Sự phá cách, sự sáng tạo của nhà thơ:

Một phần của tài liệu một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn 10 (Trang 136 - 137)

III. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1 Bốn câu đầu:

3. Sự phá cách, sự sáng tạo của nhà thơ:

Mặc dù đợc coi là một trong số rất ít những bài thơ Đờng luật hay nhất ở đời Đờng nhng Lầu Hoàng Hạc lại có nhiều chỗ phá cách, không đúng luật:

- Chữ cuối câu thứ nhất gieo vần, ở đây lại không gieo vần.

- Chữ thứ năm trong câu hai, ba, t cùng thanh với chữ thứ bảy trong câu (theo quy định, phải ngợc thanh).

- Câu thứ nhất và câu thứ ba không theo đúng phép “nhị tứ lục phân minh”. - Hai câu đầu không nhất thiết phải đối thì lại có đối.

- Cả cặp câu đầu lẫn cặp câu thứ hai, đối ngẫu đều có chỗ không chỉnh. Tất cả các trờng hợp phá cách đó đều do nội dung quy định, đều là điểm sáng của bài thơ. Ví nh, ở bốn câu đầu, câu thứ nhất có đối là một hiện tợng

phá cách. Dùng “hoàng hạc” (chim) để đối với “Hoàng Hạc” (lầu) lại cũng là một hiện tợng phá cách nữa. Nhng chính thế đã làm nổi bật đợc mối quan hệ

đối lập giữa cái còn và cái mất làm rõ hơn tâm trạng bàng hoàng của nhà thơ. Theo lệ thờng, “khứ” (động từ) không thể đối đợc với “lâu” (danh từ) nhng ở đây, Thôi Hiệu vẫn sử dụng và hiệu quả nghệ thuật đạt đợc thật lớn: Diễn tả cái đã đi xa, đi mãi không bao giờ trở lại thì dùng động từ là hiệu quả nhất, diễn tả cái còn ở lại, không gì bằng sử dụng danh từ.

Cũng vậy, hiện tợng đối không chỉnh ở liên tiếp theo “... bất phục phản /... không du du” làm nổi bật sự đối lập giữa cái đã đi mất và cái còn lại mãi mãi. Ba chữ “không du du”, đều là thanh không, đi liền gợi lên hình ảnh những đám mây trên cao cứ lơ lửng nh ngng đọng, nh tồn tại mãi, dù thực tế thì không gì tồn tại vĩnh viễn.

Một phần của tài liệu một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn 10 (Trang 136 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w