1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich va de xuat mot so bien phap nham hoan 181387

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện, Công Tác Trả Lương, Trả Thưởng Ở Công Ty Sứ Thái Bình
Người hướng dẫn Thầy Giáo Trương Huy Hoàng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 129,11 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Khái quát chung về Công ty sứ Thái Bình (0)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty (3)
    • II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty (5)
    • III. Sơ đồ công nghệ của nhà máy (5)
    • IV. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp (7)
  • Phần II: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng (0)
    • I. Khái niệm và vai trò của tiền lơng, tiền công, tiền thởng (10)
      • 1. Khái niệm (10)
      • 2. Vai trò của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng (11)
      • 3. Các nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng (14)
      • 4. ý nghĩa của tiền công và tiền lơng (17)
    • II. Chế độ tiền lơng, tiền thởng ở nớc ta hiện nay (17)
      • 1. Các chế độ tiền lơng hiện nay của nớc ta (17)
      • 3. Các hình thức khen thởng (28)
    • III. Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp (29)
      • 1. Quỹ tiền lơng kế hoạch (29)
      • 2. Quỹ tiền lơng thực hiện (29)
      • 3. Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng (29)
  • Phần III: Tình hình lao động tiền lơng ở Công ty (0)
    • I. Nghiên cứu đối tợng trả công lao động (31)
    • II. Quỹ tiền lơng ở công ty sứ Thái Bình (35)
      • 2.1. Quỹ lơng kế hoạch của công ty (35)
      • 2.2. Quỹ lơng thực hiện của công ty (36)
    • III. Thực trạng công tác trả lơng tại công ty sứ Thái Bình (37)
      • 3.1. Trả lơng cho khối quản lý (37)
      • 3.2. Trả lơng cho bộ phận phục vụ (40)
      • 3.3. Trả lơng cho bộ phận trực tiếp sản xuất (42)
      • 3.4 Trả lơng sản phẩm tập thể cho một số bộ phận (44)
      • 3.4. Các khoản phụ cấp hiện nay đang đợc công ty sử dụng (47)
      • 3.5. Các khoản phải nộp theo quy định (47)
      • 3.6. Các khoản tiền thởng (48)
    • Phần 4: Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả công lao động tại Công ty Sứ Thái Bình (0)
      • I. Điều kiện để hoàn thiện công tác trả lơng (52)
      • II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác trả công lao động (52)
        • 1. Trả lơng cho khối quản lý (55)
        • 2. Trả lơng đi họp và trả lơng phép (56)
        • 3. Trả lơng cho bộ phận phục vụ (57)
        • 4. Trả lơng cho bộ phận sản xuất trực tiếp (58)
      • III. Hoàn thiện công tác tiền thởng tại Công ty Sứ Thái Bình (58)
        • 1. Thởng từ lợi nhuận (58)
        • 2. Thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật (59)
        • 3. Phơng hớng các mục tiêu chung của công ty (0)

Nội dung

Khái quát chung về Công ty sứ Thái Bình

Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty sứ Thái Bình nằm trên địa bàn xã Đồng Lâm huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.

Ngày 26/9/1985 đợc sự giúp đỡ của Công ty Sứ Hải Dơng Sở công nghiệp Thái Bình quyết định thành lập xí nghiệp Sứ Tiền Hải nay là Công ty Sứ Thái Bình.

Sau 15 năm thành lập Công ty không ngừng phát triển, và liên tục đổi mới trong các lĩnh vực sản xuất với Công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại của cộng hoà Italia, cùng một số đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế (chiếm 10% lợng lao động) cùng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đã đa quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trởng bình quân hàng năm với tốc độ >20% Hiện nay tổng số vốn pháp định của Công ty trên 40 tỷ đồng tổng sản phẩm các loại đạt trên 120 tỷ động năm.

Suất 15 năm năm qua Công ty đã có những lỗ lực vợt bậc để tạo dựng cho Công ty có đợc vị trí nh ngày hôm nay quá trình phát triển có thể chia ra làm các giai đoạn. a Giai đoạn 1985 - 1990

Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác xí nghiệp Sứ Tiền Hải cũng đứng trớc những vận hội và thách thức Bên ngoài thị trờng thì sôi động, trong khi doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh trong môi trờng bao cấp, trong cơ chế tập trung quan liêu.

Cho đến cuối những năm 90 đây là giai đoạn Công ty gặp rất nhiều khó khăn tởng chừng không vợt qua nỗi do thiết bị của nhà máy quá cũ và lạc hậu, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, đời sống cán bộ công nhận thấp, thu nhập không ổn định nhng những chính sách mới của Đảng và Nhà nớc đã tạo ra hớng sinh khí mới cho Công ty Sứ Thái Bình vùng dậy với chính sách 10 năm đổi mới. b Giai đoạn 1991-2000

Công ty Sứ Thái Bình đã trải qua những bớc thăng trầm nhất vào những năm đầu thập kỷ 90, những thách thức này càng gay gắt khi bối cảnh trong nớc và quốc tế có nhiều biến động phức tạp, môi trờng kinh doanh ít nhiều bị tác động tiêu cực Những năm chuyển sang cơ chế thị trờng cũng là thời điểm Sứ Hải Dơng và Sứ Trung Quốc vào nhiều, làm cho nhiệm vụ của Công ty Sứ Thái Bình nặng lề hơn.

Trớc tình hình đó Công ty đã chọn giải pháp mạnh dạn vay vốn để đầu t chiều sâu, trang thiết bị công nghệ mới đa vào sản xuất để trụ vững trong cơ chế thị trờng.

Cùng với quá trình đầu t chiều sâu về máy móc thiết bị công nghệ thì giai đoạn này Công ty cũng trú trọng tới nhiều mặt khác nh: Tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, điều hành sản xuất, phát triển kinh doanh, cụ thể: Duy trì đội ngũ tiếp thị, duy trì và mở rộng những thị trờng hiện có của Công ty từng b- ớc mở rộng những thị trờng mới, tích cực tìm hớng xuất khẩu ban đầu là thông qua một số bạn hàng để xuất khẩu sang Lào và Cam pu chia … Có Có thể thấy giai đoạn này là một bớc chuyển mình đáng dấu sự thay đổi về chất của Công ty Sứ Thái Bình khi bớc vào thị trờng cạnh tranh đầy phức tạp Dù qui mô doanh nghiệp mới chỉ là doanh nghiệp vừa nhng gì mà họ làm đợc

4 thật đáng ghi nhận và khích lệ Cụ thể tình hình sản xuất và kinh doanh củaCông ty qua các năm đợc thể hiện qua các bảng sau:

Kết quả sản xuất kinh doanh (Từ 1997 – 2000) 2000)

TT Chỉ tiêu Đ.vị Thực hiện các năm

2 Tổng doanh thu (cã thuÕ) Tû 93,26 117,9 118,61 136,625 147,64

4 Các khoản nộ ngân sách

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Trong giai đoạn hiện nay, chức năng và nhiệm vụ của Công ty Sứ Thái Bình đợc xác định, chủ yếu là sản xuất và kinh doanh 3 loại sản phẩm: Sứ gia dụng, Sứ mỹ nghệ, sứ xây dựng, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động nâng cao đời sống nhân dân.

Mọi hoạt động của Công ty luân thích ứng với cơ chế thị trờng, phù hợp với luật pháp và đặt dới sự lãnh đạo của Đảng bộ các cấp mà trực tiếp là Đảng bộ Công ty Mục tiêu của Công ty là ngày càng phát triển về số lợng và chất lợng, hiệu quả kinh tế đảm bảo việc làm và thu nhập chính đáng cho ngời lao động, làm nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nớc Cụ thể nh sau:

1 Sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm Sứ

2 Xuất khẩu trực tiếp với nớc ngoài những mặt hàng mà Công ty sản xuÊt, kinh doanh.

Sơ đồ công nghệ của nhà máy

Ng.liệu dẻo Vật liệu gầy Định l ợng Định l ợng

Máy nghiền bi Khử sắt

Bể chứa Tạo hình đồ rót Tạo hình

Nguyên liệu Sơ chế Sấy thủ công Sấy lật khuân Định l ợng

Sấy mộc Sấy khô Nghiền bi

Tạo ẩm Sửa mộc khô Sàng lọc

Lò nung con thoi KCS sứ trắng (phân loại) Trang trí (dán đề can)

NungKCS sứ màuNhËp kho

+ Nguyên liệu gầy (dùng làm men): Các loại bột đá đợc xay ra bằng máy 2 bánh đá xay đến một cỡ hạt qui định sau đó đa vào máy sangf rung để phân ly cỡ hạt sau đó trộn lẫn với nguyên liệu dẻo.+ Nớc để tạo độ dẻo sau đó cho vào bể khuấy khoảng 4550’ sau đó xả vào bể chứa đi qua rãnh chữ chi xuống bể trâu đằm sau đó bơm nguyên liệu lên để đông đặc dùng bơm 2 xi lanh bơm lên giàn thao tác rồi xả vào máy nghiền bi nghiền đến một cỡ hạt cho phép sau đó đa vào máy khử sắt để khử xong bơm vào bể chứa dùng máy bơm 2 xi lanh bơm vào máy ép đặt thành từng tấm rồi đa vào lò ủ khoảng 1 tuần thì bỏ ra lúc naỳ nó trở thành vật liệu xây, chuyển vào máy ép lăn hoặc máy giao bản để tạo thành những khổ đất theo kích th- ớc sản phẩm sau đó cho vào khuân để tạo sản phẩm Sản phẩm đợc chuyển vào buồng xấy xích ở nhiệt độ 45 0 C chu kỳ cứ 1 giờ là đợc một mẻ sấy Sau khi sấy xong tách sản phẩm khỏi khuân đa vào buồng sấy khô ở nhiệt độ

70 0 C sấy trong thời gian 3 giờ lúc này sản phẩm đã khô chuyển sang bộ phận sửa mộc khô, sửa xong chuyển sang bộ phận tráng men tráng men song đa sản phẩm vào lò nung ở 1300 0 C thời gian khoảng 19 giờ nung xong để nguội khoảng 10 giờ chuyển sang bộ phận KCS sứ trắng để phân loại sản phẩm sau đó chuyển sang bộ phận trang trí (dán đề can, kẻ vàng kim) trang trí xong cho sản phẩm vào nung các hoạ tiết vừa đợc trang trí ở nhiệt độ

700 0 C sau đó chuyển sang KCS sứ màu để phân loại sản phẩm sau đó nhập kho.

Tạo đồ rót là để khuân cho các loại sản phẩm phức tạp nh bình tích, ấm chén, lộc bình Đảm bảo qui trình cho phép sau đó tách mộc khỏi khuôn để gắn các chi tiết phụ sau đó các công đoạn còn lại thì giống các sản phẩm khác.

Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Cửa hàng giớ thiệu sản phẩmVăn phòng đại diện MNVăn phòng đại diện MT

PX.SX1 PX.SX2 PX.SX3 PX.cơ điện

- Giám đốc: Phụ trách chung: Công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, công tác kế hoạch vật t và tiêu thụ sản phẩm, công tác tài chính kế toán, thiết bị kỹ thuật và xây dựng cơ bản.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc: Công tác kỹ thuật, công tác bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân, công tác bảo hộ lao động điều hành kế hoạch tác nghiệp của phân xởng.

- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác tài chính quản trị và bảo vệ.

- Phòng tổ chức lao động: Tham mu cho giám đốc về các mặt tổ chức cán bộ lao động tiền lơng, soạn thảo các nội dung qui chế quản lý, các qui định công văn, chỉ thị điều động tuyển dụng, công tác đào tạo, bảo hiểm lao động, giải quyết các chế độ chính sách, công tác hồ sơ nhân sự/

- Phòng kế hoạch vật t: Tham mu cho giám đốc các kế hoạch tổng hợp ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch giá thành, điều độ sản xuất hàng ngày, cung ứng vật t, nhiên liệu nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng kỹ thuật: tham mu cho giám đốc công tác tiến bộ kỹ thuật, quản lý qui định kỹ thuật, qui trình sản xuất, nghiên cứu các mặt hàng mới, các loại mẫu mã, quản lý và xây dựng kế hoạch, soạn thảo các qui trình công nghệ, giải quyết các sự cố máy móc, công nghệ sản xuất, tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật

- Phòng hành chính: Tham mu cho giám đốc công tác hành chính quản trị, công tác y tế sức khoẻ, công tác nhà trẻ mẫu giáo.

- Phòng bảo vệ: tham mu cho giám đốc về mặt bảo vệ trật tự, thực hiện nhiệm vụ quân sự

- Ban xây dựng cơ bản: Tham mu cho giám đốc các mặt công tác kế hoạch xây dựng, sửa chữa nhỏ trong Công ty

- Các phân xởng sản xuất: Quản lý thiết bị sản xuất, quản lý công nhân, thực hiện các kế hoạch sản xuất.

- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các văn phòng đại diện Cửa hàng giới thiệu sản phẩm là nơi giới thiệu và bán các sản phẩm của Công ty.

Văn phòng đại diện tại các nơi giúp việc cho Công ty tại các địa điểm đó vì điều kiện địa lý xa nên các văn phòng này sẽ hỗ trợ để công ty hiểu và nắm rõ hơn về các địa điểm và các thị trờng này.

Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng

Khái niệm và vai trò của tiền lơng, tiền công, tiền thởng

Lịch sử Việt Nam cũng đã trải qua những bớc thăng trầm, biến đổi để từng bớc khẳng định vị thế của mình về mọi mặt ở cả trong và ngoài khu vực Trong những khoảng thời gian khác nhau gắn liền với những chế độ xã hội khác nhau mà tiền lơng đợc quan niệm khác nhau, đợc hiểu khác nhau và bản chất thực tế cũng khác nhau.

Trớc đây trong nền kinh tế Xã hội Chủ nghĩa thì “Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, biểu hiện bằng tiền, đợc Nhà nớc trả cho ngời lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động mà ngời đó đã cống hiến cho xã hội”.

Hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì “tiền lơng là giá cả của sức lao động đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trờng”.

Nh vậy theo thời gian tiền lơng đợc định nghĩa khác nhau, song dù định nghĩa theo kiểm nào thì tiền lơng luôn có những cái chung nhất, cụ thể nhất, “Tiền lơng là sự biểu hiện bằng tiền của những gì mà ngời lao động nhận đợc căn cứ vào số lợng và chất lợng sức lao động mà họ đã bỏ ra Từ đó cũng có thể quan niệm rằng: tiền lơng là giá cả hàng hoá sức lao động, giá cả này đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán. Tiền lơng đã trở thành giá cả của một loại hàng hoá đặc biệt là hàng hoá sức lao động và điều này đã đợc kiểm chứng trong thời kỳ kinh tế thị trờng hiện nay, cụ thể:

+ Ngời lao động có sức lao động, có quyền tự do về thân thể của mình, nhng vì không có vốn và tài sản gì khác ngoài sức lao động của mình, nên anh ta muốn tồn tại thì phải cho thuê (bán) sức lao động của mình.

+ Ngời sử dụng lao động có vón, có tài sản, nhng lại thiếu sức lao động, do đó phải đi thuê, mua sức lao động.

Khi đó dẫn tới một sự trao đổi “mua – 2000) bán” sức lao động thông qua một hợp đồng lao động Sau quá trình làm việc ngời lao động nhận đợc một khoản thu nhập liên quan đến kết quả lao động của mình gọi là thù lao, hay đợc nhận công lao động.

Tiền công theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các hình thức bù đắp hao phí lao động mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động, sau khi họ làm việc cho doanh nghiệp Bao gồm có tiền lơng, tiền thởng, cùng các hình thức trả tiền khác nh phúc lợi xã hội, bảo hiểm, phụ cấp, trợ cấp Sát thực hơn “tiền công lao động là lợng tiền mà ngời chủ doanh nghiệp (đơn vị) đồng ý trả và ngời lao động đồng ý chấp nhận trong mối quan hệ với việc đem khả năng lao động của mình ra hoàn thành các công việc nhất định.

Trong thực tế “tiền công” cần đợc phân tích sâu xa hơn và phải đợc phân chia thành:

Tiền công danh nghĩa: là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời bán sức lao động.

Tiền công thực tế: biểu hiện qua số ợng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ mà họ mua đợc thông qua tiền công danh nghiã.

Qua đó cho thấy tiền công danh nghĩa không những liên quan đến tiền công thực tế mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của giá cả hàng hoá và công việc phục vụ mối quan hệ này có thể đợc thể hiện qua công thức:

ITCTT: chỉ số tiền công thực tế

ITCDN: Chỉ số tiền công danh nghĩa

IGC: Chỉ số giá cả.

Từ công thức trên cho thấy: Nếu chỉ số giá cả tăng lên đồng thời chỉ số tiền công danh nghĩa không đổi thì sẽ làm giảm tiền công thực tế, điều đó sẽ ảnh hởng tới sức mua của công nhân.

2 Vai trò của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng a Chức năng thớc đo giá trị:

Tiền lơng là giá cả của sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, do đó tiền lơng có chức năng thức đo giá trị và đợc dùng làm căn cứ để xác định đơn giá trả long, đồng thời là cơ sở để điều chỉnh giá cả sức lao động khi giá cả t liệu sinh hoạt biến động.

Sức lao động có thể phân chia làm hai loại hình lao động cơ bản là lao động cơ bắp và lao động trí tuệ, mỗi loại hình lao động có những đặc tr - ng và đặc điểm khác nhau do đó tiền lơng khi thực hiện chức năng thớc đo giá trị của mình cũng phải có sự điều chỉnh và phân biệt khác nhau Cụ thể nh sau:

Lao động cơ bắp: là loại hình lao động chủ yếu sử dụng sức khoẻ, không cần có trình độ chuyên môn cao, không qua đào tạo mà vẫn có thể làm việc đợc Ngời có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn có khả năng hoàn thành đ- ợc khối lợng công việc nhiều hoặc công việc nặng nhọc hơn thì trả lơng cao hơn, còn những ngời làm những công việc nhẹ hoặc làm ít thì hởng lơng thấp Tuy nhiên trong thực tế hiện nay với loại hình lao động này ở nớc ta, chức năng thớc đo giá trị của tiền lơng cha thật sự phản ánh chính xác, nhiều khi còn mang tính tơng đối đại khái Nguyên nhân chủ yếu là bởi vì một phần những ngời lao động cơ bắp thờng an phận với mức lơng của mình học thờng chỉ cố gắng để hoàn thành công việc để nhận một khoản l- ơng cố định hàng tháng để đảm bảo cuộc sống sinh hoạt hiện tại của họ.

Lao động trí tuệ: Với hình thức lao động này chức năng thớc đo giá trị của tiền nghề, thâm niên công tác theo chức vụ chức danh nắm giữ.

Hiện nay ở nớc ta khi đề cập tới vấn đề này còn nhận thấy một sự bất cập rất lớn Cụ thể: Với các doanh nghiệp Nhà nớc tiền lơng thờng thấp hơn so với các công ty t nhân, Công ty TNHH, Công ty Liên doanh này Công ty nớc ngoài Nếu nhìn từ góc độ này thì thớc đo giá trị sức lao động có sự chênh lệch rất lớn, song để bù lại các doanh nghiệp tạo cho ngời lao động một sự ổn định lâu dài, đây chính là cái giá phải trả chọ đánh đổi này. b Vai trò tái sản xuất sức lao động

Trong quá trình lao động, sức lao động bị hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm Muốn duy trì khả năng làm việc lâu dài cho ngời lao động, cần phải bù đắp lại sức lao động đã hao phí, tức là cần tái sản xuất sức lao động mới với quy mô mở rộng hơn sức lao động đã hao phí nh Mác đã nói “Sức lao động của một ngời chỉ tồn tại trong con ngời sống đó và để phát triển và duy trì đời sống của mình con ngời phải tiêu dùng một số lợng

1 2 nhất định, vì vậy muốn cho quá trình sản xuất đợc tiếp tục, sức lao động cũng phải đợc tái sản xuất liên tục”.

Chế độ tiền lơng, tiền thởng ở nớc ta hiện nay

1 Các chế độ tiền lơng hiện nay của nớc ta

1.1 Tiền lơng tối thiểu a Khái niệm.

Nhu cầu tối thiểu là nhu cầu thiết yếu, cơ bản tối thiểu về các mặt ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, đồ dùng, hởng thụ văn hoá xã hội, giao tiếp xã hội, bảo hiểm xã hội và nuôi con nhằm duy trì cuộc sống và làm việc Từ đây ta có khái niệm về mức sống tối thiểu: “Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, trong những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, đó là mức sống thấp chỉ đảm bảo cho con ngời một thân thể khoẻ mạnh và một

1 8 nhu cầu văn hoá tối thiể, dới mức sống đó con ngời không đảm bảo nhân cách cá nhân”.

Vậy: “Mức lơng tối thiểu là số lợng tiền chi dùng để trả cho ngời lao động làm những công việc giản đơn nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trờng lao động bình thờng, cha qua đào tạo nghề, đó là số tiền đảm bảo cho ngời lao động có thể mua đợc các t liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho tái sản xuất sức lao động cá nhân và dành một phần để bảo hiểm tuổi già và nuôi con.

Tình hình tiền lơng tối thiểu của Nhà nớc ta qua các giai đoạn nh sau:

* Năm 1960 tiền lơng tối thiểu là Lmin = 27đ/tháng

* Năm 1985 tiền lơng tối thiểu là Lmin = 220đ/tháng

* Năm 1989 tiền lơng tối thiểu là Lmin = 22500đ/tháng

* Năm 5/1993 tiền lơng tối thiểu là Lmin = 120.000đ/tháng

* Năm 1/1997 tiền lơng tối thiểu là Lmin = 144.000đ/tháng

* Năm 1/2000 tiền lơng tối thiểu là Lmin = 180.000đ/tháng

* Năm 6/2001 tiền lơng tối thiểu là Lmin = 210.000đ/tháng b ý nghĩa của tiền lơng tối thiểu.

- Mức lơng tối thiểu là nền tảng của chính sách tiền lơng là công cụ ổn định xã hội trên cơ sở đảm bảo ổn định đời sống ngời lao động.

- Là công cụ để điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân c, nhất là giữa những ngời lao động và những ngời sử dụng lao động.

- Là căn cứ để xác định các lơng cấp bậc và các chế độ lơng thởng khác.

- Đảm bảo cho ngời lao động làm việc giản đơn cũng có thể bù đắp đợc sức lao động và dành một phần để nuôi con và bảo hiểm tuổi già.

- Mức lơng tối thiểu Nhà nớc quy định là cơ sở pháp lý đảm bảo đời sống ngời lao động.

1.2 Chế độ tiền lơng cấp bậc a Khái niệm.

Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định về tiền lơng của Nhà nớc để các cơ quan Nhà nớc, các doanh nghiệp, Công ty dựa vào đó để trả lơng trả công cho ngời lao động theo chất lợng, điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định Chế độ tiền lơng cấp bậc đợc áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp Nhà nớc, là cơ sở để các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vận dụng khi xác định mức tiền công thoả thuận cho ngời lao động trong quan hệ thuê mớn lao động. b Y nghĩa.

- Chế độ tiền lơng theo cấp bậc là cơ sở, căn cứ để xếp bậc lơng cho ngời lao động.

- Chế độ tiền lơng cấp bậc là cơ sở để tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính các khoản phụ cấp làm thêm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp khi ngừng việc, tiền lơng ngày hội họp, học tập, ngày nghỉ lễ và ngày nghỉ cuối năm

- Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng giữa các ngành nghề một cách hợp lý giảm bớt tính chất bình quân trong trả lơng.

- Chế độ tiền lơng cấp bậc khuyến khích ngời lao động không ngừng học tập nâng cao trình độ của bản thân Chế độ tiền lơng theo cấp bậc là cơ sở để phân công bố trí lao động và tổ chức lao động hợp lý. c Các tiêu chuẩn cấu thành tiền lơng cấp bậc. c.1 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của ngời công nhân, ở một bậc nhất định nào đó phải yêu cầu hiểu biết ở một mức độ nhất định về mặt lý thuyết cũng nh thực hành Cụ thể gồm hai loại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.

+ Tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất của các nghề chung

+ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật theo ngành

Nh vậy tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là thớc đo trình độ lành nghề của công nhân, có liên chặt chẽ với mức độ phức tạp của công việc và nó gồm có hai nội dung cơ bản sau:

Trong đó số bậc kỹ thuật của nghề nào đó phải bằng số bậc kỹ thuật của công nhân nghề ấy, và cấp bậc công việc chính là cơ sở quan trọng để xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân.

* Thang lơng là một hệ thống thớc đo thống nhất của nhà nớc, dùng đánh giá chất lợng lao động của các loại lao động theo cấp bậc từ thấp đến cao, tơng ứng tiêu chuẩn cấp bậc nghề của công nhân.

Mỗi thang lơng có từ một đến bốn nhóm mức lơng

+ Nhóm mức lơng phản ánh điều kiện lao động, và tính chất phức tạp của lao động.

+ Các bậc lơng trong thang lơng.

+ Các hệ số lơng phù hợp với các bậc lơng.

Hệ số lơng là hệ số so sánh chỉ rõ mức lơng của công nhân bậc nào đợc trả cao hơn mức lơng bậc một (hoặc mức lơng tối thiểu bao nhiêu).

* Bảng lơng: Là một bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những ngời lao động cùng nghề theo từng chức danh nghề nghiệp Kết cấu của bảng lơng gồm có:

+ Chức danh nghề hay tên gọi của nghề

+ Số bậc lơng của bảng: Số bậc nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp và điều kiện lao động của nghề.

+ Mức lơng trong bảng thể hiện bằng một số tiền cụ thể cho mỗi chức danh nghề và theo từng bậc phức tạp của nghề. c.3 Mức lơng

Là số lợng tiền lơng trả công ngời lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng ) phù hợp với các bậc trong thang lơng bảng lơng.

Nhà nớc ta chỉ quy định mức lơng tháng và đợc ghi trong thang bảng lơng, khi cần có mức lơng ngày, mức lơng giờ hay mức lơng tuần phải tiến hành căn cứ vào mức lơng tháng và thời gian làm việc theo chế độ để xác định.

Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp

1 Quỹ tiền lơng kế hoạch

Căn cứ vào tính chất và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu kinh tế gắn với tiền lơng Công ty xây dựng quỹ tiền lơng năm kết hoạch Cách thức xây dựng nh sau:

Vkh = [L®b x Lmin.dn x (Hpc + Hcb) + Vgt] x 12 Trong đó:

Vkh: Là quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Lđb: Số lao động sản xuất định biên của doanh nghiệp

Lmin.dn: Mức năng lợng tối thiểu doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định

Hcb: Hệ số lơng cấp bậc bình quân của doanh nghiệp

Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng của doanh nghiệp.

Vgt: Quỹ lơng khối gián tiếp mà số lao động này cha đợc tính trong mức lao động.

Các thông số Lđb , Lmin dn , Hcb , Hpc và Vgt đợc xác định nh sau:

Lđb: Lao động định biên đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm đợc xây dựng.

Lmin dn: Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiền lơng.

Lmin dn = Lmin (1 + Kđc), trong đó là lơng tối thiểu của Nhà nớc, Kđc là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp

Kđc = K1 + K2 Với K1 là hệ số điều chỉnh theo vùng K2 là hệ số điều chỉnh theo ngành.

Hcb, Hpc xác định theo số lao động gián tiếp mà doanh nghiệp cha tính trong mức lao động.

2 Quỹ tiền lơng thực hiện

Căn cứ vào đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao và theo kết quả sản xuất kinh doanh quỹ tiền lơng đợc thực hiện nh sau:

Vth: Quỹ tiền lơng thực hiện Đg: Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao

Csxkd: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đã thực hiện của doanh nghiệp (theo tổng sản phẩm )

Vpc: Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác (cha tính tới trong đơn giá tiền lơng)

Vps: Quỹ tiền lơng bổ xung.

3 Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng Đơn giá tiền lơng luôn là vấn đề quan trọng trong quá trình hạch toán và trả công cho ngời lao động, do đó các doanh nghiệp cần có những sự lựa chọn hình thức xây dựng đơn giá sao cho phù hợp với đặc điểm và loại hình

3 0 thức hoạt động của doanh nghiệp mình Cụ thể hiện nay có những hình thức xây dựng đơn giá tiền lơng nh sau:

3.1 Đơn giá tiền lơng tính trên một đơn vị sản phẩm:

Phơng pháp này ứng với các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh là đơn vị hiện vật, cụ thể là sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi, cách này thờng áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm có thể quy đổi đợc nh thép bia, rợu… Có

Công thức xác định đơn giá nh sau:

Vdg: Đơn giá tiền lơng

Vgiờ: Tiền lơng tính theo giờ

Tsp: Mức lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi

3.2.Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tổng hợp Công thức tính nh sau:

Vdg: Đơn giá tiền lơng

Vkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Tkh: Tổng doanh thu kế hoạch

3.3 Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi, cha tính long, phơng pháp này thờng đợc áp dụng với các doanh nghiệp quản lý tổng thu tổng chi một cách chặt chẽ Công thức tính nh sau:

Vdg: Đơn giá tiền lơng

Vkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Tkh: Tổng doanh thu kế hoạch

Ckh: Tổng chi phí kế hoạch khi cha có tiền lơng

3.4 Đơn giá tiền lơng tính theo lợi nhuận

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với các doanh nghiệp quản lý đợc tổng thu, tổng chi, xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện. Công thức tính nh sau:

Vdg: Đơn giá tiền lơng

Vkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Pkh: Lợi nhuận kế hoạch

Tình hình lao động tiền lơng ở Công ty

Nghiên cứu đối tợng trả công lao động

Trong thực tế khi nói tới công tác trả công lao động ngời ta không thể không nói tới đôi tợng để tiến hành trả công lao động, đó chính là nguồn lao động Do đó mối quan hệ giữa ngời lao động và phần tiền lơng mà họ nhận đợc đó là mối quan hệ khăng khít bền chặt Một cơ cấu lao động hợp lý, một sự định mức lao động chính xác cộng với một năng suất lao động không ngừng tăng cao sẽ là cơ sở nền tảng cơ sở cho việc trả công lao động hợp lý.

Nguồn lực lao động là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của bất kỳ công ty nào Với công ty sứ Thái Bình cũng vậy họ luôn luôn chú ý tới nguồn nhân lực, từ công tác tuyển dụng tới đào tạo cũng luôn đợc họ quan tâm đúng mức Chính vì thế mà trong những năm qua nguồn nhân lực của công ty tơng đối dồi dào Bớc chân vào nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, các Công ty ngày càng phải đối chọi với những nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng, mà sự thoả mãn đợc tới mức nào chính là do nguồn nhân lực của Công ty quyết định Tại Công ty Sứ Thái Bình, công tác nghiên cứu tuyển dụng định mức lao động, giao công việc đúng lúc, đúng chỗ kịp thời để từ đó tiến hành trả lơng cho ngời lao động cho phù hợp luân đóng môt vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

1.1 Cơ cấu lao động Công ty Sứ Thái Bình

Cũng nh nhiều Công ty khác, Công ty Sứ Thái Bình là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, họ phải tự lo liệu lấy nguồn nhân nhân lực của mình Bên cnạh đó do đặc điểm sản phẩm là các loại sứ thông dụng khả năng tiêu thụ mạnh về cuối năm do đó số lợng lao động không cố định, có sự thay đổi thờng xuyên, một số lợng lớn là những công nhân hợp đồng trong tõng thêi kú.

Tình hình lao động Công ty qua các năm nh sau:

Tổng số cán bộ CNV 820 958

Công nhân lao động hợp đồng 151 275

Số lợng cán bộ nữ chiếm tỷ trọng cao trong tổng số cán bộ công nhân viên điều này cho thấy vai trò của cán bộ nữ tại Công ty Sứ Thái Bình.Thực tế tại đấý lợng cán bộ nữ này đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo quản lýCông ty Giải thích cho những thành công này một phần là do đặc điểm ngành nghề thích hợp nhiều hơn với phụ nữ do vậy họ có điều kiện phát huy những khả năng của mình trong công tác quản lý cũng nh điều hành kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, hơn nữa một phần của sự thành công này là do những cán bộ công nhân viên nói chung toàn Công ty Họ không ngừng cố gắng tăng cờng học hỏi mở rộng kiến thức chuyên môn

3 2 nghiệp vụ của mình, điều này đã đợc chứng minh dựa trên những kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm qua.

Tuy nhiên với số lợng lớn cán bộ công nhân viên nữ cũng gặp phải không ít khó khăn cụ thể nh: Những công việc gia đình, con cái họ thờng phải có nghĩa vụ chăm lo cho gia đình con cái do vậy nhiều khi ảnh hởng tới công việc của họ Một khó khăn khác nữa khi số lợng lớn cán bộ công ty là nữ thì việc gửi đi đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở nơi khác xa gia đình, xa nơi ở thờng rất khó khăn và thờng họ ngại khi phải đi xa và đi lâu ngày. ý kiến: Bên cạnh những thuận lợi lớn do số lợng nữ chiếm nhiều thì những thách thức cũng cần khắc phục: đứng trên quan điểm cá nhân sau khi xem xét cơ cấu lao động của Công ty để nâng cao hiệu quả hơn nữa từ nguồn nhân lực này, những lực lợng lòng cốt thì Công ty nên chọn những phơng án nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tại chỗ (Gần gia đình đi lại thuận tiện, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi họ cần có thời gian cho những công việc riêng, những điều này sẽ góp phần tạo động lực cho họ hơn nữa trong quá trình điều hành và kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh hớng tới một kết quả lâu dài cho Công ty.

Bên cạnh đó cơ cấu lao động theo độ tuổi theo bậc thợ cũng là những điều đáng quan tâm và đề cập.

Thống kê lao động theo độ tuổi:

CN kỹ thuật & công nghệ 203 581 421 317 46 784

Qua bảng thống kê trên ta thấy lực lợng lao động của Công ty tập trung chủ yếu ở độ tuổi 3550, đặc bịêt hơn là đội ngũ công nhân kỹ thuật và công nhân sản xuất có độ tuổi nhỏ hơn 35 và độ tuổi từ 35 50 đây là lực lợng lòng cốt tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, đặc bịêt là thời kỳ mở cửa hiện nay, thuận lợi cho việc đào tạo nâng cao trình độ, giảm thời gian nghỉ việc do sức khoẻ, tăng cờng phát huy tốt các hoạt động phong trào, tiếp thu nhanh chóng những thành tựu khoa học mới vào sản xuất.

Nếu chỉ kể đến số lợng lao động và độ tuổi lao động thì cha đủ mà điều đặc biệt quan trọng hơn nữa đó là trình độ và cấp bậc thợ, điều đó mới quan trọng thể hiện một sức mạnh một khả năng tiềm tàng, một khả năng đứng vững của doanh nghiệp trong thời kỳ này.

Thống kê bậc thợ bình quân của doanh nghiệp:

Nghề (loại CN) Số l- ợng

CN công nghệ (sản xuất) 388 4.7 46 267 73 2

Qua bảng số liệu trên ta thấy bậc thợ bình quân cho tất cả công nhân toàn Công ty là xấp xỉ 5 đây là con số đáng khích lệ, một mặt bởi bậc tơng đối cao 5/7 mặt khác do đặc điểm sản xuất kinh doanh cần nhiều những

L®b công nhân có trình độ tay nghề cao Nhng nói nh vậy không có nghĩa là trình độ tay nghề công nhân trong Công ty đã hoàn hảo mà vẫn còn những chỗ khuyết nhỏ cần đợc bổ xung, chẳng hạn nh công nhân bậc 7 còn quá ít điều này thiếu hụt đi một hoặt một số cá nhân dẫn đầu vèe mặt tay nghề cao (nghệ nhân)

Hy vọng rằng với đà phát triển nh hiện nay trong tơng lai gần Công ty sẽ có đợc nhiều hơn những công nhân bậc 7 nơ riêng, nền kinh tế thị tr- ờng cạnh tranh gay gắt, tất cả các doanh nghiệp muốn khẳng định vị trí uy tín của doanh nghiệp mình họ phải khẳng định bằng chất lợng sản phẩm vợt hơn các đổi thủ khác, muốn vậy cơ cấu lao động phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhanh chóng nắm bắt đợc công nghệ tiên tiến để áp dụng vào doanh nghiệp mình.

Phân tích những đặc điểm về cơ cấu lao động của doanh nghiệp cho thấy rằng: Nguồn lao động của Công ty tơng đối dồi dào, thuận lợi cho sự phát triển trong tơng lai Song để khai thác, tận dụng hết những tiềm năng này thì nhiệm vụ của những nhà quản lý là hết sức quan trọng họ cần phải tổ chức lao động hợp lý, có chế độ khen thởng, động viên ngời lao động một cách kịp thời đúng lúc để họ hết mình vì Công ty và đi kèm thêm một phần lợi ích cuả chính họ.

Khi đa vào sản xuất những loạt sản phẩm mới Công ty thờng sử dụng phơng pháp bấm giờ, chụp ảnh, còn với những sản phẩm quen thuộc sử dụng kinh nghiệm của các nhà chuyên môn để định mức lao động.

Các định mức đợc tính cho từng công đoạn sản xuất, từng bớc công việc sau đó tổng hợp lại cho sản phẩm, chẳng hạn định mức khi sản xuất sứ cao cấp mỹ nghệ đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Công đoạn Định mức lao động (hcông/sản phẩm)

Sứ mỹ nghệ cao cấp 4,730

Nhận xét: Với qui mô hiện tại của doanh nghiệp việc định mức lao động dựa trên kinh nghiệm lâu năm và kết hợp với phân tích tơng đối phù hợp, hơn nữa do đặc điểm hàng hoá cũng cho phép sử dụng phơng pháp này giảm tốn kém, phức tạp.

Tuy nhiên áp dụng phơng pháp định mức này áp dụng lâu dài sẽ không khai thác hết những tính năng thuận lợi trong lao động, mặt khác khi có sai xót trong dự báo khó biết mà điều chỉnh.

Quỹ tiền lơng ở công ty sứ Thái Bình

Tại công ty sứ Thái Bình quỹ tiền lơng đợc xác định dựa trên đơn giá của từng bộ phận, đơn giá của từng bộ phận đợc tính trên đơn vị sản phẩm, sau đó tổng hợp cho toàn công ty, với cách làm này mỗi bộ phận sẽ đợc xác định đợc một quỹ lơng riêng Bên cạnh quỹ lơng chính doanh nghiệp còn có quỹ lơng bổ xung, quỹ lơng này đợc xác định theo quy định của nhà nớc dùng để chi trả cho công nhân viên trong các trờng hợp nh nghỉ phép, nghỉ đi học tập, họp… Có Tình hình quỹ lơng bổ xung qua các năm nh sau:

Năm Lơng chính (triệu đồng) L bổ xung (triệu đồng)

2.1 Quỹ lơng kế hoạch của công ty:

Căn cứ vào tính chất và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với tiền lơng, công ty tiến hành xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch Cách thức xây dựng nh sau.

VKH = [L®b Lmin dN (Hcb + Hpc) + Vgt] 12

VKH: Quỹ lơng kế hoạch

Lđb: Số lao động định biên

Lmin dN: Mức lơng tối thiểu mà dN lựa chọn trong khung quy định.

Hcb: Hệ số lơng cấp bậc bình quân dN.

Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng của dN

Vgt: Quỹ lơng khối gián tiếp mà số lao động này chia đợc tính trong mức lao động.

Các thông số Lđb, Lmin dN, Hcb, Hpc và Vgt đợc xác định nh sau:

Lđb: lao động định biên đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm đợc xây dựng.

Lmin dN: Mức lơng tối thiểu của dN để xây dựng đơn giá tiền lơng

Lmin dN = Lmin (1 + Kđc) trong đó là lơng tối thiểu của nhà nớc

Kđc: là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.

Kđc = K1 + K2 Với K1 là hệ số điều chỉnh theo vùng, K2 hệ số điều chỉnh theo ngành.

Hcb, Hpc: xác định theo các hệ số cấp bậc và hệ số phụ cấp của doanh nghiệp:

Vgt: xác định theo số lao động gián tiếp mà doanh nghiệp cha tính trong mức lao động.

2.2 Quỹ lơng thực hiện của công ty.

Căn cứ vào đơn giá tiền long do cơ quan có thẩm quyền giao và theo kết quả sản xuất kinh doanh quỹ tiền lơng đợc thực hiện nh sau:

VTH: Quỹ tiền lơng thực hiện ĐG: Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao.

CSXKD: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đã thực hiện của doanh nghiệp (theo tổng số sản phẩm)

Vpc: Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác

(cha tính đến trong đơn giá lơng)

VBS: Quỹ tiền lơng bổ xung.

Trên cơ sở của đơn giá tiền lơng, mỗi công đoạn sản xuất khác nhau sẽ có một đơn giá tiền lơng khác nhau đồng thời mỗi loại sản phẩm cũng sẽ xác định đợc một quỹ tiền lơng.

Quỹ tiền lơng theo đơn giá của một số bộ phân sau:

Quỹ tiền lơng theo đơn giá năm 2001 (triệu đồng).

Bộ phận Quỹ lơng Đơn giá (1000 đ)

Chén không quai 1677,56 1016,60 Đĩa 5 454,18 1016,60 Đĩa 7 78,98 1579,65 ấm trà 378,88 1788,82

Bộ đồ ăn 371,1 3422,00 Đĩa kê chén 634,7 976,46

Bộ đồ ăn mỹ nghệ 405,56 1013,90

Thực trạng công tác trả lơng tại công ty sứ Thái Bình

3.1 Trả lơng cho khối quản lý: a Vai trò của khối quản lý.

Trong bất cứ một doanh nghiệp nào vai trò của một khối quản lý là không thể phủ nhận đợc, họ là những ngời quyết định rất lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ở Mỹ ngời ta cho răng 50% sự thành công của doanh nghiệp là do ngời quản lý, ở một số nớc khác nh Pháp, Anh… Có ngời ta còn đánh giá vai trò của ngời quản lý cao hơn. Đối với công ty sứ Thái Bình nói riêng và toàn thể công ty khác nói chung, khi trả lơng cho cán bộ quản lý thì ngoài những quy định chung về trả lơng của nhà nớc các công ty có thể điều chỉnh một số tiêu chuẩn để trả lơng cho phù hợp với khả năng doanh nghiệp mình. ở công ty sứ Thái Bình lực lợng làm công tác quản lý chiếm gần 10% tổng số lao động Tuy nhiên nét đặc trng ở đây là số lợng lao động nữ rất lớn nét đặc trng này phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh của công ty. b Cách trả lơng cho bộ phận quản lý.

Lơng của các cá nhân trong khối quản lý đợc tính nh sau:

LCni: Lơng của công nhân i

LCBCNi: Lơng của cấp bậc công nhân i h: Tỉ lệ bổ xung do công ty quy định

PCCni: Tiền phụ cấp của công nhân i

Lp: Lơng ngày nghỉ phép của công nhân i.

Tiền lơng cấp bậc đợc tính nh sau:

Lmin: Mức lơng tối thiểu theo quy định của nhà nớc

HCbi: Hệ số lơng cấp bậc công nhân i

T : Số ngày công của công nhân i

Tiền lơng hàng tháng của các cá nhân phụ thuộc rất nhiều vào ngày công thực tế của họ trong tháng, bảng chấm công do trởng hoặc phó ban chấm công.

Mẫu bảng chấm công nh sau:

STT Họ tên Công phép Công thêm giê

… Cã… Cã… Cã… Cã… Cã… Cã… Cã… Cã … Cã… Cã… Cã… Cã… Cã… Cã… Cã… Cã… Cã

VD: Bà Nguyễn Thị Hải trởng phòng tài vụ có hệ số lơng cấp bậc Hcb

= 4,6 mức phụ cấp trách nhiệm là 0,3 hệ số lơng bổ xung trong tháng 2/2002 là h = 0,2, làm thêm 4 ngày trong tháng (vào các ngày thứ 7). Tiền lơng đợc tính.

+ Tiền lơng cấp bậc: L cb =

22 2641636 , 6 ® + Phụ cấp trách nhiệm: PC ttN = 0,3 210000c000

22 45 636,36 Tổng cộng tiền lơng tháng 2 đợc nhận là:

Trong trờng hợp nghỉ phép các cá nhân này đợc hởng 100% lơng kể cả các khoản phụ cấp nếu có.

Trờng hợp đi học, họp nếu có cũng đợc hởnt 100% lơng tuy nhiên khi đi học, họp trong nội bộ công ty thì những cá nhân đi họp sẽ thờng đợc nhận thêm một phần phụ cấp đi hợp, tuỳ vào tầm quan trọng cũng nh thời gian và số lợng vấn đề của buổi họp mà khoản phụ cấp này đợc hởng là từ

30  100000 đ khi nghỉ ốm, thai sản đợc hởng 75% lơng cơ bản cách tính cô thÓ nh sau:

Ln: Lơng nghỉ ốm, thai sản

Hcb: Hệ số lơng cấp bậc

Khi nghỉ không lý do sẽ không đợc hởng lơng trong những ngày nghỉ đồng thời sẽ ảnh hởng tới việc sắp xếp loại khen thởng cuối tháng, nếu nghỉ nhiều tuỳ theo mức độ mà có thể bị khiển trách hoặc thôi việc.

Tình hình cụ thể về số lợng cán bộ quản lý hởng lơng theo thời gian nh sau:

Tình hình lao động hởng lơng theo thời gian.

Số TT Tên bộ phận 1998 1999 2000 2001

Hàng tháng công ty tiến hành trả lơng cho cán bộ công nhân viên 2 lÇn

Lần1: Tạm ứng đầu tháng, theo hình thức này các phòng ban và lãnh đạo phân xởng sẽ viết giấy tạm ứng tiền lơng lên phòng tổ chức của công ty, nhân viên tiền lơng xét tình hình cụ thể và ký giấy tạm ứng cho từng ng- ời lao động Số lợng tiền tạm ứng nhiều hay ít căn cứ vào số ngày công lao động của từng ngời Ngời nào làm nhiều có thể tạm ứng nhiều, làm ít tạm ứng ít đi Thông thờng ngời lao động tạm ứng từ 40  50% tiền lơng cả tháng của họ

Lần 2: Quyết toán cuối tháng số tiền quyết toán này của mỗi phòng ban chính là phần tiền lơng còn lại sau khi đã trừ phần tạm ứng.

Tình hình cụ thể về tiền lơng của phòng tổ chức nh sau:

Tiền lơng tháng 2/ 2002 của phòng tổ chức nh sau:

Họ tên Hệ số lơng Số ngày công

Lơng cơ bản Lơng bổ xung P/C lãnh đạo

P/C làm thêm Tổng l- ong Đào Hiền Hoà 4,6 26 114163

+ Cách trả lơng này đơn giản dễ tính, ngời lao động có thể tự tính toán đợc tiền lơng hàng tháng của mình.

+ Ngày công lao động quyết định rất nhiều đến tiền lơng, do đó khuyến khích ngời lao động đi làm đẩy đủ hơn.

+ Phù hợp với những lao động gián tiếp (lao động quản lý) vì những công việc của họ thờng không thể định mức đợc một cách rõ ràng.

+ Cha thực sự gắn tiền lơng của mỗi ngời lao động với kết quả lao động của họ, nhiều khi ngời lao động đi làm chiếu lệ, đủ công còn chất l- ợng lao động thấp.

+ Cha phân biệt đợc sự cố gắng cũng nh tinh thần trách nhiệm của từng ngời lao động Cách tính lơng còn mang tính bình quân.

+ Cách trả lơng ngời đi phép và ngời đi họp nh nhau là cha thoả đáng.

Bởi ngời đi họp vẫn là làm cho công ty, đồng thời đi họp là họ phải chuẩn bị thông tin, t liệu và phải có trách nhiệm truyền đạt lại những thông tin thu đợc từ cuộc họp, do đó trách nhiệm nặng nề và vất vả hơn.

+ Cách trả lơng này cũng cha xem xét tới mức độ công tác, quan hệ, phong cách đỗi xử với cấp trên, với đồng nghiệp, với cấp dới và với những ngời liên quan.

3.2 Trả lơng cho bộ phận phục vụ. a Vai trò của bộ phận phục vụ.

Bộ phận phục vụ của công ty sứ Thái Bình đóng vai trò khá quan trọng trong sản xuất cũng nh giữ gìn môi trờng sinh hoạt chung cho toàn công ty Bộ phận phục vụ của công ty chia thành 2 nhóm chính:

Nhóm 1: Bộ phận phục vụ sản xuất gồm có:

Nhãm 2: Bé phËn phôc vô chung.

- Bộ phận tạp vụ (nấu ăn, dọn dẹp).

Do đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh là mặt hàng sứ do đó khối lợng dự trữ, vận chuyển tơng đối phức tạp nên để đảm bảo cho tính liên tục của sản xuất thì bộ phận phục vụ càng phải đảm đơng những trách nhiệm lớn hơn, nặng nề hơn Bên cạnh bộ phận phục vụ sản xuất công ty còn có ban bảo vệ, bộ phận tạp vụ, đây là những bộ phận bảo vệ tài sản, phục vụ đời sôngsinh hoạt của cán bộ công nhân viên, giữ gìn môi trờng trong sạch đẹp để làm việc. b Cách trả lơng cho bộ phận phục vụ.

Hiện nay công ty đang áp dụng cách trả lơng cho bộ phận phục vụ giống nh cách trả lơng cho bộ phận quản lý Tuy nhiên, điểm khác biệt là do bộ phận phục vụ thờng phải làm ca do đó chế độ phụ cấp của họ khác so với khối quản lý.

LCNi: Lơng của công nhân i

Lcbi: Lơng cấp bậc công nhân i h: Hệ số lơng bổ xung

PCCni: Phụ cấp công nhân i

Phụ cấp của công nhân đợc tính bằng tổng các khoản phụ cấp mà có các cách tính riêng Riêng phụ cấp làm ca đêm đợc tính nh sau:

MSL VD: Anh Trần Tụng – 2000) Phòng bảo vệ có Hcb = 3,23, hệ số lơng bổ xung trong tháng 2/2002 là h = 0,2

PC 210000.3,23 22.8(giê) 0,5.16(giê)0831,82 ® Lơng của anh Tụng là:

Trong bộ phận phục vụ tiền lơng của tổ cơ điện lại đợc tính theo cách khác Cụ thể nh sau:

LCni: Lơng của công nhân i ĐGBCVi: đơn giá bớc công việc i.

Qi: Khối lợng sản phẩmi. Đơn giá bớc công việc đợc tính nh sau: §GBCVi L CBCNVBQ Mức sả n l ượng

Với LCBCNVBQ: Lơng cấp bậc công nhân viên bình quân

Mức sản lợng đợc xây dựng theo những bớc sau:

B ớc 1: Phân chia quy trình công nghệ thành các bớc công việc

B ớc 2: Xác định thời gian hao phí để hoàn thành một sản phẩm công việc bằng cách đo thời gian.

B ớc 3: Tính mức sản lợng cho từng bớc công việc.

Thêi gian 1 ca (28800 gi©y) Mức thời gian của bớc công việc

VD: Anh Hoàng Tuyển công nhân tổ cơ điện, anh làm ở bớc công việc cắt sắt từ những miếng to thành những miếng nhỏ theo kích thớc quy định Ngày 3/2/2002 anh Tuyển cắt đợc 166 miếng đạt tiêu chuẩn Anh Tuyển là công nhân bậc 3/7 có hệ số lơng cấp bậc là 1,85 vậy:

+ Lơng cấp bậc tháng của anh là: L = 210000 1,85 = 388500đ

+ Lơng cấp bậc ngày: LCb ngày L thá ng

22 659 ® + Mức sản lợng bớc công việc của công nhân cắt sắt tổ cơ điện là 100 tÊn

+ Đơn giá bớc công việc:

+ Lơng ngày của anh Tuyển là: 176,59 166 = 29308,96 đ

NhËn xÐt: Ưu điểm: Cách trả lơng này có những u điểm nh cách trả lơng cho bộ phận quản lý, đơn giản dễ tính, với tổ cơ điện do có thể xây dựng đợc mức sản lợng nên hình thức này khuyến khích động viên ngời lao động nâng cao năng suất của họ.

Hạn chế: Cách trả lơng cho khối phục vụ theo kiểu này cha tạo dựng đợc sự gắn kết giữa khối phục vụ và khối sản xuất chính.

Cha có những hình thức khiển trách rõ ràng với những ngời cha hoàn thành nhiệm vụ.

Với tổ cơ điện: để xây dựng chính xác mức sản lợng là rất khó khăn phức tạp, đồng thời ít có sự điều chỉnh lại định mức Bên cạnh đó phải th-

4 2 ờng xuyên kiểm tra giám sát quá trình sản xuất sản phẩm để tránh tình trạng chạy theo số lợng sản phẩm mà không chú ý tới chất lợng sản phẩm.

Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả công lao động tại Công ty Sứ Thái Bình

Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả công lao động tại Công ty Sứ Thái Bình

I Điều kiện để hoàn thiện công tác trả lơng

Trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, các doanh nghiệp luân phải nỗ lực không ngừng đi tìm những cơ hội kinh doanh, đồng thời cắt giảm đợc chi phí sản xuất, điều này cũng đồng nghĩa với việc phải sử dụng và phân phối tiền lơng một cách phù hợp nhất, để đảm bảo tính công bằng và hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn một cách cụ thể hơn, trong thị trờng đầy cạnh tranh biến động diễn ra ở mọi qui mô cả trong nớc và ngoài nớc nh hiện nay, các doanh nghiệp cùng ngành đang phải cạnh tranh nhau quyết liệt, một phần là vì sự sống còn, một phần khác là đảm bảo sự tăng trởng ổn định hàng năm, để mở rộng qui mô, vị trí doanh nghiệp đồng thời cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động Nhìn từ phía ngời lao động, tiền lơng có ý nghĩa rất lớn, nó phản ánh công sức bỏ ra của ngời công nhân để nhận đợc phần tiền lơng của mình, phần tiền lơng đó sẽ vừa bù đắp, tái xuất sức lao động, mặt khác để đảm bảo một phần cuộc sống sinh hoạt của họ và gia đình họ.

Từ thực tế nh đó các doanh nghiệp phải phân phối tiền lơng sao cho vừa đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo công bằng cho ng- ời lao động Đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh có nghĩa là doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động mà vẫn sinh ra lợi nhuận, đồng thời tiền lơng trả cho ngời lao động phải không ngừng tăng lên qua các năm, tốc độ tăng của tiền lơng phải nhỏ hơn tốc độ tăng của giá trị gia tăng, ngoài ra còn đảm bảo sự công bằng cho ngời lao động, tức là sự phân phối tiền lơng của doanh nghiệp cho ngời lao động phải phù hợp với công sức họ đã bỏ ra, những cá nhân khác nhau, có khả năng và tinh thần và thời gian làm việc khác nhau phải có tiền lơng khác nhau Đây là một trong những yêu cầu cấp thiết của bất kỳ doanh nghiệp nào.

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu công tác trả lơng tại Công ty

Sứ Thái Bình bằng những kiến thức đã học và đọc cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và các cô chú trong Công ty Sứ Thái Bình, em nhận thÊy:

Về cơ bản công tác trả công lao động là hợp lý, tuy nhiên từ những khía cạnh nhỏ còn có những nhợc điểm trong công tác trả lơng do đó em xin đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác trả công động tại Công ty.

II Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác trả công lao động tại Công ty Sứ Thái Bình

Nhìn chung công tác trả lơng hiện nay ở Công ty Sứ Thái Bình là t- ơng đối phù hợp Song vấn đề tiền lơng luân là một trong những vấn đề tơng đối phức tạp, các doanh nghiệp luân phải nỗ lực không ngừng nhằm ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống lơng của mình Trên cơ sở đó, qua quá trình nghiên cứu tình hình trả lơng của Công ty Sứ Thái Bình em nhận thấy để đảm bảo hơn về tính công bằng cũng nh tăng cờng hơn nữa vai trò đòn bẩy của tiền lơng thì Công ty nên chú trọng hơn nữa tới chất lợng làm việc của ngời lao động Từ lý luận đó em xin đa ra cách xây dựng hệ số thành tích lao động (Ktt) hệ số này đợc tính vào tiền lơng của cán bộ công nhân viên Công ty tuỳ theo chất lợng công việc cao hay thấp Cụ thể đi xây dựng các chỉ tiêu lao động để từ đó cho điểm đánh giá và xác định Ktt.

Tiêu chuẩn 1: Chất lợng công việc Đây là tiêu chuẩn đánh giá kết quả lao động của từng cá nhan, thể hiện cụ thể của tiêu chuẩn này đối với bộ phận trực tiếp sản xuất đợc thể hiện bằng số lợng sản phẩm đạt yêu cầu, với bộ phận gián tiếp đợc thể hiện bằng mức độ hoàn thành công việc Trên cơ sở đó chất lợng đợc chia ra làm ba mức:

Mức 1: Hoàn thành tốt công việc

Mức 2: Hoàn thành tốt công việc ở mức trung bình

Mức 3: Không hoàn thành tốt công việc.

Tiêu chuẩn 2: Số ngày lao động Đây là tiêu chuẩn đánh giá mức độ đảm bảo ngày công lao động của các cá nhân, theo quy định hiện nay, đối với các doanh nghiệp thì ngày công đảm bảo 22 ngày công/1tháng, nhng hiện nay Công ty vẫn làm thêm cả thứ 7 do đó tiêu chuẩn này vẫn đợc xác định là 26 ngày công/tháng Cụ thể xếp làm ba mức.

Mức 1: Đảm bảo tốt ngày công lao động (không nghỉ quá 1 ngày/tháng)

Mức 2: Đảm bảo ngày công lao động mức trung bình (nghỉ 2-3 ngày/ tháng)

Mức 3: Không thực hiện tốt ngày công lao động (nghỉ quá 3 ngày/tháng)

Tiêu chuẩn 3: Kỷ luật lao động

Thể hiện bằng thái độ chấp hành kỷ luật lao động trong Công ty, không đi muộn về sớm, bỏ vị trí công việc … Có chỉ tiêu này cũng đợc phân thành 3 mức:

Mức 1: Chấp hành tốt kỷ luật lao động

(Thể hiện bằng công việc không có bất cứ một sai phạm nào)

Mức 2: Chấp hành kỷ luật lao động ở mức trung bình.

(Thể hiện bằng số vi phạm không quá 2 lỗi trong 1 tháng, đồng thời các vi phạm không gây hậu quả nghiêm trọng)

Mức 3: Chấp hành không tốt kỷ luật lao động (Thể hiện bằng số vi phạm hơn lỗi trong tháng, hoặc nhỏ hơn hai lỗi nhng gây ra hậu quả nghiêm trọng).

Tiêu chuẩn 4: Khả năng sáng tạo trong công việc

Tiêu chuẩn này đợc thể hiện bằng những ý kiến đề suất trong ngắn hạn, những sáng tạo trong công việc.

Mức 1: Luân sáng tạo trong công việc (có từ 2 ý kiến đề xuất trong ngắn hạn có hiệu quả)

Mức 2: Có một đề xuất trong ngắn hạn

Mức 3: Không có ý kiến đề xuất, luân thụ động trong công việc

Tiêu chuẩn 5: Mối quan hệ với đồng nghiệp Đây là tiêu chuẩn rất khó cho việc xác định một cách chính xác tuy nhiên có thể lấy ý kiến của đồng nghiệp và những ngời liên quan Cụ thể cũng chia làm 3 mức:

Mức 1: Luân chan hoà với tất cả mọi ngời, luân có ý thức giúp đỡ mọi ngời.

Mức 2: Sống không hoà mình với tập thể, không có ý thức giúp đỡ mọi ngời, nhng cũng không gây chia sẻ mất đoàn kết.

Mức 3: Thờng xuyên gây mất đoàn kết, làm ảnh hởng tới kết quả lao động, bầu không khí văn hoá Công ty.

Tiêu chuẩn 6: Tinh thần trách nhiệm đối với Công ty

Tiêu thức này cũng rất khó đánh giá chính xác hoàn toàn mà chỉ có thể căn cứ vào kết quả đánh giá chung của ngời lao động Tiêu chuẩn này đ- ợc chia làm 3 mức:

Mức 1: Luân có ý thức trong việc bảo vệ uy tín, bí mật sản xuất kinh doanh cũng nh tài sản Công ty, có tinh thần trách nhiệm với mọi công việc đợc giao.

Mức 2: Trách nhiệm với Công ty không cao, phân công thì làm, không phân công thì thôi

Mức 3: Chỉ vì lợi bản thân, thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả ảnh hởng tới uy tín cũng nh tài sản Công ty.

Tiêu chuẩn 7: Trách nhiệm quản lý.

Tiêu chuẩn này đợc áp dụng cho bộ phận quản lý gần ban Giám đốc, trởng phó các phòng ban, quản đốc phó quản đốc các phân xởng, tổ trởng tổ phó các tổ Cụ thể nh sau:

Mức 1: Luân hoàn thành tốt công việc quản lý, có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh, luân đoàn kết, lắng nghe ý kiến của quần chúng, lựa chọn sang lọc những phơng hớng kinh doanh hợp lý tạo ra lợi nhuận cho Công ty.

Mức 2: Trách nhiệm đối với Công ty không cao, bằng lòng với kết quả hiện tại, không năng động cố gắng để đa Công ty phát triển mạnh hơn.

Mức 3: Không có những phơng án kinh doanh hợp lý hoặc đa ra những phơng án không hợp lý gây thiệt hại cho Công ty.

Trên đây là những tiêu chuẩn tổng quát chung cho toàn bộ công nhân viên trong Công ty cũng nh khi áp dụng cụ thể sau:

* Đối với công nhân viên không có trách nhiệm quản lý thì điểm số đợc tổng quát hoá cho trong bảng sau:

STT Tên tiêu chuẩn Mức 1 Mức 2 Mức 3

3 Khả năng sáng tạo trong công việc 15 10 5

5 Quan hệ với đồng nghiệp 10 7 5

Từ bảng điểm này tiến hành xác định Ktt nh sau:

 Ktt = 1.1 Nếu đạt đợc 85 điểm trở lên

 Ktt = 1.0 Nếu đạt số điểm nhỏ hơn 80 nhng lớn hơn 70

 Ktt = 0.9 Nếu số điểm nhỏ hơn 70 điểm

* Đối với những ngời có kèm theo cả trách nhiệm quản lý thì bảng điểm có thêm chỉ tiêu trách nhiệm quản lý đồng thời bảng điểm có sự thay đổi nh sau:

STT Tên tiêu chuẩn Mức 1 Mức 2 Mức 3

3 Tinh thần trách nhiệm chung 20 15 10

4 Khả năng sáng tạo trong công việc 15 10 5

7 Mối quan hệ đồng nghiệp 10 7 5

Ngày đăng: 05/07/2023, 07:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w