Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Một phần của tài liệu một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn 10 (Trang 105 - 110)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đ/A D A C A 1b, 2a, 3c, 4g, 5d A

Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm.

II. Phần tự luận (7 điểm)

Yêu cầu của bài văn

- Bài văn tự sự kể về một hiện tợng trong cuộc sống, cụ thể là kể về một kỉ niệm sâu sắc nhất với bạn bè, thầy cô, ngời thân.

- Kỉ niệm ấy phải có thật, để lại những ấn tợng, những bài học, những tình cảm cụ thể.

- Lời văn trong sáng, diễn đạt gẫy gọn, lu loát. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc.

- Bài viết có sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

Yêu cầu về nội dung (đây chỉ là một trong nhiều cách viết). Mở bài:

- Giới thiệu kỉ niệm đó với ai, có mối quan hệ nh thế nào với mình. Thân bài:

- Kỉ niệm đó xảy ra trong hoàn cảnh, tình huống nào? - Kỉ niệm đó để lại những cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng gì? - Kỉ niệm đó có tác dụng, ý nghĩa nh thế nào đối với bản thân? Kết bài:

Bài làm không đạt yêu cầu là những bài sao chép ở đâu đó hoặc viết gợng gạo, kỉ niệm mờ nhạt, không chân thực, bài viết lộn xộn, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

Đề thứ hai

Câu 1. (5 điểm) Đọc bài ca dao dới đây và trả lời các câu hỏi

“Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng

Nhớ ai dãi nắng dầm sơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.”

a) Chủ thể trữ tình trong bài ca này là ai? Anh ta nói với ai nói những điều gì? nói trong hoàn cảnh nào? (trớc lúc ra đi, lúc ở xa, đi xa trở về)

b) Về chủ đề của bài ca này đã có hai cách hiểu. Tình cảm quê hơng đất nớc và tình yêu lứa đôi. Em hiểu theo cách nào? Vì sao?

Câu 2. (5 điểm) Môi trờng nơi gia đình em sinh sống (viết khoảng 20 câu). Mục đích kiểm tra

- Kiểm tra kiến thức của học sinh về phần Văn học dân gian, chủ yếu là kiến thức về thể loại ca dao.

- Kiểm tra năng lực đọc - hiểu tác phẩm Ca dao, Truyện cổ tích và năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

Đáp án

Câu 1. (5 điểm) (học sinh trả lời đầy đủ mỗi ý, diễn đạt tốt, đợc 2,5 điểm)

a) Chủ thể nhân vật trữ tình trong bài ca là một chàng trai, đang chớm tuổi yêu đơng. Đây là lời tâm sự của anh với cô gái mà anh đang yêu. Anh tâm sự về nỗi “nhớ quê nhà” nhng thực chất là anh đang bầy tỏ tình cảm với cô gái. Anh nói trong hoàn cảnh nào? Học sinh tự biện luận cho cách hiểu của mình miễn là có lí và có sức thuyết phục.

b) Chủ đề chính của bài ca có hai cách hiểu: - Tình yêu quê hơng đất nớc

- Tình yêu lứa đôi

(Học sinh tự do bày tỏ ý kiến của mình, miễn là có lập luận chặt chẽ, thuyết phục có căn cứ trên văn bản)

Câu 2. (5 điểm)

Yêu cầu của bài văn

- Đây là một đề văn mở, học sinh tự do lựa chọn phơng thức diễn đạt cho bài viết của mình, tuy nhiên cần đáp ứng những yêu cầu sau:

- Diễn đạt gẫy gọn, lu loát, trong sáng - Bố cục mạch lạc, rõ ràng

Yêu cầu về nội dung (đây chỉ là một trong nhiều cách viết) Mở bài:

- Nêu vị trí, vai trò của môi trờng trong đời sống, sức khoẻ của con ngời. Đó là vấn đề toàn cầu nhng cũng là vấn đề của mỗi cá nhân.

- Nêu đợc đặc điểm, tình trạng môi trờng nơi em sinh sống.

- Những hành động, việc góp phần cải thiện môi trờng làm cho môi trờng nơi mình sinh sống xanh, sạch, đẹp hơn.

- Nêu cao ý thức tự giác, vận động mọi ngời xung quanh gìn giữ, bảo vệ, xây dựng môi trờng trong lành mang lại hạnh phúc, sức khẻo cho mọi ngời.

Kết bài:

Những nhận xét, suy ngẫm của mình về môi trờng hiện nay.

Bài làm không đạt yêu cầu là những bài sao chép ở đâu đó hoặc, bài viết lộn xộn, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

2. Đề kiểm tra kết quả học tập phần Văn học trung đại Việt Namlớp 10 (Chơng trình chuẩn) lớp 10 (Chơng trình chuẩn)

- Điểm mới ở phần Văn học trung đại Việt Nam trong chơng trình Ngữ văn 10: So với SGK Văn học 10 thì SGK Ngữ Văn 10 có những đổi mới về phần Văn học trung đại Việt Nam nh sau:

* Đổi mới về cấu trúc chơng trình

+ SGK Ngữ Văn 10 lấy trọng tâm là tri thức về tác phẩm, về thể loại chứ không trang bị nhiều tri thức về lịch sử văn học nh Văn học 10. Bởi vậy các tác phẩm vẫn đợc sắp sếp theo tiến trình lịch sử văn học và theo từng cụm thể loại:

- Trữ tình: Thơ, Phú, Ngâm khúc

- Tự sự: Truyện Văn xuôi, Truyện thơ nôm, Sử kí - Nghị luận: Cáo, Tựa, Văn bia

+ Việc phân chia các giai đoạn văn học ở thời trung đại cũng có sự khác nhau giữa Văn học 10Ngữ Văn 10 ở mốc thời gian.

Giai đoạn Văn học 10 Ngữ Văn 10

Giai đoạn 1 Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV Giai đoạn 2 Từ thế kỉ XVI đến nửa đầuthế kỉ XVIII Từ thế kỉ XV đến nửa đầu thếkỉ XVII Giai đoạn 3 Từ nửa cuối thế kỉ XVIIIđến nửa đầu thế kỉ XIX Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầuthế kỉ XIX Giai đoạn 4 Nửa cuối thế kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XIX

* Đổi mới về nội dung

+ SGK Ngữ văn 10 đa thêm một số tác phẩm mới, một số thể loại mới để học sinh thấy đợc sự phong phú đa dạng, toàn diện của văn học trung đại Việt Nam, biết cách đọc - hiểu nhiều loại văn bản khác nhau và có thể vận dụng vào đời sống. Phần Văn học trung đại Việt Nam gồm 13 tác phẩm hoặc đoạn trích cụ thể nh sau: Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Nhàn, Vận nớc, Cáo bệnh bảo mọi ngời, Hứng trở về, Phú sông Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngô, Tựa Trích diễm thi tập, Hiền tài là nguyên khí quốc gia, Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn, Thái s Trần Thủ Độ, Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên. Thể loại văn học thêm một số thể loại mới nh: Sử kí, Văn bia, Tựa.

+ Bổ sung một số kiến thức mới, cách nhìn mới về văn học sử, về những tác phẩm văn học đã có trong SGK Văn học 10. Cụ thể nh sau:

điểm mới sau: Tiêu chí để phân chia các giai đoạn là dựa vào sự phát triển nội tại, sự phát triển của t duy nghệ thuật, sự phát triển về nội dung, về thể loại, về ngôn ngữ văn học. Văn học trung đại chia làm hai giai đoạn lớn:

+ Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII (gồm hai giai đoạn). T duy nghệ thuật chịu sự chi phối của quan niệm “văn, sử, triết bất phân”, “Thi dĩ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo” nên văn học giai đoạn này có những đặc điểm nh sau:

- Cảm hứng chủ đạo là tinh thần yêu nớc, là sự khẳng định dân tộc và v- ơng triều phong kiến.

- Thể loại văn học chủ yếu là tiếp thu văn học phơng Bắc, là quá trình dân tộc hoá thể loại văn học Trung Quốc (thơ Nôm đờng luật), nhiều thể loại mang tính chức năng (Chiếu, Cáo, Biểu, Hịch, Kí sự...).

- Ngôn ngữ chủ đạo là văn học viết bằng chữ Hán

+ Văn học từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX (gồm hai giai đoạn). T duy nghệ thuật đã có sự phân biệt văn với sử với triết, đã chịu sự chi phối của quan niệm sáng tác từ “những điều trông thấy” nên văn học giai đoạn này có những đặc điểm sau:

- Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân văn, là khẳng định con ngời, trong đó từng bớc có con ngời cá nhân.

- Thể loại đạt thành tựu lớn là các thể loại văn học dân tộc (lục bát, song thất lục bát, hát nói...), là văn chơng hình tợng.

- Ngôn ngữ văn học đạt thành tựu rực rỡ là văn học viết bằng chữ Nôm và có sự thâm nhập của ngôn ngữ đời sống.

- Bài “Bình ngô đại cáo”, phần về tác giả Nguyễn Trãi nhấn mạnh ở một số điểm cơ bản sau:

+/ T tởng của Nguyễn Trãi là đỉnh cao, là sự kết tinh của t tởng Việt Nam thời trung đại, thể hiện ở ý thức dân tộc, ở t tởng nhân nghĩa bắt nguồn từ “chí nhân”, “đại nghĩa” - một t tởng lớn và độc đáo của dân tộc Việt Nam thời bấy giờ mà Nguyễn Trãi là ngời phát ngôn.

+/ Yếu tố nhân bản trong thơ Nguyễn Trãi thể hiện ở khía cạnh con ngời trần thế trong con ngời anh hùng (những yêu thơng, vui buồn, căm giận của Nguyễn Trãi rất gần gũi với đời thờng). Nguyễn Trãi đã trở thành nhà văn chính luận của nền văn học dân tộc. Nghệ thuật chính luận của ông đã đạt tới trình độ chuẩn mực về bút pháp, kết cấu, lập luận, sự kết hợp giữa t duy lô gíc và t duy hình tợng.

+/ Nguyễn Trãi còn là ngời khai sáng thơ ca Tiếng Việt. Với “Quốc âm thi tập” Văn học dân tộc có bớc phát triển nhảy vọt, xuất hiện dòng văn học tiếng Việt tồn tại cùng văn học chữ Hán. Nguyễn Trãi có công lớn trong việc xây dựng một lối thơ Việt Nam (thơ Nôm đờng luật)

- Bài “Truyện Kiều”, phần về tác giả Nguyễn Du đã nhấn mạnh những sáng tạo của Nguyễn Du ở nội dung cảm hứng và thể loại.

+/ Về nội dung cảm hứng: Nguyễn Du có nhận thức mới và lí giải lại triết lí trong “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân. Từ một tác phẩm văn xuôi nói đến “Tài mệnh tơng đồ” để đề cao một tấm gơng tài nữ, Nguyễn Du đã sáng tạo lại thành “Truyện Kiều” cũng nói đến “Tài mệnh tơng đồ” nh- ng chỉ ra một số vấn đề có thực trong cuộc sống xã hội, từ đó tố cáo xã hội đ-

ơng thời chà đạp lên tài năng, phẩm giá con ngời. Ông viết “Truyện Kiều” từ “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” nên tác phẩm chứa đựng giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. Giá trị hiện thực không chỉ là cái nhìn phê phán hiện thực sắc sảo mà còn là ớc mơ lãng mạn về một xã hội công bằng tốt đẹp. Giá trị nhân đạo bên cạnh niềm cảm thông sự bênh vực những nạn nhân của xã hội là sự khẳng định quyền sống của con ngời trần thế.

+/ Về thể loại: Với thể loại truyện thơ, Nguyễn Du đã đa “Truyện Kiều” trở thành kiệt tác. “Truyện Kiều” vừa có khả năng tự sự vừa có khả năng trữ tình. Do sự kết hợp này, Nguyễn Du đã đạt đợc những thành tựu nghệ thuật đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật (nhân vật đợc xây dựng trong mối quan hệ hài hoà chân thực giữa con ngời hành động và con ngời cảm nghĩ).

* Đổi mới về phơng pháp

+ Chú trọng yêu cầu tích hợp qua đọc - hiểu văn bản mà cung cấp cho học sinh cả tri thức và kĩ năng về Văn học, Tiếng việt, Làm văn.

+ Chú trọng cung cấp tri thức đọc - hiểu bao gồm tri thức về văn hoá trung đại (các khái niệm Nho, Phật, Đạo là những đặc thù trong quan niệm nhân sinh quan) và những tri thức về thể loại (đọc - hiểu tác phẩm trên tinh thần đặc trng thể loại).

* Ví dụ:

Đề 15 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm)

1. Nguyễn Du có tên hiệu là gì?

A. Thanh Tâm C. Tố Nh

B. Thanh Hiên D. ức Trai

2. Nguyễn Du sinh và mất năm nào?

A. 1380 - 1442 C. 1705 - 1748

B. 1491 - 1585 D. 1765 - 1820

3. Tác phẩm nào sau đây tập trung thể hiện nồi đau của những kiếp ngời

nhỏ bé trong xã hội phong kiến?

A. Truyện Kiều C. Sở kiến hành

B. Văn chiêu hồn D. Cả ba tác phẩm trên

4. Cho các từ sau: bi kịch(1), thân phận(2), nhân cách(3), Thuý Kiều(4),

tài năng (5), nội tâm(6), Nguyễn Du(7). Hãy điền vào những chỗ trống trong đoạn trích sau:

Đoạn trích thể hiện ...của tình yêu, ...bất hạnh và...cao đẹp của ...trong hoàn cảnh đó, đồng thời cho thấy ... miêu tả ...nhân vật của ...

5. Vấn đề cơ bản đặt ra trong Truyện Kiều là

A. tệ nạn xã hội. B. tình yêu lứa đôi.

D. Cả A, B, C.

Một phần của tài liệu một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn 10 (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w