1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich va de xuat mot so bien phap ha gia 74369

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Một Số Biện Pháp Hạ Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Xây Dựng Số 1- Vinaconex
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Trần Quế
Trường học Đại học dân lập Đông Đô
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại khóa luận
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 66,33 KB

Cấu trúc

  • 1. Khái niệm về chi phí và giá thành (3)
    • 1.1. Khái niệm về chi phí (3)
    • 1.2 Khái niệm về giá thành (5)
    • 1.3 Quan hệ giữa chi phí và giá thành (5)
    • 1.4 Phân loại chi phí và giá thành (6)
      • 1.4.1 Phân loại chi phí sản xuất (6)
      • 1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm (10)
    • 1.5 ý nghĩa kinh tế của giá thành sản phẩm (12)
  • 2. Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phÈm (13)
    • 2.1 Phơng pháp tập hợp chi phí (13)
    • 2.2 Phơng pháp giá thành (15)
    • 2.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch (24)
      • 2.3.1 Phơng pháp tính chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp (25)
      • 2.3.2 Phơng pháp tính chi phí nhân công trực tiếp (25)
      • 2.3.3 Phơng pháp tính chi phí chung phân xởng (26)
      • 2.3.4 Phơng pháp tính chi phí quản lý doanh nghiệp (27)
      • 2.3.5 Phơng pháp tính chi phí bán hàng trong gía thành đơn vị sản phẩm (27)
  • 3. Phơng pháp phân tích giá thành (28)
    • 3.1 Phơng pháp phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành (28)
    • 3.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí 1000đ giá trị sản lợng hàng hoá (31)
    • 3.3 Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm (33)
      • 3.3.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiÕp (34)
      • 3.3.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung (35)
  • 4. Phơng hớng hạ giá thành sản phẩm (35)
    • 4.1 Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu. năng lợng (35)
    • 4.2 Giảm chi phí tiền lơng và tiền công trong giá thành sản phẩm (36)
    • 4.3 Giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm (36)
  • 1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty x©y dùng sè 1- Vinaconex (38)
    • 1.1. Tên và địa chỉ doanh nghiệp (38)
    • 1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển, quy mô hiện tại của doanh nghiệp (38)
  • 2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp (39)
    • 2.1. Chức năng (39)
    • 2.2. Nhiệm vụ (39)
  • 3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu (40)
    • 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất (40)
    • 3.2. Trình bày nội dung cơ bản (40)
  • 4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của (42)
    • 4.1. Hình thức tổ chức của Công ty xây dựng số 1- Vinaconex (42)
    • 4.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp (42)
  • 5. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của doanh nghiệp (43)
    • 5.1. Cơ cấu tổ chức (43)
  • 6. phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (0)
    • 6.1. Giới thiệu các loại hàng hoá của công ty (46)
    • 6.2. Thị trờng tiêu thụ (46)
  • 7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty x©y dùng sè 1- Vinaconex (46)
  • 1. ý nghĩa và nội dung phân tích giá thành sản phẩm (50)
    • 1.1 ý nghĩa của việc phân tích giá thành (50)
    • 1.2 Nội dung phân tích giá thành (51)
  • 2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành (51)
    • 2.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành (51)
    • 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hởng đến biến động của giá thành (54)
    • 2.3 Phân tích chi tiết giá thành đơn vị sản phẩm (55)
      • 2.3.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng trong sản xuất (57)
      • 2.3.2 Phân tích khoản mục chi phí tiền lơng công nh©n trùc tiÕp (60)
      • 2.3.3 Phân tích khoản mục chi phí máy (61)
      • 2.3.4 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp (65)
      • 2.3.5 Phân tích chi phí sản xuất chung (66)

Nội dung

Khái niệm về chi phí và giá thành

Khái niệm về chi phí

- Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định Các chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất Thực tế chi phí là sự chuyển dịch vốn, dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá.

- Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có các yếu tố cơ bản, đó là:

T liệu lao động Đối tợng lao động

Sự tham gia của các yếu tố sản xuất vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp có sự khác nhau và nó hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng:

Các chi phí mà doanh nghiệp chia ra cấu thành nên giá trị của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Giá trị của sản phẩm, dịch vụ gồm 3 bộ phận là:

C + V + M = Giá trị của sản phẩm, dịch vụ

C: là toàn bộ t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm dịch vụ nh khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

V: là chi phí tiền lơng, tiền trả công cho ngời lao động tham gia quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ, nó đợc gọi là phần lao động sống cần thiết.

M: là giá trị do lao động tạo ra trong quá trình hoạt động tạo ra giá trị sản phẩm và dịch vụ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, ngoài các chi phí có tính chất sản xuất còn có thể phát sinh những chi phí không có tính chất sản xuất nh: hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, hoạt động mang tính chất sự nghiệp Chỉ những chi phí để tiến hành hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.

Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng này giá cả biến động thờng xuyên việc đánh giá chính xác chi phí không chỉ là yếu tố khách quan mà là việc hết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho việc quản lý của ngời lãnh đạo doanh nghiệp.

Khái niệm về giá thành

Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm nhất định.

Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí mà doanh nghiệp về sử dụng t liệu sản xuất, trả lơng, phụ cấp ngoài lơng và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Thông qua Sự biểu hiện dới hình thức này mà giá thành không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan là sự sử dụng hợp lý các chi phí mà còn chịu sự tác động của sự lên xuống của giá cả trên thị tr- êng.

Từ đó ta thấy giá thành - giá cả - giá trị có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Giá thành sản phẩm đợc xem là một chỉ tiêu phản ánh chất lợng công tác của doanh nghiệp Sự vận động trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm hai mặt đối lập song chúng có quan hệ mật thiết với nhau.

Quan hệ giữa chi phí và giá thành

- Trên cơ sở chi phí mới hình thành giá thành, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất.Chi phí thể hiện đầu vào của sản xuất, giá thành là kết quả của sản xuất.

Quan hệ sản xuất kinh doanh và giá thành sản xuất khác nhau là:

- Chi phí sản xuất kinh doanh

+ TÝnh cho mét kú + Chi phí sản xuất và ngoài sản xuất + Không bao gồm sản phẩm dở dang đầu kỳ + Bao gồm sản phẩm dở dang cuối kỳ

+ Tính chi phí sản xuất + Bao gồm sản phẩm dở dang đầu kỳ + Không bao gồm sản phẩm dở dang cuối kỳ

Nh vậy chi phí sản xuất kinh doanh là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm Tuy nhiên, giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ và một số lợng sản phẩm sản xuất ra nhất định.

Có thể nói giá thành sản phẩm là một bộ phận nhỏ của chi phí sản xuất kinh doanh không kể nó đợc chi ra ở thời điểm nào Ngợc lại, chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí đã phát sinh trong một thời kỳ của quá trình sản xuất không nhất thiết ứng với một lợng sản phẩm nhất định đã hoàn thành, mà có thể gồm cả những chi phí đã chi ra trong kỳ đợc phân bổ cho kỳ sau.

Phân loại chi phí và giá thành

1.4.1 Phân loại chi phí sản xuất

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có tác dụng kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm nhằm phấn đấu hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Phân loại đúng chi phí còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lợng công tác hạch toán chi phí và tính giá thành, nâng cao chất lợng kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế.

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều khoản mục khác nhau, chúng khác biệt về nội dung kinh tế, tính chất, địa điểm các khoản chi ra, về vai trò trong việc hình thành nên thực thể sản phẩm và giá cả sản phẩm Mỗi cách phân loại đều có công dụng riêng của nó, sau đây là một số cách phân loại chi phí sản xuất:

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung,tính chất kinh tế của chi phí: 5 yếu tố.

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu

- Chi phÝ khÊu hao TSC§

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền khác

Những yếu tố này đợc sử dụng khi lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t Kế hoạch quỹ tiền l- ơng, tính toán các định mức phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế bảo đảm tính nguyên vẹn của từng yếu tố có nội dung kinh tế và tác dụng kinh tế giống nhau không kể nó chi ra ở đâu và quan hệ của nó với quá trình sản xuất nh thế nào.

Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế: 5 khoản mục

- Chi phí nguyên vật lệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Các khoản mục này đợc dùng trong quá trình xác định giá thành sản phẩm cũng nh giá thành sản phẩm hàng hoá Ngoài ra cách phân loại này cho ta thấy ảnh h- ởng của từng khoản mục chi phí đến kết cấu và sự thay đổi của giá thành.

Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khôí lợng sản phẩm:

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và sản lợng hàng hoá, chi phí đợc chia thành hai loại.

- Chi phí biến đổi (biến phí): Là chi phí tăng giảm tỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩm hoàn thành: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và một phần chi phí sản xuất chung.

Vì vậy chi phí biến đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lợng sản xuất ra.

Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí mà khối lợng của chúng không đổi hoặc thay đổi rất ít khi mà khối lợng sản phẩm sản xuất thay đổi.

Mục đích của cách phân loại này nhằm kiểm soát hai loại chi phí để xây dựng mô hình điều hoà vốn, xây dựng các chiến lợc đầu t.

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí:

- Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố cấu thành nên nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công.

- Chi phí tổng hợp: Là chi phí do nhiều yếu tố cùng nhau tập hợp lại theo cùng một công dụng nh chi phí sản xuÊt chung.

Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất đều có ý nghĩa, mục đích riêng, nhng nó cũng có mối quan hệ trực tiếp với nhau nhằm quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phÈm.

Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.

- Chi phí trực tiếp: Là những loại chi phí có quan hệ trực tiếp với giá thành sản xuất, đợc tính trực tiếp vào giá thành của từng loại sản phẩm.

2 Vật liệu phụ vào sản xuất

3 Nhiên liệu dùng vào sản xuất

4 Động lực dùng vào sản xuất

5 Tiền lơng dùng vào sản xuất

6 BHXH của công nhân sản xuất

- Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi phí có liên quan đến hoạt động của nhiều phân xởng sản xuất của toàn bộ doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cách gián tiếp dựa trên các chỉ tiêu phân bổ.

Cách phân loại này tơng đối linh hoạt, đợc nhiều đơn vị sử dụng Bởi vì nó cho phép áp dụng tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp Tuy nhiên với mỗi ph- ơng thức phân bổ khác nhau sẽ đem lại những kết quả tính toán trên sổ sách khác nhau.

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế của năm trớc và các định mức kinh tế- kỹ thuật của ngành, các chi phí đợc nhà nớc cho phép Nó đợc lập trên cơ sở hao phí vật chất và giá cả kế hoạch kỳ kinh doanh.

- Giá thành định mức: Mang đặc trng của giá thành kế hoạch song đợc xác định không phải trên cơ sở mức kế hoạch cho cả kỳ kinh doanh mà trên cơ sở mức hiện hành( tháng, quý ) Việc xây dựng giá thành này cho phép ngời quản lý xác định kịp thời những chênh lệch so với định mức này để có biện pháp sử lý thích hợp hạ giá thành sản phẩm.

- Giá thành thực tế: Đợc xác định vào cuối kỳ kinh doanh, nó bao gồm toàn bộ chi phí gắn liền với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nhng đợc lập ra trên cơ sở quy mô và giá cả thực tế của các chi phí nhất định, kể cả chi phí do chủ quan của doanh nghiệp gây ra.

Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí: Chia làm 3 loại

- Giá thành phân xởng: Bao gồm toàn bộ những chi phí trực tiếp, chi phí quản lý phân xởng, chi phí sử dụng máy móc, hay giá thành phân xởng gồm những chi phí của phân xởng và tất cả các chi phí của phân xởng khác phục vụ cho quá trình sản xuất tại phân xởng đó.

- Giá thành công xởng: Bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quản lý doanh nghiệp Có thể gọi giá thành công xởng là giá thành sản xuất bao gồm, tất cả những chi phí để sản xuất sản phẩm trong toàn doanh nghiệp.

ý nghĩa kinh tế của giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình thống nhất của hai mặt: Mặt hao phí và mặt kết quả sản xuất. Tất cả phát sinh có liên quan sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành. Giá thành là chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đo lờng kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

Xét về mặt kinh tế, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

Trớc hết giá thành nói lên chất lợng công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mặt khác, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có tính so sánh cao nhất.

- Giá thành sản phẩm là cơ sở để tính giá bán cho hàng hoá tiêu thụ.

- Giá thành là cơ sở để tính toán nguồn thu, chi từ đó biết đợc kết quả lỗ, lãi của doanh nghiệp.

- Giá thành sản phẩm tạo nên chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng cho nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia.

- Giá thành sản phẩm đợc phân tích tìm hiểu càng đầy đủ, càng giúp cho doanh nghiệp xác định đợc đúng thực trạng của mình.

Do ý nghiã to lớn và toàn diện nói trên có thể khẳng định để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì phải luôn coi trọng công tác quản lý giá thành.

Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phÈm

Phơng pháp tập hợp chi phí

Để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo các đối tợng hạch toán chi phí cũng nh để tính giá thành sản phẩm theo các ngành sản xuất, ngời ta áp dụng các phơng pháp hạch toán chi phí thích ứng và các phơng pháp tính giá thành phù hợp.

Trớc hết phải xác định đúng đối tợng phát sinh và tiêu hao chi phí. Đối tợng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo giới hạn đó. Để xác định tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp ta cần phải căn cứ các yếu tố sau:

- Căn cứ tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ.

+ Nếu doanh nghiệp có quy trình đơn giản thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất.

+ Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, đối tợng tập hợp chi phí có thể là từng giai đoạn công nghệ Kiểu chế biến song song: Đối t- ợng có thể tập hợp chi phí sản xuất có thể là thành phẩm hoặc từng bộ phận chi tiết hoặc nhóm chi tiết cùng loại.

- Căn cứ vào loại hình sản xuất:

+ Các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tập hợp chi phí có thể là từng sản phẩm,từng công trình, hạng mục công trình.

+ Các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng tập hợp chi phí có thể là từng loại hàng hoặc từng chi tiết hàng.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất doanh nghiệp: Xem xét xem doanh nghiệp có tổ chức sản xuất thành các phân xởng hay không? Nếu doanh nghiệp sản xuất theo phân xởng thì tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng hoặc theo sản phẩm.

- Căn cứ vào yêu cầu quản lý, khả năng và trình độ quản lý để xác định đối tợng tập hợp chi phí.

Các phơng pháp tập hợp chi phí:

* Phơng pháp 1: Hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm:

Theo phơng pháp này các chi phí đợc tập hợp theo từng sản phẩm riêng biệt không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất. Khi đó, giá thành sản phẩm đợc tập hợp bằng phơng pháp trực tiếp Phơng pháp này áp dụng cho các xí nghiệp có quy mô sản xuất hàng loạt, khôi lợng sản phẩm lớn.

* Phơng pháp 2: Hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm.

Các chi phí phát sinh đợc tập hợp phân theo từng nhóm sản phẩm cùng loại Khi đó giá thành đợc xác định bằng phơng pháp liên hợp Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm.

* Phơng pháp 3: Hạch toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản xuất.

Các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từng chi tiết hoặc bộ phận sản xuất Khi áp dụng phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháp tính giá thành phân bớc, phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp ít sản phẩm, sản xuất lắp ghép các chi tiÕt lín.

* Phơng pháp 4: Hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất.

Theo phơng pháp này chi phí đợc tập hợp theo từng đơn vị sản xuất Các chi phí đợc tập hợp theo đối tợng chi phí chi tiết các sản phẩm Khi đó giá thành sản phẩm có thể xác định bằng phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số Tuỳ theo quy trình công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng các phơng pháp khác nhau. Để tính giá thành chính xác và kịp thời thì công tác tập hợp chi phí phải theo một trình tự hợp lý, khoa học, có thể khái quát nh sau:

Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng.

Bớc 2: Tính toán và phân bổ chi phí chung cho từng đối tợng.

Bớc 3: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sau khi việc tập hợp chi phí đợc hoàn thành thì tổng hợp tính toán chi phí cho các sản phẩm là công việc đợc hoàn tất của quá trình quản lý chi phí.

Phơng pháp giá thành

- Đối tợng tính giá thành: Có thể là sản phẩm dịch vụ hoàn thành, cũng có thể là bán thành phẩm, là chi tiết, cụm chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. Nói tóm lại đó là loại sản phẩm sản xuất cụ thể mà yêu cầu quản lý xác định đợc giá thành và giá thành đơn vị để định giá bán và tính toán ra cần xác định đợc giá thành và giá thành đơn vị để ddịnh giá bán và tính toán ra kết quả hoạt động kinh doanh hoặc đánh giá đợc kết quả hoạt động cuả bộ phận sản xuất.

- Đơn vị tính giá thành: Là đơn vị đo lờng về mặt hiện vật đối tợng tính giá thành Đơn vị đó phải thống nhất với đơn vị trong kế hoạch giá thành và phải là đơn vị đợc thừa nhậnchung trong nền kinh tế.

- Kỳ tính giá thành: Là khoảng thời gian kế toán hệ thống số liệu về chi phí sản xuất và khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành và tiến hành tính giá thành cho khối l- ợng sản phẩm, dịch vụ đó Kỳ tính giá thành có thể định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm 1 lần hoặc hàng năm(Đối với doanh nghiệp sản xuất liên tục, mặt hàng ổn định) Mà cũng có thể không định kỳ khi nào sản xuất kết thúc thì kế toán tiến hành tính giá thành nh trờng hợp sản xuất theo đơn đặt hàng, sản xuất đơn chiếc, hàng loạt ít, sản xuất không liên tục, mặt hàng thay đổi.

* Các phơng pháp tính giá thành:

Phơng pháp tính giá thành đơn giản

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp đối tợng tính giá thành cũng là đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính bằng căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đ- ợc( theo từng đối tợng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm theo công thức:

Z: Tổng giá thành sản phẩm C: Chi phí sản xuất trong kỳ Dđk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Dck: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Phơng pháp tính giá thành đơn giản đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên liệu vào cho đến khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn(các doanh nghiệp điện, nớc).

Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục Trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất từng bớc của quá trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành có thể là kết quả của từng giai đoạn công nghệ trung gian và giai đoạn cuối cùng là quá trình sản xuất thành phẩm.

Do sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nên phơng pháp tính giá thành phân bớc đợc chia thành:

Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính nửa thành phẩm Để tính đợc giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng cần xác định đợc giá thành của bán thành phẩm của giai đoạn trớc và chi phí chế biến ở giai đoạn sau cùng, cùng giá trị sản phẩm dở dang trong giai đoạn sau để tính giá thành sản phẩm dở dang trong giai đoạn sau.

Z1 = C1 + D ®k1 - Dck1 + Giá bán thành phẩm đơn vị

Z1: Tổng giá trị của bán thành phẩm giai đoạn 1 C1: Chi phí SX đã tập hợp ở giai đoạn 1

D đk1: Chi phí SX dở dang đầu kỳ 1 Dck1: Chi phí SX dở dang ở cuối kỳ 1 Q1: Sản lợng bán thành phẩm ở giai đoạn 1 + Giai đoạn 2

Ztp = Zn-1 + Cn + D ®kn – Dckn Z®vtp = (Ztp : Qtp )

Phơng pháp này giúp tính toán đợc giá thành nửa thành phẩm tự chế ở từng giai đoạn công nghệ sản xuất(phân xởng, tổ, đội sản xuất) thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn Nó đợc áp dụng với những sản phẩm quy trình công nghệ sản xuất phức tạp.

Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.

Trong trờng hợp này đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bớc công nghệ cuối cùng do đó chỉ cần tính toán chính xác và xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm sau đó tổng cộng chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong thành phẩm ta đợc giá thành sản phẩm.

Czi: Chi phí sx của giai đoạn i trong thành phẩm Dddđki: Chi phí sx dở dang giai đoạn đầu kỳ Ci: Chi phí sx phát sinh ở giai đoạn i

Qtp: Khối lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối Qddi: Khối lợng sản phẩm dở dang ở giai đoạn i Giá thành sản xuất của thành phẩm đợc tính nh sau: n Ztp =  Czi i=1 Trong đó:

Ztp: Giá thành sản phẩm n

Czi: Tổng chi phí sản xuất giai đoạn i i=1

Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, kiểu song song(lắp ráp) tổ chức đơn chiếc hàng loạt nhỏ, theo đơn đặt hàng chu kỳ sản xuất dài và riêng lẻ. Đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng là phải lập bảng chi tiết tính giá thành Các chi phí cơ bản đợc tính trực tiếp vào các bảng chi tiết tính giá thành của từng đơn đặt hàng tơng ứng.

Những chi phí khung phân bổ theo những tiêu thức thích hợp

Phơng pháp này có u điểm là tính toán ít, đơn giản, không phải tính chi phí của sản phẩm dở dang khi tính giá thành của sản phẩm hoàn thành

Nhợc điểm của phơng pháp này là sản phẩm cha hoàn thành kế toán không phản ánh đợc tình hình tiết kiệm hay lãng phí trong sản xuất.

+ Phơng pháp này loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phô.

Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất ngoài sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ để tính đợc giá thành sản phẩm chính phải loại trừ phần chi phí sản xuất tính cho chi phí sản xuất sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ Phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ thờng đợc tính theo giá kế hoạch hoặc có thể tính bằng cách lấy phần giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế.

Sau khi tính đợc chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của sản phẩm chính nh sau:

Tổng giá thành phẩmsản chÝnh

Giá trị phẩm dởsản ®Çu kúdang

Chi phÝ sản xuất trong kú

Giá trị phẩm dởsản cuèi kúdang

Chi phÝ sản xuất phô

Chi phí sản xuất phụ cũng đợc tính riêng theo từng khoản mục bằng cách lấy tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng sản phẩm sản xuất của cả quy trình công nghệ nhân với từng khoản mục tơng ứng.

Tỷ trọng chi phí = Chi phí sản xuất sản phẩm phụ sản phẩm sx phụ Tổng chi phí sản xuất

Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:

Công tác xây dựng giá thành kế hoạch

Giá thành kế hoạch là chỉ tiêu đợc xây dựng trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức kinh tế kỹ thuật Qua đó, căn cứ trên cơ sở này để tiết kiệm chi phí sản xuất Vấn đề đặt ra là xây dựng giá thành kế hoạch phải có căn cứ khoa học nhằm chính xác, hợp lý cho kế hoạch đề ra Đồng thời qua chỉ tiêu giá thành kế hoạch giúp doanh nghiệp phấn đấu và tìm biện pháp hạ giá thành.

Chênh lệch do thoát ly định mức

Chi phí định (theo khoảnmức

Chi phÝ thùc tÕ (theo khoản môc)

Chênh lệch do thoát ly định mức

Chênh lệch do thay đổi định mức

Giá thành địnhmức thànhGiá thùc tÕ

Các căn cứ để xây dựng giá thành:

- Căn cứ các định mức, kinh tế, kỹ thuật về t liệu sản xuÊt.

- Dựa vào các quy định của nghành do nhà nớc đề ra về các yếu tố chi phí nh: tiền lơng, các nguyên liệu thuộc tài nguyên thiên nhiên do nhà nớc quản lý

- Phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung, và ph- ơng pháp tính giữa công tác thống kê và tính toán giá thành trong các phân xởng của doanh nghiệp.

- Tăng cờng khuyến khích ngời lao động theo đúng pháp lệnh, phát huy mọi mặt và có trách nhiệm với công việc.

2.3.1 Phơng pháp tính chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm có:

Nguyên vật liệu phụ trực tiếp tham gia vào sản xuất tạo ra sản phẩm đợc tính nh sau:

Trong đó: CvlTTi: Chi phí NVL trực tiếp sản xuất sản phÈm i

Vji: Mức tiêu hao NVL trực tiếp loại j cho 1 đơn vị sản phÈm i

Pi: Đơn giá NVL loại i

2.3.2 Phơng pháp tính chi phí nhân công trực tiếp

Cnctti : Chi phí NCTT sản xuất sản phẩm i Tđmh: Thời gian định mức nguyên công giờ h Lgh: Đơn giá tiền lơng ứng với ngày/ công giờ

2.3.3 Phơng pháp tính chi phí chung phân xởng Đây là khoản mục chi phí tổng hợp gồm nhiều chi phí Chi phí này liên quan đến việc quản lý sản xuất nhiều loại sản phẩm trong phân xởng, do đó không tính thẳng vào loại giá thành sản phẩm nào đó mà phải tính vào giá thành theo phơng pháp tính chi phí chung cho phân xởng phải theo trình tự 3 bớc:

Bớc 1: Lập dự toán chi phí theo 5 yếu tố.

- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ: văn phòng phẩm, vật liệu bảo hộ lao động, vật liệu bảo dỡng máy móc, công cụ lao động nhỏ, vật liệu bảo dỡng nhà xởng

- Chi phí nhân viên: lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chi phí khấu hao TSCĐ của phân xởng

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền khác

Bớc 2: Phân bổ tổng dự toán cả năm

- Tiền lơng công nhân sản xuất các loại sản phẩm đó

- Phân bổ với số giờ máy sử dụng để sản xuất ra các loại sản phẩm đó.

- Phân bổ với khối lợng khai thác hoặc bốc dỡ.

Bớc 3: Tính chi phí chung phân xởng cho 1 đơn vị sản phẩm.

2.3.4 Phơng pháp tính chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí này cũng gồm nhiều yếu tố chi phí liên quan đến nhiều việc quản lý sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong doanh nghiệp Phơng pháp này cũng phải theo 3 bớc:

Bớc 1: Lập dự toán theo 5 yếu tố

- Chi phí vật liệu dụng cụ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền: Thuế các loại, các loại phí, tiền vay tại ngân hàng, công tác phí

Bớc 2: Phân bổ chi phí cho các loại sản phẩm trong doanh nghiệp tỷ lệ với:

- Tiền lơng công nhân sản xuất các loại sản phẩm đó

- Số giờ máy sử dụng để sản xuất các sản phẩm đó

- Khối lợng sản phẩm khai thác hoặc vận chuyển

- Tính chi phí quản lý doanh nghiệp cho một đơn vị sản phẩm

2.3.5 Phơng pháp tính chi phí bán hàng trong gía thành đơn vị sản phẩm

Chi phí bán hàng đợc phân bổ theo tỷ lệ với giá thành sản xuất theo công thức sau:

Phơng pháp phân tích giá thành

Phơng pháp phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

Phơng pháp này quan tâm đến 2 chỉ tiêu:

- Mức hạ giá thành: phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm

- Tỷ lệ hạ giá thành: Phản ánh tốc độ hạ giá thành

Nếu cả hai mức trên đều hàon thành thì doanh nghiệp hoàn thành một cách toàn diện kế hoạch hạ thấp giá thành và nếu ngợc lại chỉ hoàn thành 1 chỉ tiêu thì doanh nghiệp không hoàn thành toàn diện.

Qkh, Qtti: Lần lợt là sản phẩm i kỳ kế hoạch, kỳ thực tế Znti, Zkhi, Ztti: Lần lợt là giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm i thực tế kỳ trớc, kế hoạch kỳ này và thực tế kỳ này.

M KH =  Qkhi ( Zkhi – Znti ) i=1 + Tỷ lệ hạ ( TKH)

Kết quả thực hiện kế hoạch

M TT =  Q TT i ( Z TT i – Znti ) i=1 + Tỷ lệ hạ (MTT)

Chênh lệch các chỉ tiêu

M = M TT - M KH + Tỷ lệ hạ (T)

Từ kết quả ta phân tích các nhân tố ảnh hởng a)* Nhân tố sản lợng sản xuất (Q)

Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi nhân tố sản lợng sản xuất có mối quan hệ tỷ lệ thuận với mức hạ, ảnh hởng của Q đợc xác định trong điều kiện giả định sản lợng thực tế, cơ cấu sản lợng và giá thành kế hoạch Để có cơ cấu kế hoạch, sản lợng thực tế đòi hỏi các sản phẩm i đều phải thực hiện theo cùng 1 tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất(Hs).

QKHi x Ztti ảnh hởng của sản lợng đến mức hạ QM

QM = (Hs -1 ) MKH ảnh hởng của sản lợng đến tỷ lệ hạ

Sự biến động của sản lợng sản xuất không ảnh hởng đến tỷ lệ hạ. b)* Nhân tố cơ cấu sản lợng sản xuất (K)

Mỗi sản lợng khác nhau thì mức độ hạ và tốc độ hạ giá thành khác nhau nên khi thay đổi cơ cấu sản lợng, mức hạ và tỷ lệ hạ cũng sẽ thay đổi ảnh hởng của nhân tố sản lợng đợc xác định trong điều kiện giả định điều kiện thực tế, cơ cấu sản lợng thực tế, giá thành kế hoạch. ảnh hởng của cơ cấu sản lợng tới mức hạ (K M) n

KM =  (Qtti - QKH i) x (ZKHi - ZTTi ) - Q i=1 ảnh hởng của cơ cấu sản lợng đến tỷ lệ hạ (K T )

 Qtti x Ztti i=1 c)* Nhân tố giá thành đơn vị (Z M ) Đây là nhân tố có tính chất quyết định của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. ảnh hởng của giá thành tới mức hạ(Z M ) n

ZM =  Qtti x (Ztti - Zkhi) i=1 ảnh hởng của giá thành tới tỷ lệ hạ (Z T )

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí 1000đ giá trị sản lợng hàng hoá

a) Đánh giá tình hình thựcn hiện kế hoạch chi phí cho 1000đ sản lợng hàng hoá (  F)

FTT: Chi phí / 1000đ giá trị sản lợng hàng hoá kỳ thùc tÕ

F KH : Chi phí /1000đ giá trị sản lợng hàng hoá kỳ kế hoạch

QKHi: Sản phẩm i kỳ kế hoạch

Q TT i: Sản phẩm i kỳ thực tế

PKHi: Giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch

PTTi: Giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ thực tế

Z KH i: Giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch

ZTTi: Giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ thực tế b)Xác định yếu tố ảnh hởng và mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố

- Nhân tố cơ cấu sản lợng(F K ) n n

F TT = n x 1000 - n x 1000  QTTi x PKHi  QTTi x PTTi i=1 i=1

- Nhân tố giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm (P F ) n n

Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất kinh doanh hay giá thành sản phẩm đợc hình thành từ nhiều loại chi phí khác nhau Do đó biết đợc sự thay đổi của chúng thế nào ta phải xét từng khoản mục.

3.3.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp

Phân tích so sánh thực tế với dự toán để xác định chênh lệch về NVL sau đó xác định giá cả NVL đa vào sản xuất và tình hình thực hiện các định mức tiêu hao. Đơn giá NVL gồm giá mua vào và chi phí bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, các loại thuế nếu chi phí thu mua ít, doanh nghiệp biết quản lý cung cấp vật t xắp xếp, khai thác hợp lý thì doanh nghiệp có thể giảm đáng kể những chi phí này Tiêu hao NVL là nhân tố hoàn toàn phụ thuộc vào tính chủ quan của bản thân doanh nghiệp Sự biến động này do ảnh hởng :

- Sự thay đổi mức tiêu hao NVL trên một đơn vị sản phÈm

- Sự thay đổi số lợng sản phẩm sản xuất ra

- Sự thay đổi của các nhân tố sử dụng NVL

3.3.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiÕp

Chênh lệch tuyệt Quỹ lơng Quỹ l- ơng đối quỹ lơng thực tế kế hoạch Nếu chênh lệch tuyệt đối mang dâú (-) là hụt quỹ l- ơng còn mang dấu (+) là vợt quỹ lơng.

Chênh lệch tơng Quỹ lơng Quỹ l- ơng đối quỹ lơng thực tế kế hoạch Nếu chênh lệch mang dấu (-) là tiết kiệm tơng đối, nếu mang dấu (+) là vợt chi.

- Tìm nguyên nhân tăng giảm quỹ lơng của ngời lao động trực tiếp

QL = N x Lg QL: Quỹ lơng N: Số lao động trực tiếp Lg: Mức lơng bình quân/ ngời Phân tích mức độ ảnh hởng của hai nhân tố

- Số lợng lao động trực tiếp

- Mức lơng bình quân ngời

3.3.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung :

Khoản mục này gồm nhiều loại có mang tính chất cố định, có loại mang tính biến đổi Để phân tích khoản mục này ta dùng phơng pháp so sánh.(so sánh trên tổng số và so sánh trên từng nội dung).

Phơng hớng hạ giá thành sản phẩm

Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu năng lợng

Trong giá thành sản phẩm công nghiệp các chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công chiếm 60 –70 % giá thành Vì vậy phải tiết kiệm và giảm chi phí này bằng cách.

- Triệt để tận dụng phế liệu, sử dụng vật liệu thay thế, giảm tỷ lệ phế phẩm, giảm chi phí mua sắm, vận chuyển, bảo quản, cấp phát bằng cải tiến kết cấu sản phẩm, cải tiến phơng pháp công nghệ, cải tiến tổ chức bố trí sản xuất cung ứng.

- Tổ chức quản lý công tác hạch toán , thống kê, ngăn ngừa các hành vi tiêu cực, lãng phí nhằm xác định các hao phí nguyên nhiên vật liệu trong sản xuất sản phẩm, bằng hệ thống kế hoạch hợp lý.

Giảm chi phí tiền lơng và tiền công trong giá thành sản phẩm

Muốn giảm chi phí tiền công mà vẫn đảm bảo thu nhập cho ngời lao động cần tăng năng suất lao động sao cho tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng và tiền công bằng các biện pháp:

- Cải tiến tổ chức sản xuất, lao động

- áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất

- Hoàn thiện các định mức về lao động

- Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ kỹ thuật cho công nhân

- áp dụng, khuyến khích tiền thỏng để kích thích lao động

Giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm

Muốn giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm, cần phấn đấu tăng nhanh và tăng nhiều sản phẩm sản xuất ra Với tốc độ tăng và quy mô tăng sản phẩm hàng hoá sẽ làm cho chi phí cố định trong giá thành sản phẩm giảm, vì tốc độ tăng chi phí cố định chậm hơn tốc độ tăng và quy mô tăng sản lợng. Để tăng sản phẩm hàng hoá cần sản xuất nhiều Muốn sản xuất nhiều phải sản xuất nhanh trên cơ sở tăng năng suất lao động bằng các biện pháp:

- Mở rộng qui mô sản xuất

- Tinh giản bộ máy quản lý doanh nghiệp

- Giảm các hao hụt mất mát và ngừng sản xuất

- Bố trí hợp lý thiết bị, sử dụng tối đa công suất máy móc có hiệu quả

- Duy trì tốt công tác kỹ thuật, hạn chế chi phí sửa chữa thiết bị.

Ngoài ra doanh nghiệp cần phải tiết kiệm và giảm các chi phí khác bằng tiền trong giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên, cần lu ý việc tăng (giảm) các yếu tố để dẫn tới hạ giá thành sản phẩm đều có giới hạn do các nguyên nhân chủ quan và khách quan Trong đó luôn phải tính toán đầy đủ đến quan hệ cung – cầu trên thị trờng để quyết định đầu vào và đầu ra của sản phẩm hàng hoá một cách tối u nhất.

* Hớng biện pháp này có u nhợc điểm :

Dễ thực hiện (chỉ cần công suất của thiết bị cha đạt tối đa và công nhân đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất).

Khắc phục đợc nhiều nguyên nhân cho dù doanh nghiệp lãng phí ở khâu nào nhng nếu tăng đợc sản lợng thì đều có khả năng giảm giá thành đơn vị sản xuất. Đây là hớng biện pháp truyền thống nên ít sai lầm trong quá trình thực hiện.

Không thực hiện đợc khi thiết bị máy móc của doanh nghiệp đang khai thác ở mức tối đa Khi không đủ số lao động cần thiết (Nếu tăng thêm lao động thì hạ đợc giá thành sản phẩm do phải chi phí trả thêm lơng).

Quá trình hình thành và đặc điểm chung của Công ty xây dựng số 1-

Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty x©y dùng sè 1- Vinaconex

Tên và địa chỉ doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: Công ty xây dựng số 1- Vinaconex

+ Xây dựng các công trình công nghiệp

+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi

+ Xây dựng các công trình dân dụng

+ Xây dựng các công trình cầu đờng

Tổng số cán bộ của công ty năm 2001 là 365 ngời biên chế 156 ngời, hợp đồng ngắn hạn 209 ngời. Địa chỉ : Trụ sở chính của Công ty tại D9 – ThanhXuân Bắc – Hà Nội

Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển, quy mô hiện tại của doanh nghiệp

- Công ty xây dựng số 1- Vinaconex trớc đây thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Công ty đợc thành lập theo quyết định số 35/NN/TCCB/QĐ ngày 9/1/1991 Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm dựa trên cơ sở hợp nhất hai xí nghiệp.

Xí nghiệp Xuất khẩu và cung ứng vật t xây lắp I

Xí nghiệp Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Công ty có diện tích trụ sở 583m2 với năng lực sản xuất bao gồm: Nhà làm việc, nhà kho, xởng sản xuất và một lợng tài sản cố định lớn nh ô tô, máy xúc, máy đào, máy trộn bê tông, máy lu rung, máy đầm và các máy móc thiết bị khác.

- Những năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng Công ty vẫn duy trì và phát triển đáp ứng đợc cho nhà nớc các công trình thuỷ lợi lớn đảm bảo nền nông nghiệp Việt nam theo kịp các nớc Đông Nam á Ngoài ra còn có các công trình công nghiệp, dân dụng làm nền tảng cho sự phát triển về kinh tế, văn hoá xã hội Các công trình thuỷ lợi ở nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đợc nhà nớc hiện đánh giá cao và hiện nay Công ty luôn đứng vững trên thị trờng nớc bạn Lào.

Mức nộp ngân sách mỗi năm hơn 1 tỷ đồng lơng cán bộ công nhân viên 5 tháng đầu năm tăng đạt850.000đ đến 1.200.000đ/ tháng.

Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

Chức năng

Công ty chuyên xây dựng các công trình, lắp ghép các cấu kiện bê tông, xuất nhập khẩu các máy móc thiết bị.

Các công trình thi công: Kênh, mơng, đập hồ, đê,tràn xả lũ, trờng học, nhà ở khai thác đất đá

Nhiệm vụ

- Xây dựng các công trình của Tổng công ty giao cho

- Tự tìm kiếm các công trình bằng cách đấu thầu

- Thực hiện đầy đủ các loại thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc.

- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động, chế độ bảo dỡng máy móc.

Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu

Quy trình công nghệ sản xuất

Do đặc thù riêng của ngành xây lắp nên quy trình sản xuất của Công ty phức tạp trải qua nhiều giai đoạn.

Mỗi giai đoạn đều có dự toán, thiết kế riêng và thi công ở các địa điểm khác nhau nhng đều phải trải qua một số giai đoạn bắt buộc sau.

Sơ đồ số 1: Quy trình sản xuất

(Nguồn: Báo cáo phòng kỹ thuật)

Trình bày nội dung cơ bản

- Địa hình: Xem giao thông dẫn đến công trình có thuận tiện không, có gì cản trở không

- Nguồn cung cấp nguyên liệu: Có gần công trình hay xa, giá cả ra sao? Vận chuyển bằng phơng tiện gì? §Êu thÇ u

Nghi ệm thu và bàn giao

- Nhân công: Ngoài công nhân biên chế ra sẽ phải thuê thêm lao động ngoài, nguồn nhân lực gần công trình có dồi dào không?

- Lập hồ sơ dự thầu(dựa trên khảo sát thực tế)

- Sau khi trúng thầu: Ký hợp đồng với bên A Hai bên thoả thuận giá cả, thời gian, chất lợng, quy cách trên giấy tê.

- Phá bỏ chớng ngại vật nếu có

- Làm kho bãi chứa nguyên vật liệu, máy móc.

-Tập kết máy móc thiết bị, nguyên vật liệu

- Đào đắp đất ngăn dòng

- Làm cốt pha bê tông cốt thép

- Xây lát hoặc đổ bê tông

- Phá đất trả lại dòng nớc

- Đắp trả lại phần trên hố móng

- Sửa sang lại mặt bằng, vệ sinh sạch sẽ

(6) Nghiệm thu và bàn giao: Nếu là công trình lớn làm xong đến đâu bàn giao từng hạng mục và thanh toán đến đó Khi kết thúc quyết toán và bàn giao đa vào sử dông.

(7) Bảo hành: Trong thời gian bảo hành nếu không đạt chất lợng theo hợp đồng 2 bên đã ký kết bên xây dựng phải tuân theo nguyên tắc sửa chữa không công

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của

Hình thức tổ chức của Công ty xây dựng số 1- Vinaconex

Hình thức tổ chức của công ty theo kiểu chuyên môn hoá từng khâu Trong công ty có một ban quản lý này chỉ đạo 4 ban xây dựng Mỗi ban xây dựng phân bổ ở vùng lãnh thổ khác nhau Trong mỗi ban đều có chỉ huy tr- ởng công trình, các kỹ s, thợ sửa chữa máy móc, các công nhân lành nghề, thống kê của ban

Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Việc sản xuất của Công ty với phơng thức nhận thầu sau đó khoán gọn xuống các ban xây dựng, khi trúng thầu một công trình Công ty tiến hành giao cho một trong bốn ban xây dựng phù hợ với việc phân bổ ở các vùng lãnh thổ khác nhau.

Sơ dồ 2: Kết cấu sản xuất

(Nguồn: Báo cáo của ban xây dựng)

Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức

Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân có con dấu riêng, hạch toán độc lập và có cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng.

Sơ đồ 3 Cơ cấu bộ máy quản lý

(Công ty xây dựng số 1- Vinaconex )

Ban quản lý công trình

Tổ thống kê Tổ quản lý Tổ thi công Tổ phục vô

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

5.2.Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý

Trong Công ty cơ quan có quyền quyết định cao nhất là ban lãnh đạo gồm có Giám đốc, Phó giám đốc và các phòng ban trực thuộc Công ty.

- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm trớc toàn những hoạt động của công ty, đồng thời phải đảm bảo cuộc sống cho toàn cán bộ công nhân viên Chỉ đạo phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh về thi công, xây lắp và thiÕt kÕ.

PG§ X©y dùng PG§ Kinh doanh

Ban quản lý P Tài vụ P Tổ chức hành

Miền Bắc Ban XD II

Ban XD III MiÒn Trung

- Phó giám đốc xây dựng: chịu trách nhiệm thi công tổ chức lao động, tổ chức quản lý,kỹ thuật điều hành cơ giới trong công ty.

- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, sản xuất kinh doanh.

- Phòng kinh tế kỹ thuật gồm 6 nhân viên có nhiệm vụ: Lập kế hoach sản xuất; Khai thác các công trình; Lập hồ sơ dự thầu; Xây dựng và quản lý quy trình công nghệ; Nghiên cứu xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật chuẩn trong thi công, xử lý sai phạm kỹ thuật trong công trình.

- Phòng tài vụ có 5 nhân viên với nhiệm vụ ghi chép, xử lý các chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, lập báo cáo cung cấp các số liệu chính xác kịp thời về tình hình tài chính của công ty.

- Phòng tổ chức và hành chính gồm 3 nhân viên có nhiệm vụ: Đảm bảo thực hiện mọi quyền lợi và nghĩa vụ của nhà nớc đối với ngời lao động; Giải quyết các vấn đề về nhân sự nh tuyển lao động, kỷ luật, khen thởng; Tổ chức các hoạt động cho CBCNV và là cầu nối quan hệ công tác giữa các cấp, các ngành và chính quyền địa phơng.

- Ban quản lý: có 4 nhân viên với nhiệm vụ: Tiếp nhận công trình khi trúng thầu và giao khoán cho từng ban, quản lý thi công, giám sát chung các ban xây dựng về tiến độ, chất lợng.

Ngoài các phòng ban trên còn có các ban xây dựng trực thuộc Công ty hạch toán báo sổ.

phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Giới thiệu các loại hàng hoá của công ty

Là công ty chuyên về xây lắp và xây dựng các công trình thuỷ lợi, công nghiệp, dân dụng nên sản phẩm của công ty chính là những công trình sau khi thi công xong.

Sau đây là một số sản phẩm tiêu biểu của Công ty đã hoàn thành xuất sắc trong những năm gần đây.

- Công trình thuỷ lợi Chà và - Trà Vinh

- Trờng PTTH Cổ Loa - Đông Anh

- Hội trờng nhà A2 Quân Khu Thủ Đô

- Bể phun nguội - Nhà máy Đờng lam Sơn

- Sông Chu - Thanh Hoá đoạn I, II

- Công trình thuỷ lợi Nậm Tiên - Lào

Thị trờng tiêu thụ

Công ty có các công trình trên khắp mọi miền đất nớc từ miền Bắc, Trung, Nam đặc biệt có các công trình thuỷ lợi bên nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty x©y dùng sè 1- Vinaconex

Những năm gần đây đợc nhà nớc có chính sách khuyến khích đổi mới và đầu t các cơ sở hạ tầng, các công trình thuỷ lợi, do đó công ty đã nhận đợc các hợp đồng và trúng thầu các công trình lớn góp phần nâng cao nền kinh tế quốc dân đồng thời đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên và có thêm thu nhập cho một số lao động nhàn rỗi trong xã hội, điển hình qua các kết quả sau.

Bảng 1: Tình hình hoạt động của công ty Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu ĐV 2000 2001 2002 So sánh tÝnh 00/9

(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động)

Nhận xét: Nhìn vào đồ thị ta thấy

- Sản lợng tăng khá cao trong các năm nhất là năm 2001, tăng rõ rệt so với năm 1999 và 2000.

- Doanh thu n¨m 2000 so víi n¨m 1999 t¨ng 159,3%.

- Doanh thu n¨m 2001 so víi n¨m 2000 t¨ng 141,1%. Điều này chứng tỏ Công ty luôn có các công trình nối tiếp nhau.

- Lợi nhuận của công ty tăng từ 950.000đ đến 2.200.000đ từ năm 1999 đến đến năm 2001

- Mức lơng trung bình của cán bộ công nhân viên tăng từ 720.000đ đến 1.200.000đ đảm bảo cuộc sống khuyến khích CBCNV gắn bó với Công ty.

Qua bảng phân tích trên ta thấy công ty phát triển không ngừng và dần đi vào thế ổn định về mọi mạt nâng cao đời sống cho công nhân và tăng các khoản nộp ngân sách cho nhà nớc.

*Kết luận: Nói chung Công ty xây dựng số 1-

Vinaconex đã có những bớc chuyển mình đáng kể Mặc dù sự biến động của cơ chế thị trờng thay đổi hàng giờ, hàng ngày đòi hỏi nỗ lực không ngừng của cán bộ CNV nói riêng và công ty nói chung Công ty đã có chỗ đứng trên thị trờng và phấn đấu không ngừng bộ máy quản lý cho đến nay đã hoàn toàn lớn mạnh có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Phân tích tình hình thực hiện giá thành ở Công ty xây dựng số 1- Vinaconex

ý nghĩa và nội dung phân tích giá thành sản phẩm

ý nghĩa của việc phân tích giá thành

Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình thống nhất của 2 mặt: Mặt hao phí và mặt kết quả sản xuất. Tất cả các phát sinh có liên quan sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành Giá thành là chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đo l- ờng kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

Xét về mặt kinh tế giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Do vậy việc phân tích giá thành để biết nguyên nhân làm cho chi phí biến động, ảnh hởng đến giá thành thế nào.

Sau mỗi công trình hoàn thành Công ty xây dựng số 1- Vinaconex đều tiến hành phân tích những hoạt động liên quan đến chi phí làm tăng(giảm) giá thành để từ đó rút ta những kinh nghiệm cho mỗi công trình tiếp theo. Muốn phân tích đợc giá thành cần phải thu thập số liệu của các khoản mục và muốn hạ giá thành cần tiết kiệm tối đa các chi phí.

Nội dung phân tích giá thành

Là đánh giá các yếu tố chi phí làm ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh Tìm tòi xem xét các nhân tố tác động đến đối tợng phân tích Các yếu tố đầu vào, đầu ra cũng ảnh hởng lớn đến giá thành.

Công ty xây dựng số 1- Vinaconex chủ yếu là đi xây dựng các công trình do đó việc tính toán các yếu tố chi phí đầu vào để phân tích tính chính xác giá thành là điều tất yếu quan trọng trong nội dung phân tích giá thành.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

2.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

Bảng 2: Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành xây lắp công trình thuỷ lợi năm 2002 Đơn vị tính: triệu đồng

Tên hạng KH sản TT sản l- ợng

Giá thành đơn vị(1000đ) mục lợng(m3) thực hiện

(Nguồn: Báo cáo tài chính)

Qua bảng trên ta thấy năm 2000 công ty thực hiện kế hoạch sản xuất tốt nhng kế hoạch giá thành đơn vị không tèt, cô thÓ:

Giá thành đơn vị tăng 19,75% Để có phân tích đánh giá chính xác ta đi sâu vào phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của công ty. a) Phân tích tình hình kế hoạch giá thành

TKH = -18,87% b)Phân tích kết quả thực hiện kế hoạch giá thành

T TT = 2,073% c) Tính chênh lệch các chỉ tiêu:

Quá trình tính toán cho ta thấy công ty thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành, thậm chí còn tăng thêm, cụ thể:

Kế hoạch đặt ra là giảm chi phí 2.660.000.000đ thì thực hiện tăng thêm là 418.000.000đ Nh vậy tổng giá thành tăng thêm là 3.078.000.000đ tơng đơng với tỷ lệ 16,65%.

Sở dĩ có tình hình biến động nh vậy là do ảnh h- ởng của các nhân tố Do vậy để biết đợc cụ thể tình hình thực hiện giá thành ta đi phân tích ảnh hởng của các nhân tố đó đến giá thành của công ty.

Phân tích nhân tố ảnh hởng đến biến động của giá thành

Có 3 nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của giá thành là:

Do Công ty xây dựng số 1- Vinaconex sản phẩm chính của công ty là các công trình thuỷ lợi nên kết cấu sản phẩm không thay đổi và không ảnh hởng đến sự biến động của giá thành.

Nh đã nêu ở phần lý thuyết ta biết sản lợng phản ánh quy mô còn tỷ lệ phản ánh tốc độ hạ nên khi sản lợng thay đổi, tỷ lệ hạ vẫn giữ nguyên kế hoạch Nói cách khác sự biến động của sản lợng sản xuất không ảnh hởng đến tỷ lệ hạ.

Do vậy chỉ có nhân tố giá thành đơn vị ảnh h- ởng đến sự biến động của giá thành.

* Nhân tố giá thành đơn vị

- ảnh hởng của giá thành tới mức hạ (Z M )

- ảnh hởng của giá thành tới tỷ lệ hạ (Z T )

= 16,87% Đây là nhân tố ảnh hởng duy nhất nên nhân tố giá thành đơn vị làm cho giá thành toàn bộ tăng so với kế hoạch với mức tăng tuyệt đối là 3.402.000.000đ tơng ứng mức tăng tơng đối là 16,87% Nh vậy ta đi sâu vào phân tích giá thành sản phẩm để tìm ra biện pháp thích hợp để giảm giá thành.

Phân tích chi tiết giá thành đơn vị sản phẩm

Công ty xây dựng số 1- Vinaconex là đơn vị hạch toán độc lập do đó công ty dùng phơng pháp tập hợp chi phí theo các khoản mục Việc phân tích giá thành khoản mục cho ta biết kết cấu trong từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu cho tính giá thành sản phẩm, lập dự toán chi phí kinh doanh và đặc biệt là làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm cho kú sau.

Phân tích giá thành theo phơng pháp trên đợc tính nh sau:

- So sánh đơn giá sản phẩm thực hiện với giá thành kế hoạch nhằm xác định đợc tổng số chênh lệch tuyệt đối về giá thành sản phẩm.

- So sánh tơng đối bằng cách tính tỷ trọng giữa giá thành thực hiện với giá thành kế hoạch.

Bảng 3: Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành năm 2002

TT Khoản mục chi phÝ

KH TH So sánh chênh lệch

Tû trọng Giá trị % Zth

Qua bảng trên ta thấy công ty có mức chi phí thực hiện vợt kế hoạch nhất là:

Chi phí NVL trực tiếp tăng 105.300đ/m3 tơng đơng 119,7%

Chi phí máy vợt lên 35.154đ/m3 tơng đơng 119,7%

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 6.480đ/m3 tơng đơng 119,7%

Chi phí sản xuất chung tăng 25.004đ/m3 tơng đơng 253,9%

Chỉ có chi phí nhân công trực tiếp là giảm 9.938đ/m3 tơng đơng 83,44%

Do đó công ty không hoàn thành đợc nhiệm vụ đặt ra Để hiểu nguyên nhân tăng giảm các khoản mục chi phí của công ty, ta tiến hành nghiên cứu từng khoản mục cụ thể làm căn cứ cho việc quản lý của công ty đợc hoàn thiện hơn.

2.3.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng trong sản xuất

Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất kinh doanh xây dựng có vai trò vô cùng quan trọng vì chi phí cho nguyên vật liệu xây dựng thờng chiếm 60% đến 70% tổng chi phí cho công tác xây lắp Vì vậy việc tăng hay giảm chi phí nguyên vật liệu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá thành đơn vị sản phẩm.

* Đánh giá chung chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp

Theo bảng trên ta phân tích mức tăng giảm khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có ảnh hởng nh thế nào đến sự biến động giá thành của 1m3 cống.

- ảnh hởng của số tuyệt đối(CNVL)

- ảnh hởng của số tơng đối:( T NVL )

Qua đó ta thấy khoản mục chi phí nguyên vật liệu tăng làm cho giá thành đơn vị tăng 105.300đ, tỷ lệ tăng 12,84% Đây là yếu tố vợt kế hoạch giá thành rất lớn

Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu trong giá thành nhng chủ yếu là hai nhân tố.

- Mức tiêu hao vật liệu trong thi công công trình xây dùng

- Đơn giá vật liệu Để biết đợc sự ảnh hởng của mỗi thành phần trong khoản mục chi phí nguyên vật liệu, ta xem xét bảng số liệu tổng hợp tình hình sử dụng nguyên vật liệu sau:

* Nhân tố định mức tiêu hao:

- ảnh hởng của số tuyệt đối(CV)

- ảnh hởng của số tơng đối(TV)

* Nhân tố đơn giá nguyên vật liệu

Căn cứ vào bảng số liệu về định mức tiêu hao vật t và quá tính toán ra ta thấy.

Tổng mức ảnh hởng đến giá thành của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng trong sản xuất là 106.000®/m3

Trong những chi phí trên duy nhất chỉ có nớc là chi phí không ảnh hởng nhiều còn lại toàn bộ đều ảnh hởng không nhỏ đến giá thành.

Kết luận: Qua phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng trong sản xuất kinh doanh của Công ty x©y dùng sè 1- Vinaconex cho ta thÊy trong n¨m 2001 việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu của công ty cha đ- ợc tốt làm ảnh hởng đến giá thành Điển hình về xi măng dúa lãng phí do chi phí mua bán, vận chuyển cha tính toán cẩn thận giá mua xi măng là 1.061đ/kg tính cả chi phí vận chuyển và bốc dỡ Về nguyên vật liệu thép, do công ty mua thép nhập khẩu do đó giá cao và một phần do quản lý không chặt chẽ Đinh và que hàn cũng làm ảnh hởng lớn tới giá thành.

2.3.2 Phân tích khoản mục chi phí tiền lơng công nh©n trùc tiÕp

Trong xây lắp hiện nay việc cơ giới hoá những công việc nặng nhọc và tốn nhiều sức lao động xã hội đã tiết kiệm đợc nhiều lao động xã hội, giảm nhẹ lao động nhân công, rút ngắn quá trình thi công, hạ giá thành công trình.

Ví dụ vận chuyển vật liệu lên cao, đổ bê tông, xếp dỡ vật liệu.

Bảng 5: Tình hình thực hiện chi phí tiền lơng Đơn vị 1000đ

Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Nguồn: Trích theo bảng số 3

- ảnh hởng tuyệt đối của quỹ lơng (C L )

Nguyên nhân giảm chi phí tiền lơng một phần là tăng năng suất lao động Chi phí tiền lơng giảm so với kế hoạch điều này rất đáng mừng cho công ty Công ty đã chú trọng đến các biện pháp sử dụng nhân công, bố trí lao động đúng ngời, đúng việc phù hợp với trình độ cơ giới hoá thi công nên đã hoàn thành theo đúng kế hoạch thi công Đây là tiến bộ lớn của công ty nên tiếp tục duy trì và phát huy công tác này thì đây là một biện pháp lớn của công ty trong công tác phấn đấu hạ giá thành xây lắp.

2.3.3 Phân tích khoản mục chi phí máy.

Về lý thuyết không có khoản mục chi phí máy, xong vì đây là công ty xây lắp và xây dựng chuyên lắp ghép và xây dựng các công trình, phần nhiều sử dụng đến máy móc di động do đó khoản mục chi phí máy đợc bổ xung vào thay cho chi phí bán hàng Trong chi phí máy bao gồm nhiều yếu tố chi phí Những yếu tố này trực tiếp tác động vào khoản mục chi phí máy do đó chi phí máy là khoản mục doanh nghiệp đặt ra để phân tích đánh giá đợc chính xác từng nội dung công việc.

Sự thay đổi khoản mục chi phí, máy thi công làm thay đổi tỷ trọng chi phí sử dụng máy chiếm trong chi phí trực tiếp và trong giá thành xây lắp, và tỷ trọng này phụ thuộc vào mức độ cơ giới hoá thi công trên từng công trình và theo từng thời kỳ Mức độ cơ giới hoá thi công càng cao sẽ làm cho chi phí sử dụng máy thi công tăng lên, giảm chi phí nhân công xây lắp trực tiếp trong giá thành công tác xây lắp.

Bảng 6: Tình hình thực hiện chi phí máy thi công ( 1m3 cèng) Đơn vị 1000đ

Khoản mục chi phí Kế hoạch Thực hiện

Chi phí máy gồm có: 177.940 213.094 35.154 119,7 Lơng CN vận hành máy 34.940 32.000 -2.940 91,58

Nguồn : Trích theo bảng số 3

- ảnh hởng tuyệt đối quỹ lơng (C M )

- ảnh hởng của số tơng đối(T M )

Nhìn vào bảng trên ta thấy chi phí máy thi công của đơn vị trong công trình là lớn 35.154đ/m3 với con số này ở công trình này rất lãng phí Ta xem xét từng hạng mục trong kết cấu chi phí máy. a) Đối với chi phí sử dụng máy móc

- ảnh hởng số tuyệt đối(Csd)

- ảnh hởng số tơng đối(Tsd)

ZKH 820.000 b) Đối với chi phí quản lý máy

- ảnh hởng số tuyệt đối(Cq LM )

Việc sử dụng máy móc của công ty thức hiện quá cao so với dự toán nguyên nhân là: Đơn vị có máy trộn bê tông

250 lít mà công trình chỉ cần máy 165 lít do đó đơn vị sử dụng máy 250 lít và làm lãng phí một cách không đáng có vì nh vậy không đúng năng lực sản xuất làm tăng chi phí giá thành lên cao Và nguyên nhân nữa là ở công trình đập Táp Piếm Tuyên Quang yêu cầu sử dụng 2 máy 250 lít hoặc một máy 500 lít. Đơn vị có hai phơng án là

+ Thuê thêm 1 máy 250 lít chi phí là 4.500.000đ/ tháng

+ Thuê một máy 500 lít chi phí là 8.500.000đ/ tháng và cho thuê máy 250 lít.

Nhận xét: So với kế hoạch đặt ra chi phí sử dụng và chi phí quản lý máy vợt tăng đánh kể Nguyên nhân này là do máy móc đã cũ không đảm bảo đợc công suất và thời gian mặt khác công trình chỉ cần máy có công suất nhỏ nhng công ty không linh hoạt bố trí máy móc dẫn đến tình trạng thiếu thừa công suất máy móc dẫn đến tình trạng thiếu thừa công suất máy móc ảnh hởng đến tiến độ thi công, cụ thể:

Chi phí sử dụng máy của công ty ảnh hởng chi phí là 28.394đ/m tơng đơng 3,46%

Chi phí quản máy 9.700đ/m tơng đơng 1,18%

Nhìn chung chi phí máy của công ty thực hiện tăng so với kế hoạch đặt ra nhất là hai khoản mục sử dụng máy và quản lý máy Còn lại là các khoản mục khác không tăng. Riêng khoản mục chi phí lơng cho công nhân vận hành máy giảm là do đó cần phát huy trình độ quản lý nhân lực để sắp xếp đợc tốt hơn nữa về mọi mặt trong công việc.

2.3.4 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/07/2023, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w