tỉnh Nghệ An. Cô giáo tâm sự: “Hôm nay đọc một số đề thi tuyển sinh Đại học môn Văn ở Trung Quốc, tôi muốn nói lên cái điều mình định nói: đó là những đề thi đòi hỏi t duy, sự sáng tạo đích thực nhất đối với học sinh. Nó tránh đợc lối tầm chơng trích cú phụ thuộc vào thầy, vào đống tài liệu “ăn sẵn”. Không thể nói theo, nhại theo, dựa dẫm theo mà nó cho con ngời ta quyền đợc thể hiện mình, hay nói theo cách khác nữa là bắt học trò phải tự thể hiện mình. Còn việc thi cử của ta lại luôn phải hạn hẹp bám riết lấy vài ba chục tác phẩm từ 1930 - 1975. Trong khi đời sống văn ch- ơng thật là phong phú và cách kiểm tra nhận biết năng lực, trình độ, cách tuyển chọn ngời tài không nhất thiết phải là nh vậy”. Qua ý kiến trên, rõ ràng ta thấy nỗi băn khoăn trăn trở và sự cần thiết việc đổi mới ra đề văn ở THPT.

- Báo Văn nghệ số 33 ra ngày 18/8/2006 có đăng ý kiến của một nhà văn về việc chống tiêu cực trong giáo dục. Theo nhà văn này thì cái gốc của việc chống tiêu cực trong thi cử là cách dạy, cách học và cách ra đề thi. Do đó ông đề xuất: “Để có thể ra đợc những đề thi nh kiểu đề thi của Trung Quốc thì ng- ời thầy phải dạy cho học sinh phơng pháp t duy sáng tạo chứ không phải nhồi nhét kiến thức... Cách ra đề thi theo hớng phát huy sự hiểu biết, cách suy nghĩ sáng tạo độc lập thì chúng ta mới có thể nói "không" với tiêu cực trong thi cử đợc”.

- Báo Văn nghệ số 39 ra ngày 30/9/2006 đăng bài viết của tác giả Phúc Nguyên về việc đổi mới khâu kiểm tra đánh giá trong dạy học văn. Tác giả nói

đến tình hình kiểm tra môn Văn trong nhà trờng lâu nay “Việc kiểm tra môn Văn trong nhà trờng chủ yếu vẫn là kiểm tra kiến thức, thứ đến là năng lực cảm thụ văn học rồi mới đến kỹ năng vận dụng vào bài làm... Cách kiểm tra đánh giá này đã thủ tiêu t duy độc lập sáng tạo vốn rất cần học sinh học văn”. Về hớng đổi mới ra đề văn hiện nay xoay quanh hai vấn đề chính là kiểm tra cái gì? đánh giá nh thế nào? Vấn đề kiểm tra cái gì, ông nói: “Dĩ nhiên là kiểm tra kiến thức và kỹ năng văn học của học sinh, nhng không nên hớng vào việc chỉ kiểm tra kiến thức học thuộc và những điều thầy đã phân tích giảng giải kỹ ở trên lớp, mà hớng vào những kiến thức suy luận, thông minh buộc học sinh phải động não tự tìm ra câu trả lời của riêng mình”. Còn vấn đề kiểm tra nh thế nào thì “Không nên đánh giá bài làm của học sinh theo nếp nghĩ quen thuộc lâu nay là thuộc bài, trình bày đầy đủ trọn vẹn mọi điều mà nên đánh giá nhiều hơn, cao hơn sự phát hiện khám phá tìm tòi ý kiến độc đáo mới mẻ của học sinh, ngay cả những ý kiến trái ngợc với suy nghĩ của thầy nhng có lý cũng nên chân trọng, khuyến khích. Có nh vậy mới khích lệ động viên cách học văn theo lối t duy độc lập sáng tạo, mới tạo hứng thú cho các em khi làm bài”.

* Báo Văn nghệ trẻ

- Văn nghệ trẻ số 29 ra ngày 16/7/2006 có bài trả lời phỏng vấn của GS Phan Trọng Luận về việc ra đề thi môn Văn. Bài trả lời phỏng vấn xoay quanh hai vấn đề: Một là thực trạng của đề thi văn của chúng ta hiện nay, hai là hớng đổi mới cách ra đề thi văn. Về thực trạng đề thi văn GS nói: “Cách ra đề văn nói chung và việc kiểm tra đánh giá học trò của chúng ta hiện nay thể hiện một lối t duy còn xơ cứng và sách vở, nó khiến cho việc học nói nh Bác Phạm Văn Đồng từ năm 1972: Học “múa” chữ, dạy “múa” chữ. Việc ra đề còn chậm cải tiến nên đã hạn chế tinh thần sáng tạo ở học sinh và dễ khuyến khích lối học sao chép và mở đ ờng cho học tủ, gian lận”. Về hớng đổi mới ra đề văn GS nói “Đề thi không phải chỉ nhằm kiểm tra học sinh thu nhận cái gì và nhớ đợc gì, quan trọng là xem học sinh vận dụng và sáng tạo kiến thức nh thế nào? Hơn nữa đề thi không chỉ thu hẹp trong địa hạt văn chơng nên mở rộng ra những vấn đề bức thiết của đời sống văn học và con ngời... Đổi mới cách ra đề văn sáng tạo thì tự nhiên sẽ diệt trừ tận gốc mọi trò phao thi, mọi lò luyện thi. Trong nhà tr ờng sẽ học sáng tạo, dạy thông minh, thực học sẽ đợc phục hng, h học sẽ bị đẩy lùi”. (Hoàng Xuân Tuyền thực hiện)

- Văn nghệ trẻ số 36 ra ngày 3/9/2006 có đăng bài phỏng vấn của PGS - TS La Khắc Hoà về “Dạy - Học - Thi môn Văn trong nhà trờng”. Trong bài phỏng vấn GS nói về tình trạng học sinh làm bài thi theo mẫu, nguyên nhân của thực trạng đó là “Lỗi là ở cái đáp án mà ngời ta sử dụng để chấm thi... Tôi chỉ thấy mỗi đề thi có một đáp án, đáp án nào cũng chỉ cho phép thí sinh phân tích cái áng văn, đoạn thơ theo một cách hiểu duy nhất... Mặt khác nguyên nhân chính là do các thầy chỉ dạy văn theo kiểu “mớm ý” tìm cách “rót” vào tâm trí học sinh cách hiểu mà thầy tâm đắc”.

Ngoài ra trên các tờ báo khác (báo Giáo dục thời đại, báo Tiền phong, tạp chí Dạy học ngày nay, tạp chí Giáo dục) cũng có đăng những bài thảo luận về việc đổi mới cách ra đề thi môn Văn. Điều đó chứng tỏ việc đổi mới ra đề thi môn Văn đang là nỗi bức xúc trong thời điểm hiện nay.

Trong các ý kiến bàn bạc, trao đổi, tranh luận về việc ra đề thi môn Văn đợc đăng tải trên các báo chí, có một vấn đề nổi lên là vấn đề thi gì? (tức là phạm vi nội dung của đề văn đề cập tới, về vấn đề này đã có nhiều ý kiến trái ngợc nhau.

Có ngời cho rằng: “Học gì thi hơn nấy” nếu không dẫn đến sự lặp lại đề thi một cách nhàm chán. “Nhiều năm trớc đây và đến bây giờ đề thi cử trở đi trở lại “phân tích hình ảnh này, bình giảng đoạn thơ kia...” Đề thi lại chỉ quanh quẩn trong một số văn bản quen thuộc đã quy định cứng trong chơng trình, thành ra nhàm chán” (GS Phan Trọng Luận).

“...Tại sao việc thi cử lại phải hạn hẹp bám riết lấy vài chục tác phẩm từ 1930-1975... Mấy chục tác phẩm để thi ấy lại đợc thầy, đợc sách viết sẵn, nghĩ hết cho, nói chung là “xào, nấu, ninh, hầm” hết kiểu rồi, và học sinh chỉ việc học cho kỹ, cho thuộc là đợc (Nói chuyện văn chơng và thi cử).

Nhng lại có ý kiến cho rằng “Học gì thi ít hơn nấy”. Nhà giáo Hàn Liên Hải đã hơn 50 năm gắn bó với giáo dục phổ thông cho rằng: “Học gì thi nấy nếu đợc hiểu là mọi điều giáo viên cần truyền thụ cho học sinh đều có thể có trong đề thi và những gì giáo viên đã dạy đều phải đợc học sinh tiếp thu 100% không rơi rớt chút nào thì không phù hợp với quy luật nhận thức... Do vậy học gì thi nấy cần đợc hiểu là có sự hạn chế hoặc trọng tâm cho những ngày ôn thi cuối cùng. Có hớng dẫn trọng tâm ôn tập sau khi đã công bố môn thi và căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng tối thiểu để dạy và ra đề thi. Có thể nói: không nên và không cần thiết phải thi tất cả những gì đã học”.

Trong phạm vi nội dung của đề thi còn có một vấn đề gây nhiều tranh luận đó là tỷ lệ giữa nghị luận văn học và nghị luận chính trị - xã hội.

Có ngời cho rằng: “Trong một đề thi phần nghị luận văn học nên chiếm một phần rất nhỏ, thậm chí chỉ bằng 1/5 còn 4/5 là nghị luận xã hội” (GS Trần Đình Sử - Báo Giáo dục thời đại, số đặc biệt tháng 9/2006).

Có ý kiến lại cho rằng: “Không nên lấy sự cực đoan này đẻ thay thế cho sự cực đoan khác, vì sự cực đoan chẳng bao giờ có đợc kết cục tốt đẹp. ý tôi muốn nói lâu nay vì sự luẩn quẩn với các sáng tác văn học đề thi làm cho môn Văn ngày càng xa rời đời sống xã hội. Bây giờ không nên vì thế mà quá thiên về nghị luận xã hội để rồi đề thi lại khiến chính môn Văn xa lạ với những sáng tác văn chơng” (một số đề thi tuyển sinh môn Văn của Trung Quốc).

Có ý kiến lại cho rằng: “Nên ra hai đề thi tự chọn: một là đề nghị luận văn học, một là đề nghị luận xã hội hoặc đề thi có hai câu, một câu nghị luận văn học, một câu nghị luận chính trị - xã hội, tỉ lệ 50/50” (Cần thay đổi việc ra đề thi tuyển sinh đại học môn Văn, Báo Văn nghệ trẻ, số 40).

Cấu trúc của đề văn

Cấu trúc của đề văn lâu nay trong nhà trờng phổ thông Việt Nam

Trớc những năm 80 của thế kỷ XX, cấu trúc của đề văn thờng là một câu tập trung vào một vấn đề cụ thể.

Sau những năm 80 của thế kỷ XX, cấu trúc của đề văn thờng có hai câu, tỉ lệ 2/8: Câu 1 là tái hiện kiến thức, yêu cầu học sinh trình bày sự nghiệp sáng tác hay tiểu sử của tác giả hoặc trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Câu 2 là kiểm tra năng lực phân tích tác phẩm văn học, yêu cầu phân tích hoặc bình giảng một đoạn thơ trong tác phẩm văn học.

là câu tái hiện kiến thức, yêu cầu học sinh trình bày sự nghiệp sáng tác hay tiểu sử của tác giả hoặc trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Câu 5 điểm thờng là yêu cầu phân tích hoặc bình giảng một đoạn thơ trong tác phẩm văn học. Câu 3 điểm thờng yêu cầu phân tích hình tợng trong tác phẩm văn học.

Đề văn trong suốt hơn 20 năm qua có những thay đổi đáng kể nhng sự thay đổi ấy không tạo ra sự thay đổi về “chất” trong phơng pháp dạy học văn. Đề văn nặng về ghi nhớ và tái hiện, chú trọng nghị luận văn học mà quên nghị luận xã hội...

Cấu trúc đề văn theo tinh thần đổi mới

Có ý kiến cho rằng: “Đề thi Đại học năm tới nên bỏ cấu trúc 2/5/3, bỏ câu hỏi tái hiện, câu hỏi tái hiện chỉ nên dành cho thi tốt nghiệp, nên ra hai đề thi tự chọn: một là nghị luận văn học, hai là nghị luận xã hội hoặc là chia tỉ lệ 50/50 trong một đề thi” (Cần thay đổi việc ra đề thi tuyển sinh đại học môn Văn, Báo văn nghệ trẻ, số 40). Nghĩa là có hai cấu trúc, cấu trúc thứ nhất là đề thi Đại học có hai đề một đề nghị luận văn học, một đề nghị luận chính trị - xã hội, học sinh chọn một trong hai đề để làm. Cấu trúc thứ hai là đề thi có câu về nghị luận văn học, có câu về đề nghị luận chính trị - xã hội, tỉ lệ 50/50.

Các dạng đề văn

Dạng đề văn quen thuộc lâu nay trong nhà trờng THPT

- Dạng lệnh có hai cách diễn đạt: đa lệnh trực tiếp và đa lệnh kèm theo lời nhận xét, ý kiến.

- Dạng tiêu đề.

Một số ý kiến đề xuất thay đổi dạng đề thi môn Văn

Có ý kiến cho rằng đề văn cần ra ở những dạng câu hỏi nh:

- "Những câu hỏi thông minh mang tính vấn đề, đặt ra tình huống văn học - Những câu hỏi để cho học sinh liên tởng tởng tợng suy nghĩ tiếp nối tác phẩm.

- Những câu hỏi đặt ra vấn đề để học sinh bàn bạc tranh luận.

- Những câu hỏi thẩm bình những chi tiết đặc sắc, hình tợng đẹp, câu văn, đoạn thơ hay.

- Những câu hỏi để học sinh so sánh tổng hợp từ đó rút ra ý nghĩa, mở ra kiến thức mới” (Đổi mới việc dạy học văn, Báo Văn nghệ, số 40).

Dù ở dới dạng nào thì đề văn phải “lạ mà quen” không xa rời những gì đã học, đã biết, nhng đòi hỏi phải động não tránh lắt nhắt nhiều câu, nên có yêu cầu về độ dài cho phép để tránh viết nhảm, cốt lấy nhiều trang rất mệt cho ngời chấm.

GS Trần Đình Sử cho rằng: đề văn cần ra ở dạng đề “mở”. Đề “mở” là đề gợi ra sự suy nghĩ nhiều chiều, học sinh có thể biểu thị ý kiến phản đối hay tán thành đều đợc miễn là có đủ sức thuyết phục. Học sinh không thể nhìn ngay thấy vấn đề mà phải tìm tòi suy nghĩ thì mới phát hiện ra vấn đề cần bàn bạc. Trớc một đề văn nh vậy học sinh phải tự xác định cách viết, lựa chọn những thao tác phù hợp để bộc lộ những suy nghĩ của mình. Cách ra đề theo dạng này tiếp nối và bắt nhịp với cách ra đề ở THCS mà các em đã đợc làm quen.

- Lối sống giản dị của Bác Hồ. - Hãy biết quý trọng thời gian. (Ngữ Văn 7) - Văn học và tình thơng. - Hãy nói không với ma tuý.

(Ngữ Văn 8) - Đức tính khiêm nhờng.

- Hút thuốc có hại cho sức khoẻ. (Ngữ Văn 9)

Bên cạnh đó, vẫn có thể vận dụng những dạng đề văn truyền thống nhng

Một phần của tài liệu một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn 10 (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w