II. Đọc hiểu văn bản Ngữ vă nở trờng phổ thôn g một vấn đề thời sự
1. Cơ sở khoa học của việc thiết kế bài học ngữ văn 10 THPT theo hớng tích hợp
1.2. Bản chất của quan điểm dạy học theo hớng tích hợp
Tích hợp các môn học không chỉ nhằm rút gọn thời lợng trình bày tri thức của nhiều môn học mà quan trọng hơn là hớng dẫn cho học sinh cách thức vận dụng tổng hợp các tri thức học tập vào thực tiễn cuộc sống. S phạm tích hợp với sự kế thừa và phát triển những thành tựu mà các lý thuyết về quá trình học tập và các trào lu s phạm thế giới quan tâm ba vấn đề lớn của nhà trờng, đó là:
- Học nh thế nào? (Theo cơ chế nào?).
- Cách tổ chức quan hệ giáo viên - học sinh - môi trờng xung quanh nh thế nào và dạy học sinh cái gì?
- Vai trò của môn học và tơng tác giữa các môn học?
* Vấn đề thứ nhất: S phạm tích hợp cho rằng HS cần học cách sử dụng 21 Tạp chí Giáo dục, số 22-2002.
22 Nguyễn Huy Quát: Nâng cao năng lực đổi mới phơng pháp dạy học – Trờng ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, 2004.
kiến thức của mình vào tình huống có ý nghĩa, nghĩa là lĩnh hội các năng lực song song với lĩnh hội kiến thức đơn thuần.
Tình huống có ý nghĩa đối với học sinh là những tình huống gần gũi với HS hoặc gần với những tình huống học sinh sẽ gặp. Trong SGK, các tình huống có ý nghĩa biểu hiện bằng tranh, ảnh và lời, hoặc bằng sự kết hợp của hình ảnh, lời, quan sát... Tình huống tích hợp là tình huống có ý nghĩa phức hợp, rất gần với các tình huống tự nhiên mà học sinh sẽ gặp, trong đó có cả thông tin cốt yếu và thông tin nhiễu (không thích hợp với tình huống) và vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã đợc học từ trớc để giải quyết tình huống.
* Vấn đề thứ hai: S phạm tích hợp nhấn mạnh việc phát triển các mục tiêu học tập đơn lẻ cần đồng thời tích hợp các quá trình học tập này trong một tình huống có ý nghĩa đối với HS. Cần tiến hành đa số các quá trình này ở lớp chứ không có trên hiện trờng để làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa đối với học sinh. Đóng góp của s phạm tích hợp còn thể hiện ở chỗ nhấn mạnh tính liên môn của tình huống có vấn đề. Theo đó, tình huống có vấn đề là tình huống làm xuất hiện nhu cầu bộc lộ nhận thức của HS chứ không phải là cái cớ để yêu cầu HS học tập. Giáo viên có vai trò tổ chức các hoạt động học tập trong các tình huống có ý nghĩa đồng thời vẫn tạo điều kiện cho học sinh phát triển theo nhịp độ của mình. S phạm tích hợp cũng chủ trơng giao những nhiệm vụ cho học sinh thực hiện nhằm đào tạo các em thành những công dân có trách nhiệm, song nhấn mạnh đến nhiều năng lực cần phát triển hơn là nhấn mạnh khâu tổ chức lớp - SPTH cố gắng giải quyết vấn đề “Làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trờng”.
Mục tiêu riêng lẻ (hay mục tiêu học tập) là mục tiêu đợc tạo nên khi tác dụng một kỹ năng cơ bản lên một nội dung học tập trong một hoặc nhiều tình huống có ý nghĩa. Mỗi mục tiêu riêng lẻ có thể là mục tiêu nhỏ hơn của một bài học hoặc chi tiết hoá thành các mục tiêu nhỏ hơn của nhiều bài học. Một năng lực sẽ đợc hình thành khi các kỹ năng cơ bản đợc vận dụng vào một tình huống tích hợp ở mỗi môn học, trong một năm học. Các năng lực cần hình thành cho học sinh tạo nên Mục tiêu tích hợp trong SGK. Các năng lực đề cập trong SGK dẫn đến sự hình thành một năng lực tích hợp khi kết thúc một năm học, gọi là Mục tiêu tích hợp của năm học. Điều đó làm cho quá trình học tập của học sinh trong năm học có tính mục đích rõ rệt.
* Vấn đề thứ 3: Vai trò của môn học và tơng tác giữa các môn học. S phạm tích hợp đa ra 4 quan điểm:
- Quan điểm “Trong nội bộ môn học” - Duy trì các môn học riêng rẽ. - Quan điểm “đa môn”, đề xuất những “tình huống”, những “đề tài” có thể đợc nghiên cứu theo những quan điểm khác nhau của các môn học khác nhau, những môn học tiếp tục đợc tiếp cận một cách riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một thời điểm trong quá trình nghiên cứu các đề tài.
- Quan điểm “liên môn” chủ trơng đề xuất những tình huống chỉ có thể tiếp cận một cách hợp lý qua sự soi sáng của nhiều môn học, sự liên kết các môn học làm cho chúng tích hợp với nhau để giải quyết một tình huống cho trớc.
- Quan điểm “xuyên môn” chủ yếu phát triển những kỹ năng mà học sinh có thể sử dụng trong tất cả các môn học, trong tất cả các tình huống (tìm, xử lý, nêu một giả thuyết, thông báo thông tin...). Những kỹ năng này gọi là kỹ năng xuyên môn.
Hiện nay, nhu cầu của xã hội đòi hỏi dạy học phải hớng tới quan điểm liên môn và xuyên môn: cần phải tích hợp các môn học.