1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của ấn độ đối với trung quốc

208 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Là hai trong số các nền văn minh phương Đông cổ đại và là hai nước lớn đang trỗi dậy trên thế giới, hiện nay Ấn Độ và Trung Quốc là hai chủ thể đóng vai trò quan trọng trong cục diện châu Á nói riêng và trên bàn cờ chính trị thế giới nói chung. Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc nói riêng và quan hệ song phương, đa phương Ấn Trung nói riêng tác động rất lớn đến cán cân quyền lực và cục diện khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương và bối cảnh thế giới. Ấn Độ là một cường quốc đang nổi lên, nhưng sự nổi lên của nó phần nào đang bị “cản trở” bởi sự trỗi dậy của Trung Quốc.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là hai số văn minh phương Đông cổ đại hai nước lớn trỗi dậy giới, Ấn Độ Trung Quốc hai chủ thể đóng vai trị quan trọng cục diện châu Á nói riêng bàn cờ trị giới nói chung Chính sách Ấn Độ Trung Quốc nói riêng quan hệ song phương, đa phương Ấn - Trung nói riêng tác động lớn đến cán cân quyền lực cục diện khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bối cảnh giới Ấn Độ cường quốc lên, lên phần bị “cản trở” trỗi dậy Trung Quốc Điều địi hỏi New Delhi phải có sách phản ứng để đảm bảo thúc đẩy lợi ích, vị quốc gia Theo đó, sách đối ngoại thực dụng gắn liền với nguyên tắc chủ nghĩa thực Ấn Độ triển khai với Trung Quốc Ấn Độ đặt mối quan hệ với Trung Quốc tổng thể mối quan hệ với nước lớn, trì chiến lược vừa hợp tác cạnh tranh, vừa đối tác cần tranh thủ vừa đối thủ tiềm tàng châu Á, vừa hợp tác vừa cạnh tranh xu Chính sách Trung Quốc Ấn Độ thời Thủ tướng N Modi kết từ tác động tổng hợp nhân tố bên bên Những nhân tố bao gồm biến động cấc trúc quốc tế, khu vực, nhân tố bên quốc gia thay đổi máy lãnh đạo quyền Ấn Độ Sự tác động tổng hợp ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu, cách thức tiếp cận trình hình thành sách Ấn Độ quốc gia láng giềng khổng lồ - Trung Quốc Trong bối cảnh đó, Ấn Độ nhìn nhận Trung Quốc “đối thủ” “đối tác” nên cần có sách “quyết đốn” Do đó, sách Ấn Độ Trung Quốc đấu tranh yếu tố cần thiết hợp tác lựa chọn Điều khơng làm thay đổi cán cân quyền lực Ấn Độ Trung Quốc mà ảnh hưởng trực tiếp đến cách hành xử hai quốc gia Chính sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Modi tiếp nối có điều chỉnh so với phủ tiền nhiệm, chiến lược phản ứng nước lớn lên với nước lớn trỗi dậy đầy tham vọng châu Á Từ trước đến nay, Ấn Độ coi trọng “sức mạnh quy tắc” (sức mạnh quyền lực quy chuẩn) - yếu tố để định hình giá trị chuẩn mực mà quốc gia chấp nhận quan hệ quốc tế Tuy nhiên, đến thời Thủ tướng N Modi, quan niệm giá trị chuẩn mực thay đổi, theo đó, bên cạnh khẳng định hịa hợp sách đối ngoại với khu vực quốc tế thông qua định chế quốc tế, ngày Ấn Độ nhấn mạnh mục tiêu trở thành cường quốc giới ủng hộ xây dựng trật tự giới đa cực, “châu Á đa cực”, đồng thời nỗ lực cân chống lại chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc, hướng tới cấu trúc khu vực châu Á cân với nhiều trung tâm quyền lực Sự điều chỉnh phù hợp với chuyển đổi từ chủ nghĩa lý tưởng sang chủ nghĩa thực dụng sách đối ngoại Ấn Độ thay đổi nước, khu vực bối cảnh toàn cầu Mặt khác, biến động mối quan hệ Ấn - Trung ảnh hưởng lớn đến cục diện cấu trúc khu vực Do đó, nghiên cứu sách Ấn Độ với Trung Quốc cần thiết cấp thiết Mặt khác, sách Ấn Độ Trung Quốc tác động tới Việt Nam hai đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam Bên cạnh mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ ngày phát triển sâu rộng bền chặt, tạo xung lực cho quan hệ hai nước khu vực, Trung Quốc láng giềng lớn, ba đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam1 Do đó, nghiên cứu hệ thống chuyên sâu sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc cung cấp khoa học trình hoạch định sách Việt Nam Ấn Độ, Trung Quốc quan hệ Ấn - Trung Là hai chủ thể quan trọng có ảnh hưởng đến hệ thống quốc tế nay, nên hướng nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo Quan hệ quốc tế Ngoài ra, Ấn Độ nước lớn có sách đối ngoại tác động mạnh mẽ đến khu vực châu Á, Việt Nam lại chưa có cơng trình khoa học nghiên Hiện nay, ba đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam là: Nga, Trung Quốc Ấn Độ 10 cứu chuyên sâu sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng N.Modi Nên việc thực luận án Tiến sĩ sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc nỗ lực nhằm bổ sung thêm vào khoảng trống nghiên cứu Ấn Độ Việt Nam Với lý trên, chọn lựa đề tài cho luận án Tiến sĩ là: “Chính sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi (2014 - 2019)” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc qua đánh giá tác động sách (đối với khu vực, Việt Nam) đưa hàm ý sách cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống lại nguồn tư liệu nghiên cứu sách Ấn Độ Trung Quốc quan hệ Ấn - Trung; Thứ hai, làm rõ sở lý luận nhân tố (bên ngồi bên trong) tác động đến sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc (2014 -2019); Thứ ba, phân tích làm rõ nội dung triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi (2014 - 2019) lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng; Thứ tư, rút số đánh giá sách Ấn Độ với Trung Quốc đồng thời đánh giá tác động sách khu vực Việt Nam; Thứ năm, đưa số hàm ý sách cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi - Phạm vi nghiên cứu: 11 + Về thời gian, luận án nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn từ tháng 5/2014 đến năm 2019 Tháng 5/2014 thời điểm ông Narendra Modi thức đảm nhận cương vị thủ tướng thứ 14 Ấn Độ Năm 2019 năm kết thúc nhiệm kỳ Thủ tướng N.Modi - thời điểm để tổng kết, đánh giá cách tồn diện điều chỉnh, kết đạt sách đối ngoại Ấn Độ với Trung Quốc + Về nội dung, luận án nghiên cứu toàn diện sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng N Modi, trọng tâm nghiên cứu nội dung sách đối ngoại Ấn Độ với Trung Quốc Luận án phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc, đồng thời đánh giá tác động sách khu vực, qua đưa số gợi ý Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Tiếp cận từ sở lý luận tổng quan vấn đề, cách tiếp cận lịch sử-logic nhằm phát nguồn gốc hình thành, trình phát triển đối tượng nghiên cứu thời gian, không gian gắn với hoàn cảnh cụ thể để làm rõ phát triển vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, cách tiếp cận hệ thống, đa ngành theo góc độ kinh tế - trị - xã hội, lý thuyết kinh tế - trị quan hệ quốc tế (chủ nghĩa trọng thương) sử dụng Để tạo khuôn khổ đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu, luận án tiếp cận dựa lý thuyết chủ nghĩa Tự do, chủ nghĩa Hiện thực chủ nghĩa Kiến tạo Trong đó, lý thuyết chủ nghĩa Hiện thực vận dụng để làm rõ xu hướng cạnh tranh quyền lực để giành vị lãnh đạo hệ thống cấu trúc, từ làm rõ ảnh hưởng nhân tố cấp độ hệ thống (quốc tế, khu vực) đến hình thành sách Ấn Độ với Trung Quốc Lý thuyết chủ nghĩa Tự vận dụng nhằm làm rõ xu hướng phụ thuộc quan hệ Ấn Độ Trung Quốc, đặc biệt sách hợp tác (kinh tế) Ấn Độ với Trung Quốc thời Thủ tướng N Modi Còn lý thuyết chủ nghĩa Kiến tạo sử dụng nhằm làm rõ ảnh hưởng sắc 12 lợi ích quốc gia việc hoạch định triển khai sách Ấn Độ với Trung Quốc Ngồi ra, sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc có trình vận động lâu dài, đề tài sử dụng cách tiếp cận lịch sử nhằm tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển, chất quy luật vận động sách 4.2 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài quốc tế học nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế nhằm xem xét đời, nội dung sách Ấn Độ Trung Quốc góc độ tương tác lợi ích địa chiến lược địa trị nước lớn quan hệ quốc tế, đó: Phương pháp phân tích hệ thống (analysis of system) thơng qua ba cấp độ phân tích sử dụng chương luận án nhằm đặt vấn đề nghiên cứu phận cấu trúc quan hệ quốc tế thông qua ba phận cấu trúc bao gồm: trật tự thứ bậc xây dựng dựa quyền lực; mối quan hệ phổ biến, luật lệ chung thông qua cấp độ: hệ thống (quốc tế, khu vực), quốc gia cá nhân Ngoài ra, đề tài nghiên cứu sách nên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sách nhằm làm rõ hình thành sách thơng qua phân tích tác động nhân tố bên bên phân tích mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, triển khai tác động sách Chính sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc có q trình vận động lâu dài nên đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên lịch sử lịch đại sử dụng nhằm đặt vấn đề nghiên cứu vận động theo thời gian logic lịch sử để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đồng đại sử dụng để phân tích kiện, tượng lịch sử xảy giai đoạn không gian khác nhau, từ làm rõ mối liên hệ, tác động lẫn kiện trình lịch sử cụ thể Phương pháp nghiên cứu diễn ngôn: nhằm làm rõ nội dung sách Ấn Độ Trung Quốc thơng qua phân tích diễn ngơn trị, tun bố, tranh luận, thơng cáo Thủ tướng Modi, Ngoại trưởng Ấn Độ, trị gia nói riêng Chính phủ Ấn Độ nói chung 13 Phương pháp phân tích nội dung (Content Analysis): nhằm phân tích nội dung thể tiềm ẩn tài liệu truyền thông, văn ngoại giao phát biểu giới hoạch định sách Ấn Độ liên quan đến Trung Quốc Phương pháp so sánh sử dụng để đánh giá so sánh mức độ tác động nhân tố điều chỉnh mục tiêu, nguyên tắc nội dung sách Ấn Độ thời Thủ tướng Modi so với quyền tiền nhiệm Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp bổ trợ khác nghiên cứu quan hệ quốc tế phương pháp quan sát; phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân tích, giải thích Đóng góp khoa học luận án Có thể khẳng định, luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống Việt Nam nghiên cứu sách Ấn Độ Trung Quốc nhiệm kỳ (2014- 2019) Thủ tướng N Modi Vì vậy, luận án có đóng góp khoa học, thực tiễn tư liệu Về khoa học, sở tuyên bố thức Chính phủ Ấn Độ nguồn tài liệu đa chiều khác, luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống sách của nước lớn (Ấn Độ) với nước lớn trỗi dậy (Trung Quốc), góp phần nguồn gốc, mục tiêu, nội dung, triển khai sách, thành cơng hạn chế q trình triển khai sách từ phía Ấn Độ Trung Quốc, từ làm rõ vận động điều chỉnh sách Ấn Độ giai đoạn 2014 - 2019 so với giai đoạn trước Đặc biệt, mặt lý luận, luận án đóng góp thêm sở lý luận cho việc phân tích sách nước lớn với nước lớn láng giềng trỗi dậy Về thực tiễn, luận án phân tích tác động từ sách Ấn Độ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, Nam Á, từ rút số gợi ý sách cho Việt Nam quan hệ với Ấn Độ Trung Quốc Về tư liệu, sở tập hợp, khái quát xử lý tài liệu ngồi nước sách Ấn Độ Trung Quốc nói riêng quan hệ hai nước nói chung, luận án nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho quan tâm 14 đến sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ Ấn - Trung Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương tác giả tập trung hệ thống lại nguồn tư liệu (tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Trung) liên quan đến sách Ấn Độ Trung Quốc quan hệ Ấn - Trung Chương 2: Cơ sở hình thành sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi (2014 - 2019) Chương tác giả tập trung làm rõ sở lý luận nhân tố (cấp độ hệ thống, cấp độ quốc gia cấp độ cá nhân) tác động đến hình thành mục tiêu, nguyên tắc nội dung sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng N Modi Chương 3: Nội dung triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi Modi (2014 - 2019) Tiếp nối chương 2, nội dung chương luận án tập trung làm rõ mục tiêu, nguyên tắc, nội dung (hợp tác, quản lý xung đột, cân quyền lực kiềm chế) triển khai sách (thơng qua cơng cụ phương thức: trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng) Ấn Độ Trung Quốc nhiệm kỳ (2014 - 2019) Thủ tướng N Modi Chương 4: Nhận xét sách Ấn Độ Trung Quốc (2014 - 2019) hàm ý sách cho Việt Nam Trên sở nội dung trình bày ba chương trước, chương có nhiệm vụ nhận xét, đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc Chương rút đặc điểm sách đối ngoại New Delhi Bắc Kinh, qua đánh giá triển khai sách qua việc làm rõ thành tựu hạn chế sách Trên sở đó, chương tác động 15 sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc đến khu vực, Việt Nam đưa số hàm ý sách cho Việt Nam 16 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến sách Ấn Độ Trung Quốc Phạm Quốc Thái (2013), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: tác động đối sách nước Đơng Á, bên cạnh phân tích bối cảnh quốc tế tác động trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ Mỹ, EU, nước châu Phi Mỹ La tinh, tác giả làm rõ xu hướng hợp tác, gia tăng chi tiêu quân sự, xu hướng tăng cường tiềm lực quốc phòng, xu hướng tăng cường liên kết, tránh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc nước Đông Á Ấn Độ Về tác động chủ nghĩa nước lớn đến chiến lược Ấn Độ Trung Quốc, Huỳnh Thanh Loan (2019), Luận án Tiến sĩ Vấn đề biên giới quan hệ Ấn Độ Trung Quốc giai đoạn 1950 - 2014 cho rằng, Trung Quốc Ấn Độ hai số văn minh lâu đời nhất giới Đối với Ấn Độ, văn minh họ tạo nên câu chuyện lịch sử “một đất nước khoan dung đa nguyên”, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn dựa văn hóa, giá trị thương mại Đối với Trung Quốc, văn minh Trung Quốc văn hóa “Đại Hán” “vượt trội” mặt văn hóa bao quanh quốc gia mà triều đại phong kiến Trung Quốc cho “man di” Do đó, giá trị quốc gia Ấn Độ Trung Quốc hình thành quan điểm riêng văn minh, văn hóa chủ nghĩa dân tộc nước lớn Chính điều ảnh hưởng đến văn hóa chiến lược Ấn Độ Trung Quốc Về ảnh hưởng yếu tố cá nhân đến sách đối ngoại Ấn Độ nói chung với Trung Quốc nói riêng, tác giả Chaulia, Sreeram (2016), Modi doctrine: The foreign policy of India’s Prime Minister, Bloomsbury Publishing, cho rằng, Thủ tướng Modi cách mạng hóa sách đối ngoại Ấn Độ Đây Thủ tướng Ấn Độ làm việc kể từ thời Thủ tướng Jawaharlal Nehru Tác giả nhấn mạnh, yếu tố phong cách, phẩm chất, giới quan nhận thức Modi vấn đề toàn cầu tác động trực tiếp đến mơ hình sách đối ngoại Ấn Độ Đề cập đến yếu tố phong cách, tác giả nhấn mạnh vai trị cá tính 17 cá nhân mang lại điều chỉnh lớn sách đối ngoại New Delhi Modi coi “một nhà lãnh đạo chuyển đổi” - người xây dựng lại sách đối ngoại Ấn Độ thơng qua thay đổi với nội dung truyền cảm hứng Sự khác biệt phong cách cá nhân Thủ tướng Modi so với Thủ tướng tiền nhiệm thể chỗ, ơng trì mối tương tác liên tục thường xuyên với nhà lãnh đạo giới Đặc biệt, ông tận dụng tốt yếu tố truyền thông thông qua “ngoại giao số” đối ngoại tận dụng hiệu tảng truyền thông từ báo in, điện tử, kỹ thuật số, từ Facebook, Twitter, đến Wechat, Whatsaap,… Bên cạnh đó, ngoại giao cá nhân trở thành công cụ hiệu mà Modi sử dụng, theo đó, thay theo đuổi cách thức ngoại giao truyền thống, ông nhấn mạnh kết nối cá nhân để tăng cường tham gia Ấn Độ với giới Về tác động nhân tố quốc tế, khu vực đến sách Ấn Độ Trung Quốc, Jayshree Sengupta (2018), Modi’s new China Policy, Observer Research Foundation, cho rằng, cấp độ quốc tế, việc Trung Quốc “cản trở” nỗ lực Ấn Độ trở thành thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc Nhóm nhà cung cấp hạt nhân khiến mối quan hệ hai nước đối tác thương mại đồng thời đối thủ cạnh tranh Trong tác giả nhấn mạnh rằng, thời Thủ tướng Modi, nhân tố khu vực quốc tế trở thành nhân tố có tính điều kiện, cịn lợi ích quốc gia trở thành nhân tố định việc hoạch định sách Trung Quốc Điều dẫn đến, sách Thủ tướng Modi Trung Quốc mang đặc điểm chủ nghĩa thực dụng Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung vào bên ngồi, khơng phân tích đặt điều chỉnh sách Ấn Độ Trung Quốc thay đổi trị kinh tế Ấn Độ nên chưa phản ánh hết tác động tổng hợp nhân tố đến hình thành sách Ấn Độ Trung Quốc Về quan điểm học giả Trung Quốc lý giải ảnh hưởng yếu tố địa văn hóa đến văn hóa chiến lược Ấn Độ Trung Quốc cách hành xử hai quốc gia đối phương, tác giả Tan Chung (2015), Himalaya Calling: The Origins of China and India, World Scientific, cho rằng, 18

Ngày đăng: 14/07/2023, 14:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w