TUẦN 5 Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022 TOÁN Tiết 21: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận Củng cố MQH giữa các đơn vị đo thời gian Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây . Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào . HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Phát triển NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy lập luận logic. Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3 II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) GV giới thiệu vào bài TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ 2. Hoạt động thực hành:(30p) Bài 1: Nhóm 2Lớp TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Những tháng nào có 30 ngày ? + Những tháng nào có 31 ngày ? + Những tháng có bao 28 29 ngày ? + Năm nhuận có bao nhiêu ngày? +Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? GV nhắc lại quy tắc nắm tay để HS xác định số ngày trong tháng. GV: Những năm mà tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm, tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận … Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV tổ chức trò chơi: Truyền điện GV hỏi để chốt kiến thức: + Đổi ngày = ....giờ như thế nào? Bài 3: Cá nhânLớp GV nhận xét, đánh giá 57 bài Chốt lại cách làm các bài toán tương tự. Bài 4 + Bài 5 GV chốt lại cách tìm một phần mấy của 1 số, cách xem đồng hồ, cách đổi số đo khối lượng từ 2 đơn vị về 1 đơn vị 4. Vận dụng (1p) 5. Sáng tạo (1p) HS làm việc nhóm 2 và chia sẻ trước lớp + Tháng 4; 6;9; 11. + Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12. +Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. + 366 ngày + 365 ngày HS nghe HS tham gia chơi. HS đọc yêu cầu và chỉ định bạn bất kì trả lời. Trò chơi kết thúc khi hết bài tập. Đáp án: 3 ngày = 72 giờ phút = 30 giây 4 giờ = 240 phút ; 3 giờ 10 phút = 190 phút 8 phút = 480 giây ; 2 phút 5 giây = 125 giây ngày = 8 giờ ; 4 phút 20 giây= 260 giây giờ = 15 phút + 1 ngày = 24 giờ nên ngày = 24x = 8 giờ HS làm cá nhân vào vở Chia sẻ trước lớp Đáp án: a)Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII. Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2006 – 1789 = 217 (năm) b) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV. HS làm bài vào vở Tự học: Bài 4: Đổi phút = 15 phút phút = 12 phút 15 phút > 12 phút. Vậy Bình chạy nhanh hơn. Và nhanh hơn số giây là: 15 – 13 = 2 (phút) Đáp số: 2 phút Bài 5: a) Khoanh vào B B) Khoanh vào C Ghi nhớ KT của bài Tìm lời giải khác cho BT4
TUẦN Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2022 TOÁN Tiết 21: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Củng cố MQH đơn vị đo thời gian - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ - HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, xác - Phát triển NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: BT 1; 2; II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBVN điều hành lớp khởi động hát vui nhộn chỗ - GV giới thiệu vào Hoạt động thực hành:(30p) Bài 1: Nhóm 2-Lớp - HS làm việc nhóm chia sẻ trước lớp - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Những tháng có 30 ngày ? + Tháng 4; 6;9; 11 + Những tháng có 31 ngày ? + Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12 + Những tháng có bao 28 / 29 ngày ? +Tháng có 28 ngày 29 ngày + Năm nhuận có ngày? + 366 ngày +Năm khơng nhuận có ngày? + 365 ngày - GV nhắc lại quy tắc nắm tay để HS xác định số ngày tháng -GV: Những năm mà tháng có 28 ngày gọi năm thường Một năm - HS nghe thường có 365 ngày Những năm, tháng có 29 ngày gọi năm nhuận Một năm nhuận có 366 ngày Cứ năm có năm nhuận Ví dụ năm 2000 năm nhuận đến năm 2004 năm nhuận, năm 2008 năm nhuận … Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV tổ chức trị chơi: Truyền điện - HS tham gia chơi HS đọc yêu cầu định bạn trả lời Trò chơi kết thúc hết tập Đáp án: ngày = 72 phút = 30 giây = 240 phút ; 10 phút = 190 phút phút = 480 giây ; phút giây = 125 giây ngày = ; phút 20 giây= 260 giây - GV hỏi để chốt kiến thức: = 15 phút + Đổi ngày = nào? + ngày = 24 nên ngày = 24x = Bài 3: Cá nhân-Lớp - HS làm cá nhân vào vở- Chia sẻ trước lớp Đáp án: a)Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm thuộc kỉ thứ XVIII -Thực phép trừ, lấy số năm trừ năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh Ví dụ: 2006 – 1789 = 217 (năm) - GV nhận xét, đánh giá 5-7 b) Nguyễn Trãi sinh năm: - Chốt lại cách làm toán tương 1980 – 600 = 1380 tự Năm thuộc kỉ XIV - HS làm vào Tự học: Bài + Bài Bài 4: Đổi phút = 15 phút phút = 12 phút 15 phút > 12 phút Vậy Bình chạy nhanh Và nhanh số giây là: 15 – 13 = (phút) - Đáp số: phút Bài 5: a) Khoanh vào B B) Khoanh vào C - GV chốt lại cách tìm phần số, cách xem đồng hồ, cách đổi số đo khối lượng từ đơn vị đơn vị Vận dụng (1p) - Ghi nhớ KT Sáng tạo (1p) - Tìm lời giải khác cho BT4 TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh, - Hiểu ND bài: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời câu hỏi 1,2, 3) * HS khiếu trả lời CH4 (SGK ) - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn - Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm học tập sống - Phát triển NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức thân; Tư phê phán II Đồ dùng dạy học:Tranh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - Yêu cầu HS đọc thơ Tre Việt Nam - HS đọc - HS nêu hình ảnh thích - HS lắng nghe - GV dẫn vào Luyện đọc: (8-10p) - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn chậm rãi, ý phân biệt lời nhà vua lời bé Chôm - GV chốt vị trí đoạn: - Bài chia làm đoạn: +Đoạn 1:Ngày xưa bị trừng phạt +Đoạn 1:Có bé nảy mầm +Đoạn 1:Moi người ta +Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc hiền minh - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (gieo trồng, nảy mầm, luộc kĩ , dõng dạc, lo lắng, sững sờ) - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> HS (M1) Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) - HS câu hỏi cuối bài: - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (5p) - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp: + Nhà vua chọn người để +Nhà vua muốn chọn người trung thực truyền + Nhà vua làm cách để tìm dược để truyền ngơi người trung thực? +Vua phát cho người thúng thóc luộc kỹ gieo trồng hẹn: Ai thu nhiều thóc truyền ngơi + Nội dung đoạn gì? Nhà vua chọn người trung thực để nối + Đến kỳ nộp thóc cho vua, chuyện + Mọi người nơ nức chở thóc kinh xảy ra? thành nộp cho vua Chơm khơng có thóc, em lo lắng đến trước vua nhận tội + Hành động bé Chơm có +Chơm dũng cảm dám nói thật, khác người? không sợ bị trừng phạt + Cậu bé Chơm hưởng + Cậu vua nhường ngơi báu tính thật thà, dũng cảm mình? trở thành ơng vua hiền minh + Theo em người trung thực lại +Vì người trung thực nói đáng q? thật, khơng lợi ích riêng mà nói dối làm hại việc chung Cậu bé Chôm người trung thực + Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì? dám nói lên thật * Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên thật + Câu chuyện có ý nghĩa nào? cậu hưởng hạnh phúc - HS ghi vào – nhắc lại ý nghĩa GDKNS: Chúng ta phải có đức tính trung thực dũng cảm học tập sống Đó đức tính tốt, giúp tiến Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - Giọng thong thả, rõ ràng Lời vua dõng dạc, dứt khoát; lời cậu bé lo lắng, - HS M4 đọc mẫu tồn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai từ "Chơm lo lắng đến hết" + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét chung Vận dụng (1 phút) - HS nêu suy nghĩ - Qua đọc giúp em hiểu điều gì? - Nêu gương tính trung thực Sáng tạo (1 phút) dũng cảm mà em biết CHÍNH TẢ NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng trình bày tả sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật; không mắc năm lỗi - Hiểu nội dung đoạn cần viết - Làm tập tả phân biệt l/n giải câu đố vật chứa tiếng bắt đầu l/n - Rèn kỹ viết đẹp đúng, viết tả - Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết - Tính trung thực học tập qua tập tả 2a - PT NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (2p) - HS hát kết hợp với vận động Chuẩn bị viết tả: (6p) a Trao đổi nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoan cần viết - học sinh đọc - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: - HS thảo luận (2p) báo cáo trước lớp +Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi? + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngơi +Vì người trung thực người đáng + Vì người trung thực dám nói lên thực quý? + Từ mà em thường hay viết + đầy ắp, trung thực, truyền ngôi, ôn sai? tồn + Khi trình bày đoạn văn cần lưu ý + Đầu đoạn viết hoa, lùi - Hs viết bảng từ khó - HS đọc từ viết khó - hs đọc lại viết Cả lớp đọc lần Viết tả: (20p) - GV đọc - HS viết vào - GV giúp đỡ HS M1, M2 - Lưu ý tư ngồi, cách để Đánh giá nhận xét bài: (5p) - Cho học sinh tự sốt lại - Học sinh xem lại mình, dùng theo bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ - GV nhận xét, đánh giá - - Nhận xét nhanh viết HS - Lắng nghe Làm tập tả: (5p) Bài 2b: Điền vào chỗ trống r / d / gi - Làm cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Đáp án: chen chân,len qua, leng keng, 10