III. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1 Bốn câu đầu:
4. Chiến tranh và phụ nữ thờng là đề tài thể hiện về các giá trị nhân đạo,
đợc mọi ngời, mọi thời quan tâm. Chính vì thế, nhan đề Khuê oán thu hút đợc sự chú ý của ngời đọc ngay từ đầu.
Giữa nhan đề và câu khai có vẻ không ăn nhập, có thể hiểu đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Lẽ thờng, câu khai có nhiệm vụ trực tiếp triển khai ý của nhan đề. ở đây, nhan đề là Nỗi oán của ngời phòng khuê nhng câu mở đầu bài thơ lại là: “Ngời đàn bà trẻ nơi phòng khuê không biết buồn”. Lối vào đề nh thế gây đợc hứng thú tìm hiểu và thu hút sự tò mò của độc giả. Ngời thiếu phụ trẻ chẳng những không biết buồn mà nh còn say sa, lâng lâng chìm trong trạng thái tinh thần sảng khoái: nàng trang điểm lộng lẫy, bớc lên cao để thởng ngoạn cảnh xuân. Và cảnh màu xuân trở nên đẹp thêm, thơ mộng thêm nhờ có khuôn mặt đã đẹp lại đợc trang điểm lộng lẫy của nàng, cùng căn nhà của nàng: lầu sơn màu xanh biếc (thuý lâu). Sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời làm cảnh và ngời thêm đẹp đẽ, thơ mộng hơn. Tác giả muốn gây bất ngờ và hứng thú cho ngời đọc khi chuyển tiếp ý dần dần nói về sự chuyển biến tâm lí của nhân vật trong bài thơ.
Câu thơ thứ ba trong bài thơ của Vơng Xơng Linh đã tạo nên đợc sự chuyển biến đột ngột mà hợp lí, tự nhiên trong sự mạch lạc của bài thơ cũng nh trong diễn biến cảm xúc của thiếu phụ.
Hình thức ngôn từ là một lời tự oán trách nhng bản chất vấn đề là sự phủ định mạnh mẽ quan niệm về công danh phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. Có ý kiến cho rằng ở đây không đơn thuần chỉ là sự chuyển biến nhận thức của thiếu phụ mà còn là nhận thức t tởng của chính tác giả về những cuộc chiến tranh liên miên xảy ra dới thời Thịnh Đờng.
V. Chủ đề
Thông qua quá trình nhận thức, chuyển biến tâm lí và lời oán thán về chiến tranh của thiếu phụ trong bài thơ, tác giả giúp ngời đọc - hiểu đợc tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của nhân dân Trung Quốc đời Đờng.
Lầu hoàng hạc
(Hoàng Hạc lâu)
A. Tác giả
Thôi Hiệu (704-754), ngời Biện Châu tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đỗ Tiến sĩ năm 725. Thơ ông hiện còn truyền lại 40 bài, nổi tiếng nhất là bài Lầu Hoàng Hạc.
Bài thơ nổi tiếng và có ảnh hởng mạnh mẽ ở Trung Quốc tới mức đã tạo nên một cách điệu riêng mà nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc gọi là “Thôi thể” (thể thơ Thôi Hiệu).
B. Tác phẩm I. Thể loại I. Thể loại
Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
II. Cách đọc
Đọc bản phiên âm và bản dịch thơ thứ hai ngắt nhịp 4/3, bản dịch thơ thứ nhất đọc theo nhịp thơ lục bát.
III. Giá trị nội dung và nghệ thuật