1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh kim liên

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Về Công Tác Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Cho Vay Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Chi Nhánh Kim Liên
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 90,47 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (2)
    • I. Khái quát chung về chi nhánh VPBank Kim liên (2)
      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh VPBank Kim liên (2)
      • 1.2. Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc (3)
        • 1.2.1. Cơ cấu tổ chức (3)
      • 1.3. Tổng quan về hoạt động của ngân hàng trong 1 số năm gần đây (5)
        • 1.3.1. Hoạt động huy động vốn (5)
        • 1.3.2. Hoạt động tín dụng (6)
        • 1.3.3. Các hoạt động kinh doanh khác (8)
    • II. Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư tại VPBank chi nhánh Kim Liên (9)
      • 2.1. Các đặc điểm của ngân hàng ảnh hưởng tới công tác thẩm định (9)
      • 2.2. Tổng quan công tác thẩm định của ngân hàng (9)
      • 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm đinh dự án đầu tư cho vay vốn tại chi nhánh VPBank Kim Liên (10)
    • III. Quy trình thẩm định dự án đầu tư (11)
      • 3.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư (11)
      • 3.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư (13)
      • 3.3. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn (15)
        • 3.3.1. Các phương pháp thẩm định chung (15)
        • 3.3.2. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư (17)
    • IV. Nội dung thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn tại chi nhánh VPBank Kim Liên (18)
      • 4.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn (18)
      • 4.2. Thẩm định khách hàng vay vốn (20)
      • 4.3. Thẩm định dự án đầu tư (22)
        • 4.3.1. Thẩm định sự cần thiết của dự án đầu tư (22)
        • 4.3.2. Thẩm định phương diện thị trường của dự án (23)
        • 4.3.3. Thẩm định về phương diện kỹ thuật (25)
        • 4.3.4. Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý, thực hiện dự án (27)
        • 4.3.5. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án (27)
        • 4.3.6. Thẩm định phương diện môi trường (33)
        • 4.3.6. Thẩm định về phương diện rủi ro của dự án (33)
        • 4.3.7. Thẩm định bảo đảm tiền vay của khách hàng (34)
    • V. Ví dụ về dự án vay vốn tại chi nhánh VPBank Kim liên: “ dự án đầu tư sản xuất xe ôtô taxi cao cấp của công ty TNHH sản xuất xe oto vân phát” (34)
      • 5.1. Giới thiệu tổng quan về dự án đầu tư (35)
      • 5.2. Thẩm định khách hàng vay vốn (36)
      • 5.3. Thẩm định dự án đầu tư (42)
      • 5.4. Đánh giá công tác thẩm định của ngân hàng trong “ dự án đầu tư sản xuất (48)
        • 5.4.1. Những mặt đạt được (48)
        • 5.4.2. Những mặt còn hạn chế (48)
    • VI. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn tại chi nhánh VPBank (49)
      • 6.1. Những kết quả đạt được (49)
      • 6.2. Những mặt còn hạn chế (50)
      • 6.3. Nguyên nhân (52)
  • CHƯƠNG II: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH VPBANK KIM LIÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (54)
    • I. Định hướng và mục tiêu phát triển trong thời gian tới của chi nhánh VPBank (54)
      • 1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển trong thời gian tới của chi nhánh (54)
      • 1.2. Định hướng cho công tác thẩm định dự án đầu tư (54)
    • II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính tại chi nhánh (55)
      • 2.1. Hoàn thiện phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư (55)
      • 2.2. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư (56)
      • 2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin trong thẩm định tài chính (57)
      • 2.4. Nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định 56 III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh VPBank Kim liên (57)
      • 3.1 Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan liên quan (58)
      • 3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam (58)
      • 3.3. Kiến nghị với khách hàng (58)
      • 3.4. Kiến nghị với chi nhánh ngân hàng (59)
  • KẾT LUẬN (47)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (61)

Nội dung

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Khái quát chung về chi nhánh VPBank Kim liên

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh VPBank Kim liên.

Ngân hàng VPBank hay còn gọi là Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/ NH-GP của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 12/8/1993 với thời gian hoạt động là 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4/9/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/ QĐ-UBB ngày 4/9 Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UBB ngày 4/9 Là một ngân hàng cổ phần có quy mô trung bình, tăng trưởng cao qua các năm nhưng vẫn là ngân hàng nhỏ so với NHQD hoặc NHNN Cơ cấu nguồn vốn từ tiết kiệm là chính nên chi phí huy động cao, vốn tự có nhỏ nên phù hợp với các khoản vay cỡ vừa. Ngày 12/06/2006 VPBank Việt Nam công bố quyết định số 274/HĐQT-QĐ của chủ tịch hội đồng quản trị VPBank Việt Nam về việc thành lập chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam chi nhánh Kim Liên trực thuộc chi nhánh Kinh Đô Đống Đa chính thức đi vào hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội nói chung và quận Đống Đa nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Đây là chi nhánh cấp II thứ 5 của VPBank trên địa bàn Hà Nội đồng thời cũng là điểm giao dịch thứ

48 của VPBank trên địa bàn Hà Nội, là điểm giao dịch thứ 135 trên toàn hệ thống. Với mạng lưới hoạt động trải khắp các thành phố lớn trong cả nước, VPBank hiện là 1 trong 5 ngân hàng thương mại cổ phần có mạng lưới giao dịch lớn nhất ViệtNam Những ngày đầu hoạt động, chi nhánh VPBank Kim Liên cũng gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất cũng như đội ngũ cán bộ viên chức Trụ sở giao dịch phải đi thuê với diện tích nhỏ hẹp, bộ máy tổ chức chỉ gồm có 6 phòng với khoảng trên 40 nhân viên, cán bộ lãnh đạo phần lớn được bổ nhiệm chưa có kinh nghiệm chuyên sâu, mạng lưới huy động vốn còn đơn lẻ chưa đáp ứng được sự phát triển của chi nhánh, thị phần đầu tư và cho vay vẫn còn khá đơn giản, phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn chưa có được mối quan hệ thân thiết với ngân hàng Mặc dù mới được thành lập đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách nhưng chi nhánh VPBank Kim Liên Hà Nội đã vẫn đứng vững và phát triển ngày càng lớn mạnh Trong quá trình hội nhập với sự cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường với hàng chục các ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn thủ đô, tập thể lãnh đạo chi nhánh đã đưa ra những chiến lược quyết sách nhằm đưa chi nhánh phát triển theo đường lối đúng đắn theo sự phát triển chung của đất nước Mặt khác, bằng nhiều hình thức tuyên truyền sâu rộng tới các tổ chức, cá nhân, đoàn thể và các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về chức năng, hoạt động của ngân hàng để thu hút thêm những khách hàng tiềm năng Tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của ngân hàng cấp trên và sự ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương đã tạo nên sức mạnh tổng hợp để chi nhánh VPBank Kim Liên thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ được giao Từ khi đi vào hoạt động với chức năng là một ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, ngân hàng đã thực hiện, triển khai các mục tiêu, định hướng hoạt động kinh doanh của VPBank Việt Nam Trải qua 4 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến cuối năm 2009 chi nhánh VPBank Kim liên đã phát triển lớn mạnh Đến nay,ngân hàng đã có 12 phòng nghiệp vụ với 120 cán bộ công nhân viên.

Trong thời gian tới, ngân hàng VPBank phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía bắc nói riêng và cả nước nói chung ‘ khách hàng tiềm năng của VPBank là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô vừa và nhỏ và tầng lớp dân cư đô thị” Để không bị bỏ lại đằng sau ngân hàng VPBank nói chung và ngân hàng VPBank chi nhánh Kim liên nói riêng đang phấn đấu không ngừng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, phục vụ khách hàng hết mình góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

1.2 Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam chi nhánh Kim Liên.

NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam chi nhánh Kim Liên bao gồm: một giám đốc, hai phó giám đốc công tác tại chi nhánh Kim Liên và 120 cán bộ công nhân viên công tác tại chi nhánh và các phòng ban

Phòng giao dịch khách hàng

Phòng dụng tín khách hàng nhâncá

Phòng dụng tín khách hàng doanh nghiệp

Phòng thanh toán quốc tế và kiều hối

Phòng quản lý rủi ro

Phòng tổng hợp và quản hành lý chính Đơn vị giao dịch trực thuộc Chi nhánh

Phòng giao dịch Nam Hà Nội

Phòng giao dịch Đào Duy Anh

Phòng kế toán nội bộ

1.2.2 Sơ đồ cơ cấu điều hành.

1.3 Tổng quan về hoạt động của ngân hàng trong 1 số năm gần đây.

1.3.1 Hoạt động huy động vốn.

Là chi nhánh của NHTMCP các doanh nghiệp Việt Nam, chi nhánh VPBank Kim Liên đã tạo được uy tín và niềm tin trong đại bộ phận dân cư và khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh Hoạt động huy động động vốn luôn được ngân hàng quan tâm và chú trọng, nguồn vốn được coi là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh quyết định sự tồn tại của ngân hàng Đến cuối năm 2009, tổng nguồn vốn huy động là 2,327,512 triệu đồng, tăng 40% so với năm 2008 Trong đó, huy động vốn bằng VNĐ chiếm 87,08% (2008) và chỉ giảm đôi chút xuống còn 85,21% (2009) trên tổng nguồn vốn huy động Có thể nhận thấy rằng năm 2009 nguồn vốn có giảm đôi chút so với các năm khác vì năm 2009 ngân hàng đã phải gánh chịu những ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế, bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng thương mại và các ngân hàng nhà nước

Bảng tình hình huy động vốn Đơn vị : Triệu đồng

Tổng nguồn huy động (VNĐ) 1,195,588 1,655,416 2,327,512

I Nguồn nội tệ huy động 984,654 1,441,653 1,983,341

3 Phát hành các công cụ nợ 15,748 19,346 25,461

4 Tiền gửi các định chế tài chính 201,273 250,379 380,492

5 Tiền vay các tổ chức khác 132,794 152,487 159,417

II Nguồn ngoại tệ huy động 210,934 161,763 344,171

3 Phát hành các công cụ nợ 4,758 3,773 4,652

4 Tiền gửi các định chế tài chính 71,253 61,456 72,548

5 Tiền vay các tổ chức khác 42,870 35,700 136,905

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam chi nhánh Kim liên)

Nguồn vốn huy động ngoại tệ trong năm 2009 lại tăng so với năm 2008 từ 161,763

(2008) lên 344,171 tương ứng với tốc độ tăng là 47% Nguyên nhân là do năm

2009, lượng ngoại tệ vào Việt Nam lớn và nguồn chủ yếu là do các kiều bào gửi về cho người thân qua hệ thống ngân hàng Từ những kết quả trên ta có thể đưa ra được một số những nguyên nhân giúp ngân hàng tăng trưởng nguồn vốn huy động là do:

- Ngân hàng được đầu tư vốn từ ngân hàng trên để mở rộng mạng lưới từ 02 phòng giao dich và 03 quỹ tiết kiệm ban đầu lên thành 04 phòng giao dịch và 04 quỹ tiết kiệm.

- Ngân hàng đã tạo được những uy tín tin cậy và gây dựng được lòng tin trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và người dân.

- Ngân hàng luôn điều chỉnh lãi suất phù hợp với thị trường, áp dụng các hình thức huy động vốn hợp lý giúp khách hàng tạo được lợi nhuận từ nguồn vốn nhàn rỗi.

- Ngân hàng luôn tìm cách quảng bá, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tạo nhiều sự chọn lựa cho khách hàng Đưa ra các chính sách khuyến mại, dịch vụ tốt nhất đến cho các khách hàng ví dụ như: gửi tiền lãi cao, thẻ cào trúng lớn…

1.3.2 Hoạt động tín dụng. Đây là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu của ngân hàng Trong đó hoạt động cho vay trung và dài hạn đã trở nên rất quan trọng và luôn giữ vị trí chủ đạo trong hoạt động cho vay của ngân hàng Nguồn vốn đầu tư tín dụng của ngân hàng góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đặc biệt tín dụng ngân hàng góp phần giúp cho khu vực kinh tế quốc doanh đứng vững và phát triển, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc gia Vì vậy, NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh Kim Liên đã và đang rất quan tâm tới các hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng cho vay, đảm bảo an toàn vốn và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất

Bảng1.2 Tình hình sử dụng vốn Đơn vị: Triệu đồng

2 Cho vay trung và dài hạn 160,084 179,673 168,793

II Doanh số thu nợ 380,425 490,683 590,764

2 Thu nợ trung và dài hạn 39,532 59,934 79,905

III Dư nợ cuối kỳ 390,886 480,357 550,621

2 Nợ trung và dài hạn 49,627 85,925 50,670

Nợ quá hạn/Tổng dư nợ 1.58% 1.41% 1,26%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009)

Thông qua số liệu bảng trên ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng không ngừng tăng lên trong các năm, từ 580,325 triệu năm 2008 lên 752,634 triệu năm 2009 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 29,69% Điều này cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn phát triển tốt nên nhu cầu vay vốn tăng cao Tỷ lệ cho vay ngấn hạn trên tổng doanh số cho vay năm 2008 là 69,04% lên 77,57% năm 2009 cho thấy ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn để đảm bảo khả năng an toàn vốn so với cho vay dài hạn Bên cạnh đó, chỉ tiêu doanh số thu hồi nợ cũng đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng tốt hay xấu Tỷ lệ doanh số thu hồi nợ trên doanh số cho vay năm 2009 tăng so với năm 2008 Điều này đảm bảo rằng ngân hàng luôn sát cánh cùng khách hàng, theo dõi hoạt động kinh doanh của khách hàng và đẩy mạnh công tác thu hồi nợ Về dự nợ cuối kỳ năm 2009 tăng 14,63% so với năm

2008 Trong đó, nợ ngắn hạn năm 2009 chiếm 90,79% cho thấy ngân hàng tập trung chủ yếu vào cho vay nợ ngắn hạn vì đây là khoản vay có khả năng quay vòng nhanh giúp chi nhánh giảm được sức ép trong việc huy động vốn và nâng cao khả năng luân chuyển vốn Nợ quá hạn của chi nhánh cũng có nhiều chuyển biến tích cực Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dự nợ giảm theo các năm điều này cho thấy việc quản lý nợ quá hạn đã có hiệu quả Ngân hàng tập trung mọi nguồn lực để thu nợ, phân loại các khoản nợ của từng khách hàng theo quy định của NHNN để theo dõi và có các biện

8 pháp xử lý Ngân hàng tập trung cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm với ngân hàng Vì vậy, chi nhánh đã chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng kinh tế nhà nước là chủ đạo, tập trung vào các doanh nghiệp là ưu tiên hàng đầu.

1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác. a Hoạt động thanh toán quốc tế.

Trong năm 2008 thị trường ngoại tệ diễn biến khá bất thường, lúc thì dư thừa các NHTM từ chối không mua, lúc lại thiếu hụt nghiêm trọng không ai bán ra, vì vậy trông nhiều giai đoạn VPBank chi nhánh Kim Liên buộc phải thắt chặt điều kiện mở L/C ( tăng tỷ lệ ký quỹ, yêu cầu khách hàng tự lo nguồn ngoại tệ thanh toán,…). Trước khó khăn đó, doanh số và số lượng của hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank Kim Liên năm 2008 đã không đạt được kế hoạch đề ra Mặc dù vậy, tổng thu phí dịch vụ TTQT trong năm 2008 cũng đạt hơn 321,428 triệu chỉ giảm 3% so với năm 2007 Bước sang năm 2009, nền kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu hồi phục, vì vậy mà chi nhánh ngân hàng cũng đã có những dấu hiệu phát triển tích cực Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh ngân hàng trong năm 2009 như sau: Đơn vị: 1000USD

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009

Trị giá L/C nhập mở trong kỳ USD 405.508

Trị giá L/C xuất thông báo trong kỳ USD 183.976

Doanh số nhờ thu (xuất, nhập) USD 97.667

Thu phí dịch vụ VND 485.768.188 b Hoạt động của Trung tâm chuyển tiền Western Union.

Năm 2009, nền kinh tế mới bắt đầu có dấu hiệu hồi phục nhưng ngân hàng vẫn còn gặp rất nhiều hoạt động khó khăn Tuy vậy, hoạt động của trung tâm WU đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận: doanh số chi trả của WU năm 2009 đạt hơn 4 triệu USD Phí thu từ dịch vụ WU năm 2009 đạt gần 10 ngàn USD. c Các hoạt động khác.

Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư tại VPBank chi nhánh Kim Liên

2.1 Các đặc điểm của ngân hàng ảnh hưởng tới công tác thẩm định.

- VPBank chi nhánh Kim Liên là một ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chính vì vậy mà đối tượng chủ yếu ngân hàng hướng đến là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Vì vậy mà ngân hàng thường rất thận trọng trong việc cho vay vốn đồi với các dự án lớn mà chủ yếu là các dự án vừa và nhỏ

- Mục tiêu của chi nhánh VPBank Kim liên là trở thành ngân hàng bán buôn bán lẻ hàng đầu khu vực miền bắc và cả nước Ngân hàng thường tập trung cho vay các dự án ngắn hạn nên khi cho vay vốn đối với các dự án trung và dài hạn thì ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế, cần được bổ sung và hoàn thiện trong công tác thẩm định dự án.

2.2 Tổng quan công tác thẩm định của ngân hàng.

Trong những năm qua công tác thẩm định tại chi nhánh ngân hàng đã xét duyệt hàng trăm dự án Có những dự án sau khi xét duyệt đã được chi nhánh ngân hàng cho vay vốn và đang đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả và đã tiến hành trả nợ ngân hàng Ta sẽ có những cái nhìn rõ nét về công tác thẩm định của ngân hàng thông qua bảng thống kê sau:

Bảng: Kết quả thẩm định dự án của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh Kim Liên

Năm Số dự án thẩm định

Số dự án bị từ chối

Số dự án được vay vốn

Tổng số vốn cho vay (tỷ)

( Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh Kim liên – Báo cáo thường niên năm 2008 và Hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009).

Kết quả thẩm định dự án tại VPBank chi nhánh Kim liên trong các năm 2007, 2008,

2009 cho thấy số dự án được vay vốn trong năm 2009 tăng hơn nhiều so với năm

2007 và 2008 Số lượng dự án xin cấp vốn được phòng thẩm định của chi nhánh VPBank Kim Liên thẩm định trong năm 2009 là 143 dự án tăng hơn năm 2008 là 96 dự án, trong đó có dự án bị từ chối không được xét duyệt vay vốn vì những lý do sau:

- Không đủ tài liệu hồ sơ phục vụ cho công tác thẩm định như không có bảo lãnh vay vốn hoặc hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp không đầy đủ.

- Dự án xin vay vốn sai mục đích như nhiều doanh nghiệp xin vốn để đầu tư vào máy móc thiết bị mặc dù nhu cầu đổi mới công nghệ chưa thực sự cần thiết, công ty đó vẫn lấy danh nghĩa nhập thiết bị mới về để lấy hoa hồng bỏ túi riêng cho những người chủ dự án ký giấy ra nhập máy móc thiết bị lấy hoa hồng.

- Dự án không có tính khả thi, dự án chi phí quá lớn lợi nhuận thu được không cao, không đủ khả năng chi trả cho ngân hàng…

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm đinh dự án đầu tư cho vay vốn tại chi nhánh VPBank Kim Liên.

- Đội ngũ cán bộ: chi nhánh VPBank Kim liên đã tuyển dụng và đào tạo nhiều cán bộ có trình độ cao, chuyên sâu trong lĩnh vực tài chính, có khả năng đảm nhận được các công việc phức tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư Vì vậy, hiện nay ngân hàng đã có trong tay một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn mà còn giỏi về đạo đức, không chỉ có các kiến thức liên quan tới đầu tư mà còn có cả những kiến thức liên ngành đa dạng khác như: kiến thức phân tích tài chính doanh nghiệp, kiến thức kế toàn, chứng khoán….

- Hệ thống thông tin: chi nhánh VPBank Kim liên đã liên tục cập nhật, thường xuyên bổ sung các thông tin mới trong lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư nhằm nâng cao chất lượng thầm định dự án tại ngân hàng Vì vậy mà nguồn thông tin được thu thập trong quá trình thẩm định dự án rất đa dạng và phong phú.

- Trang thiết bị, công nghệ: chi nhánh đã luôn chú trọng áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ nói chùng và công nghệ ngân hàng nói riêng Hệ thống máy tính nối mạng được trang bị cho các phòng ban góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng cung cấp số liệu, nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư.

- Tổ chức điều hành công tác thẩm định dự án: hiện nay chi nhánh ngân hàng đã rất quan tâm và chú trọng tới công tác thẩm định dự án đầu tư Vì vậy, mà chi nhánh đã lập thêm một số phòng ban chuyên trách, đảm nhiệm khâu thẩm định dự án Quy trình thẩm định dự án được xây dựng dựa trên sự phối hợp thống nhất để đưa ra quyết định, đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban và các bộ phận chức năng trong quá trình thẩm định, sự thống nhất này diễn ra khá hiệu quả, đã phát huy được tính độc lập của mỗi bộ phận đồng thời tạo ra mối quan hệ thống nhất, không chồng chéo lẫn nhau.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư

3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư.

Tại chi nhánh VPBank Kim liên đã thực hiện các quy trình nghiệp vụ tín dụng riêng, áp dụng theo hệ thống NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong đó có quy định cụ thể quy trình nghiệp vụ thẩm định Quy trình thẩm định một dự án được thông qua các bước sau:

Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ:

Cán bộ nhân viên chi nhánh VPBank Kim liên tiếp xúc với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hay thực hiện một dự án, nhân viên của chi nhánh hướng dẫn khách hàng cách lập hồ sơ xin vay vốn và các giấy tờ cần thiết có liên quan Chủ đầu tư theo đó mà lập hồ sơ hợp lệ gửi tới chi nhánh VPBank Kim liên Khách hàng có nhu cầu gửi tới cho chi nhánh các giấy tờ sau: +) Hồ sơ pháp lý:

Tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân vay vốn: Quyết định thành lập, Giấy phép kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm ban giám đốc, kế toán trưởng…

Tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh như: Bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, giấy đề nghị vay vốn

Bao gồm các tài liệu: giấy đề nghị vay vốn, dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ Các chứng từ liên quan có sử dụng đến vốn vay.

Kết quả nghiên cứu các bước: Nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi.

Các luận chứng kinh tế kỹ thuật được phê duyệt.

Các hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng đầu vào đầu ra.

Giấy tờ quyết định cấp đất, thuê đất, sử dụng đất, giấy phép xây dựng cơ bản.

Cán bộ thẩm định của chi nhánh được phân công dự án kiểm tra hồ sơ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hợp lệ thì được trả lại, yêu cầu khách hàng bổ sung.

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ.

Cán bộ thẩm định của chi nhánh tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, hồ sơ thẩm định báo cáo tiền khả thi và báo cáo khả thi được coi là hợp lý khi được chủ đầu tư thụ lý theo yêu cầu các thông tư đã được quy định, hướng dẫn về nội dung, tổng mức đầu tư, hồ sơ dự án đầu tư, báo cáo đầu tư và các thông tư về sửa đổi bổ sung.

Bước 3: Thực hiện công việc thẩm định dự án:

Sau khi thu thập các tài liệu, xem xét, kiểm tra, phân loại, đánh giá các thông tin, từ đó xử lý và phân tích thông tin một cách chính xác, nhanh chóng kịp thời nhằm phục vụ tốt cho công tác thẩm định dự án Cán bộ thẩm định của chi nhánh sẽ tiến hành thẩm dịnh dự án đầu tư một cách toàn diện:

- Thẩm định khách hàng vay vốn: dựa trên thông tin khách hàng cung cấp cán bộ thẩm định sẽ thẩm định khách hàng vay vốn.

+ Xem xét tư cách pháp nhân và năng lực của khách hàng trên các khía cạnh: quyết đinh thành lập hoặc giấy phép hoạt động của doanh nghiệp, người đại diện, địa chỉ liên hệ, năng lực kinh doanh,…

+ Phân tích đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính , xem xét quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các tổ chức tài chính khác trong quá khứ và hiện tại xem khách hàng cỏ phải thuộc loại nợ khó đòi hay nhũng hình thức tương tự.

 Thẩm định dự án đầu tư: Thẩm định hồ sơ pháp lý của dự án , sự cần thiết phải đầu tư của dự án, thị trường mục tiêu, các giải pháp tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu thị trường, phương diện kỹ thuật, địa điẻm đầu tư, điều kiện xã hội, hiện trạng và phương án giải phóng mặt bằng và một số diều kiên khác.

Thẩm định Tổng chi phí cần thiết để đầu tư: thông qua các văn bản pháp lý và hệ thống chỉ tiêu định mức của các cơ quan nhà nước ban hành.

Khả năng trả nợ của dự án

Phân tích độ rủi ro của dự án và khả năng kiểm soát của dự án: từ hồ sơ của khách hàng, cán bộ thảm định sẽ dánh giá rủ ro của dự án và đề ra cúa phương án khắc phục những rủi ro đó của dự án.

Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay;

Dựa trên hồ sơ tài sản đảm bảo, cán bộ thẩm định thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay Đối với các tài sản đảm bảo khó định giá thì chi nhánh sẽ thuê các chuyên gia thẩm định để định giá chính xác tài sản đó , đảm bảo sự an toàn cho khoản tiền của ngân hàng.

Bước 4: Lập tờ trình thẩm định dự án đầu tư.

Tùy theo tính chất và quy mô của dự án, cán bộ thẩm định của chi nhánh sẽ viết tờ trình thẩm định dự án đầu tư ở các mức độ chi tiết cụ thể khác nhau Tờ trình là kết quả thẩm định của cán bộ thẩm định về khách hàng vay vốn trong đó có ghi rõ ý kiến của cán bộ thẩm định về tính khả thi của dự án, về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng Toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định sau đó được chuyển lên trưởng phòng tín dụng để xem xét, kiểm soát về nghiệp vụ thông qua hoặc yêu cầu cán bộ tín dụng chỉnh sửa, bổ sung Yêu cầu đặt ra với tờ trình thẩm định là phải chính xác, đầy đủ, rõ ràng để lãnh đạo ngân hàng ra quyết định về việc cho vay hay không cho vay và phải có thông báo kịp thời cho khách hàng.

Bước 5: Quyết định của người có thẩm quyền.

Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung tờ trình, trình trưởng phòng tín dụng thông qua, sau đó có nhiệm vụ trực tiếp trình lên ban giám đốc Giám đốc hoặc phó giám đốc sẽ xem xét lại hồ sơ, ý kiến của cán bộ thẩm định từ đó quyết định có cho vay vốn hay không Nếu đồng ý cho vay vốn dự án thì ngân hàng sẽ thực hiện giải ngân theo sự thỏa thuận của 2 bên và lưu sổ theo dõi hoạt động của khách hàng. Định kỳ kiểm tra việc sử dụng vốn vay của chủ đầu tư, giám sát quá trình tiến hành dự án để đảm bảo khả năng thanh toán của dự án Đối với những dự án nhở, vay từ 2 tỷ đồng trở xuống và có tài sản thế chấp, bảo lãnh thì chỉ cần lập ban tín dụng, ban này sẽ có trách nhiệm kiểm tra, xem xét và đưa ra quyết định có cho vay vốn hay không. Đối với những dự án lớn phức tạp, vay trên 2 tỷ đồng thì cần lập hội đồng thẩm định xem xét, thẩm định dự án.

Thông qua các bước của quy trình thẩm định dự án tại chi nhánh VPBank Kim liên ta có thể thấy được công tác thẩm định tại chi nhánh ngân hàng được thực hiện một cách nghiêm túc, chặt chẽ Điều này cũng giải thích sự khác biệt giữa chi nhánh VPBank Kim liên với các ngân hàng khác VPBank Kim liên thường sử dụng vốn tự có và nguồn vốn huy động từ khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên khi cho vay, ngân hàng phải rất thận trọng đối với các khoản vay, xem xét một cách kỹ lưỡng để đảm bảo nguồn vốn cho ngân hàng đồng thời tránh thất thu.

3.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư.

Nội dung thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn tại chi nhánh VPBank Kim Liên

Các cán bộ thẩm định sẽ đánh giá sự thay đổi của các chỉ tiêu đó khi các yếu tố liên quan tói chỉ tiêu đó thay đổi ( các yếu tố thay đổi từ 5% đến 10%) Khảo sát tác động của những yếu tố đó tới hiệu quả đầu tư, dự án nào vẫn có hiệu quả khi bất trắc xảy ra thì dự án đó vững chắc về hiệu quả tài chính và có thể chấp nhận được.

Tùy vào từng mức độ rủi ro của dự án mà có thể cho độ sai lệch, mức độ bù rủi ro là bao nhiêu Phương pháp này được áp dụng thường xuyên tại chi nhánh ngân hàng nhưng các cán bộ vẫn còn mắc phải những thiếu sót nhất định như: chỉ phân tích một chiều nghĩa là chỉ phân tích cho một yếu tố thay đổi mà chưa tính đến nhiều yếu tố thay đổi Kết quả của dự án trong tương lại sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nhiều yếu tố Đây là một trong những sai sót mà các cán bộ thẩm định tại chi nhánh cần khắc phục.

IV Nội dung thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn tại chi nhánh VPBank Kim Liên.

4.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn.

Hồ sơ vay vốn cần đảm bảo tính đầy đủ và hợp lệ, theo quy định của ngân hàng các loại hồ sơ cần thiết phải bao gồm: o Hồ sơ chứng minh tư cách pháp lý của khách hàng:

+ Đối với doanh nghiệp trong nước: Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn trong hiệu lực do sở Kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cấp.

+ Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hồ sơ pháp lý bao gồm: hợp đồng liên doanh, điều lệ doanh nghiệp, giấy phép đầu tư, danh sách hội đồng quản trị và tổng giám đốc có xác nhận của Bộ hoặc sở Kế hoạch đầu tư. o Hồ sơ dự án xin vay vốn:

+ Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng.

+ Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, các tài liệu chứng minh tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phải có báo cáo tài chính.

+ Dự án đầu tư hay luận chứng kinh tế kỹ thuật có liên quan đến việc sử dụng vốn vay.

Mỗi người cho vay, mỗi ngân hàng cho vay có những điều kiện tiêu chuẩn khác nhau đặt ra cho dự án Nếu chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật và thẩm định tính khả thi của dự án thì đem dự án đi vay vốn có thể được tài trợ hoặc được vay vốn thì chủ đầu tư làm đi làm lại nhiều lần tốn kém thời gian và tiền của để nhằm đáp ứng tiêu chuẩn của người cho vay Vì vậy, trước khi lập dự án nên thăm dò tiêu chuẩn và yêu cầu của người cho vay Ta có thể tham khảo phương pháp, kỹ thuật “ nuôi lợn con” Tại chi nhánh VPBank Kim liên mới bước đầu áp dụng, đây là phương pháp cho phép chi phí cho nghiên cứu luận chứng kinh tế - kỹ thuật và đánh giá tính khả thi của tương lai được tính gộp vào khoản tiền vay cho triển khai dự án và nhiều ngân hàng lập ra quỹ này để sẵn sàng cấp vốn Quỹ này ngân hàng sẽ tài trợ cho nghiên cứu tính khả thi của dự án xin vay vốn Qua quỹ này, ngân hàng sẽ gắn bó chặt chẽ với người đi vay trong công tác chuẩn bị, xuyên xuốt trong việc lập, cung cấp, duyệt dự án và chi tiết hóa các nội dung của dự án Số vốn cho giai đoạn lập báo cáo khả thi có thể cho vay dưới dạng viện trợ kỹ thuật hoặc cho vay thiết kế dự án. o Các hồ sơ tài liệu khác nếu cán bộ ngân hàng thấy cần thiết và có liên quan đến việc giải quyết cho vay.

Các tài liệu trên cũng phải đảm bảo tính hợp lệ nghĩa là các tài liệu gửi ngân hàng như báo cáo nghiên cứu khả thi, giấy đề nghị vay vốn, biên bản họp hội đồng quản trị hoặc các sáng lập viên thông qua phương án vay vốn…bắt buộc phải là bản chính và được ký bởi người đại diện hợp pháp của bên vay Các tài liệu khác nếu không thể cung cấp thì sử dụng bản photo nhưng phải có chứng nhận của công chứng hoặc có ký đóng dấu “ Sao y bản chính” của bên vay hoặc có chữ ký của chính người vay.

4.2 Thẩm định khách hàng vay vốn. o Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng.

Khách hàng phải có đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật trong quan hệ vay vốn với ngân hàng Đối với cá nhân vay vốn, người vay phải có quyền công dân, có sức khỏe, kỹ thuật tay nghế và kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo đức tốt Đối với pháp nhân, phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó được thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật Ngoài ra ngân hàng còn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc “ Đối tượng được vay vốn” theo quy định cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay không. o Thẩm định năng lực và uy tín của khách hàng.

Thẩm định về ngành, nghề kinh doanh, kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp và sự phù hợp với dự án dự kiến đầu tư Xu hướng phát triển của ngành nghề trong tương lai.

Quản trị điều hành của lãnh đạo bao gồm: năng lực quản trị điều hành, phẩm chất, tư cách, uy tín của lãnh đạo doanh nghiệp Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín của khách hàng nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên như: rủi ro về đạo đức, rủi ro về thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trường Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cả hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị trường sản phẩm, chu kỳ sống của các sản phẩm trên thị trường…Do đó phải phân tích các số liệu và tình hình phát triển với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác Bên cạnh đó cần xem xét mô hình tổ chức, bố trí lao động và quy mô hoạt động của doanh nghiệp Rà soát, kiểm tra quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác như: doanh nghiệp đang vay tổ chức tín dụng nào, dư nợ là bao nhiêu, mục đích vay là gì, mức độ tín nhiệm, doanh nghiệp hoặc chủ đầu tư đang vay tiền ở tổ chức tín dụng nào. o Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng.

Việc tính toán các chỉ số để đánh giá năng lực tài chính của khách hàng cần thực hiện qua nhiều năm ( tối thiểu cũng phải là 2 năm gần nhất) Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của người vay Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào phương án xin vay vốn Ngân hàng theo quy định của chế độ cho vay Nội dung thẩm định khả năng tài chính của khách hàng bao gồm:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, cơ cấu giữa nguồn vốn của tài sản: đồi chiếu với mức vốn pháp định đồi với các ngành nghề kinh doanh của khách hàng, nhận xét sự tăng giảm nguồn vốn nếu có.

+ Kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng các năm về trước, tình hình lỗ lãi, thâm hụt…

+ Tình trạng, thực trạng của tài sản: tình trạng tài sản cố định, hàng tồn kho, các khoản phải thu…

Từ những nội dung trên, ngân hàng sẽ phân tích các nhóm chỉ tiêu về khả năng tự chủ tài chính, khả năng thanh toán, tốc độ luân chuyển vốn…

 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành.

+) Hệ số khả năng thanh toán = Tài sản lưu động / nguồn vốn lưu động Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng và là tỷ suất giữa tài sản lưu động có thể chuyển thành tiền mặt trong vòng 1 năm và nguồn vốn lưu động Tỷ lệ này > 1 là tốt Khi đánh giá chỉ tiêu này cần loại trừ các khoản nợ khó đòi trong tài sản lưu động.

+) Khả năng thanh toán nhanh = ( tiền mặt + đầu tư ngắn hạn) / nợ ngăn hạn

Hệ số này phải > 0,5 Hệ số này đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng hoán đổi thành tiền nhanh để đảm bảo khả năng thanh khoản.

 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn.

Ví dụ về dự án vay vốn tại chi nhánh VPBank Kim liên: “ dự án đầu tư sản xuất xe ôtô taxi cao cấp của công ty TNHH sản xuất xe oto vân phát”

5.1 Giới thiệu tổng quan về dự án đầu tư.

Tên khách hàng :công ty TNHH sản xuất xe oto vân phát.

- Loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn Địa chỉ chụ sở chính :643 đường Xuân Đình, Hà Đông, Hà nội.

Tên dự án : đầu tư sản xuất xe oto taxi cao cấp

Chủ đầu tư: Công ty TNHH sản xuất xe oto Vân Phát. Địa điểm thực hiện : dự án được xây dựng tại công ty trách nhiệm hữu hạn Vân Phát địa chỉ: 643 Đường Xuân Đình – Hà Đông –Hà Nội.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104005784 do Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 25/08/2002.

- Vốn điều lệ theo đăng ký dinh doanh là: 14 tỷ VNĐ

- Đại diện theo pháp luật: Giám đốc Trần Văn Phát.

Số chứng minh thư nhân dân: 019572384 do công an thành phố cấp ngày 12/07/2004. Địa điểm thực hiện dự án: 643 Đường Xuân Đình, Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Tài sản đảm bảo: nhà và đất ở tại lô 1 + 172 khu A – quận Tây Hồ Hà Nội.

Hồ sơ khách hàng gửi đến bao gồm:

- Đơn đề nghị vay vốn của công ty.

- Biên bản họp hội đồng thành viên của công ty TNHH Vân Phát chấp nhận việc vay vốn của chi nhánh VPBank Kim liên để thực hiện dự án.

- Quyết định phê duyệt dự án khả thi và các văn bản có liên quan

+ Quyết định số 514/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội về việc chấp thuận “ dự án đầu tư sản xuất xe oto taxi của công ty TNHH Vân Phát”. + Quyết định 1084/QĐ-UB phê duyệt phương án đền bù thỏa thuận hoa màu và giá thuê đất khi giao đất cho công ty sử dụng.

+ Quyết định 421/QĐ-UB về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công ty Vân Phát.

- Các tài liệu đăng ký dinh doanh, mã số thuế.

- Các hợp đồng liên quan đến việc xây dựng nhà máy sản xuất như: hợp đồng thuê nhà thầu xây dựng, lắp đặt công trình…

- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2007,2008 và 6 tháng năm2009.

- Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.

Ta có thể thấy các loại hồ sơ số liệu khách hàng trình thẩm định đã đầy đủ về mặt số lượng và đảm bảo tính hợp lệ theo quy định hiện hành của ngân hàng.

5.2 Thẩm định khách hàng vay vốn a Giới thiệu về khách hàng

- Công ty trách nhiệm hữu hạn Vân Phát được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số số 0104005784 do Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 25/08/2002.

Vì vậy mà công ty Vân Phát có đầy đủ các năng lực pháp lý, tư cách pháp nhân, thành lập và hoạt động hợp pháp thep pháp luật hiện hành của Việt Nam. Địa chỉ chụ sở chính :634 đường Xuân Đình, Hà Đông, Hà nội.

Tài khoản tiền gửi : 102010000568882 tại chi nhánh ngân hàng VPBank Kim liên.

Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính:

Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại xe oto taxi và các loại xe cao cấp khác.

Người đại diện : Ông Trần Văn Phát - Chức vụ :chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công ty theo phiên bản họp hội đồng quản trị số 89/BB- HDQT-LHĐ của công ty sản xuất xe oto Vân Phát ngày 21/4/2006

Cơ cấu tổ chức công ty : Mô hình tổ chức của công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ trách nhiệm hữu hạn sản xuất xe oto Vân Phát Là một công ty có quy mô lớn, tổng số cán bộ công nhân viên là 125 người, trong đó nhân viên văn phòng là 22 người, công nhân sản xuất là 103 người

Ban lãnh đạo công ty là người có kinh nghiệm lâu năm trong ngành sản xuất giầy da và các loại giầy dép Ông Trần Văn Phát là người có kinh nghiệm và có mối quan hệ rộng rãi với nhiều bạn hàng và khách hàng có uy tín cao trong cả nước.

Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển : Công ty TNHH sản xuất xe oto VânPhát đã ra đời và hoạt động được hơn 4 năm Trong những ngày đầu công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm bạn hàng và phát triển mạng lưới Nhưng đến nay, công ty đã tạo được một số lượng bạn hàng tương đối lớn, khách hàng của công ty chủ yếu là các tổ chức hoạt động xe khách, xe du lịch, các doanh nhân thành đạt, các tập thể, công ty có nhu cầu sử dụng xe cho các hoạt động vận chuyển hàng hóa, hành khách…

Sản phẩm chủ yếu của công ty : sản phẩm công ty sản xuất các loại xe taxi, xe khách và một số dòng xe du lịch cao cấp. b Hồ sơ khách hàng:

* Hồ sơ pháp lý :hồ sơ pháp lý của công ty bao gồm :

+ Điều lệ tổ chức công ty

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

+ Giấy chứng nhận đăng ký thuế ;

+ Biên bản họp HĐQT bổ nhiệm chủ tịch HĐQT và tồng giám đốc ;

+ Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng;

+ Nghị quyết của Hội đồng quản trị thông qua phương án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giầy da.

* Hồ sơ tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh , khả năng tài chính :

+ Báo cáo tài chính năm 2007;

+ Báo cáo tài chính năm 2008;

+ Báo cáo tài chính năm 2009;

C; Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng

 Số liệu về kết quả hoạt động SXKD của khách hàng trong năm 2007,2008, 6 tháng đầu năm 2009 Đơn vị: Triệu đồng

1 DT bán háng và cung cấp

2 Các khoản giảm trừ DT 2 54 94

3 DTT về bán hàng và cung cấp DV

5 Lợi nhuận gộp về BHvà cung cấp DV

6 Doanh thu hoạt động Tài chính ;

7 Chi phí tài chính trong đó: 22 311 215 920

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

10 Lợi nhuận thuần HĐ kinh doanh

14 Tổng lợi nhuận trước thuế ; 500+40 123,959 151,650 253,466

15 chi phí thuế TNDN hiện hành

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17 Lợi nhuận sau thuế ; 60 123,959 151,322 252,910 (Nguồn : báo cáo tài chính năm 2007, năm 2008 và 6 tháng đầu năm

2009 do khách hàng cung cấp)

Qua số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua ta thấy : doanh thu năm 2007 đạt 250432 triệu đồng; năm 2008 là 470369, tăng 87,82% với năm 2007, tương đương tăng 219937 triệu đồng Trong 6 tháng đầu năm 2009 là công ty đã có bước nhảy vượt bậc trong doanh thu, với tốc độ tăng trưởng 190,2% so với năm 2008.

Lợi nhuận năm 2007 đạt 123959 triệu đồng , năm 2008 đạt 151650 triệu đồng , tăng 22,34% so với năm 2007 tương đương tăng 27691 triệu đồng Tuy nhiên lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2009 có tăng chút ít so với năm 2008 , một phần do chịu ảnh hưởng của suy giảm kinh tế và cũng do tình hình các đơn hàng có xu hướng giảm lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2009 của công ty đạt 253466 triêu đồng. Qua một số chỉ tiêu tài chính, nhìn chung tình hình tài chính của công ty tương đối tốt, phần lớn các chỉ tiêu tài chính đều thay đổi theo hướng tích cực.

*Chỉ tiêu khả năng sinh lời :

Stt Chỉ tiêu về khả năng sinh lời ĐVT 2007 2008 6 thang

1 Tỷ suất lợi nhuận gộp(LN gộp từ bán hàng/DTT)*100

2 Hệ số lãi ròng (tỷ suất LN biên)

3 Suất sinh lời của TS (ROA)(LNST/Tổng TS bq)*100 % 8.3 3.51 9.89

4 Suất sinh lời của vốn

CSH(ROE)(LNSt/VCSH bq)*100

5 Mức sinh lời trên doanh thu(ROS)

+ Tỷ suất lợi nhuận gộp: Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2007 đạt 15.91%,năm

2008 đạt 16.99% tăng 1.08% so với năm 2007 Tuy nhiên năm 2009 là 38.85%.

+Hệ số lãi ròng: Năm 2007 là 49.3% Tuy nhiên năm 2008 là 32.25% điều này cho thấy doanh thu tăng nhanh hơn chi phí của công ty.Nếu so sánh chi phí bán hàng, chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 với năm

2007 thi ta thấy doanh thu tăng đột biến do nền kinh tế có sự phát triển mạnh Năm 2007 chi phí tài chính là 311 triệu đồng thì sang năm 2008 là 215 triệu đồng Trong 6 tháng năm 2009 thì chi phí tài chính đã tăng đột biến lên 920 triệu đồng Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hệ số lãi ròng của công ty Trong thời gian tới công ty sẽ xem xét lại nhằm giảm chi phí và nâng cao hệ số này. +Các hệ số: Suất sinh lời của tài sản – ROA, Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu –ROE, suất sinh lời trên doanh thu –ROS đều giảm Công ty cần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động trong thời gian tới

Nhìn chung các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty đều giảm Nguyên nhân là do năm 2008 và 2009 tình hình kinh tế suy thoái bên cạnh đó lãi suất tiền vay và tỷ giá tương đối lớn

* Chỉ tiêu khả năng tăng trưởng

STT Chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng ĐVT 2007 2008 6tháng

1 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu thuần % -3.21 170.50 106.50

2 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế % 57.97 -48.55 -21.01

Tỷ lệ tăng trưởng DTT năm 2008 của công ty tăng đáng kể so với năm 2007 với 170.50% do công ty đẩy mạnh kinh doanh thương mại.

Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn tại chi nhánh VPBank

6.1 Những kết quả đạt được

Trong một vài năm gần đây, tuy là một chi nhánh mới thành lập nhưng chi nhánh VPBank Kim liên đã đạt được những kết quả hết sức đáng kể Rất nhiều dự án đã được cho vay sau khi thẩm định và đang hoạt động hết sức thành công Nó không chỉ mang lại lợi ích cho ngân hàng mà còn mang lại lợi ích cho chủ đầu tư, giúp các chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ của mình với ngân hàng là trả nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn như trong hợp đồng đã thỏa thuận Hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhành ngân hàng ngày càng được nâng cao Trong đó có sự góp phần của việc chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngày càng cao.

- Công tác thẩm định từ chỗ còn ít kinh nghiệm đã tiến tới vận dụng những phương pháp mang tính khoa học với cách nhìn toàn diện Từ đó kết quả thẩm định tài chính của doanh nghiệp và dự án đầu tư được chính xác hơn Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư như: NPV, IRR, điểm hòa vốn… đã được đưa vào tính toán và được coi là tiêu thức quan trọng để quyết định đầu tư.

- Việc thu thập và xử lý thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác thẩm định rất được quan tâm và chú trọng Để phân tích, đánh giá năng lực, uy tín của khách hàng thì các cán bộ thẩm định tại chi nhánh ngoài việc dựa vào các số liệu trên báo cáo tài chính của khách hàng mà còn thu thập thông tin từ các tài liệu phân tích thị trường, thông tin từ bạn hàng của khách hàng, các chuyên gia về các lĩnh vực liên quan…Chi nhánh đã đầu tư các trang thiết bị, hệ thống máy tính mới và các thiết bị thông tin liên lạc hiện đại nhằm nâng cao công tác thẩm định cũng như các hoạt động tín dụng khác trong ngân hàng.

- Đội ngũ cán bộ công tác thẩm định và các cán bộ tín dụng khác trong ngân hàng thường xuyên được bồi dưỡng, đào tạo nhằm bổ sung, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác ngân hàng trong tình hình mới Ngân hàng luôn khuyến khích và tạo điều kiện

50 cho các cán bộ của mình trau dồi, nâng cao nghiệp vụ thẩm định Ngân hàng còn rất chú trọng vào công tác đào tạo lại cán bộ, tập huấn, tổ chức hội thảo mời các chuyên gia giỏi về giảng dạy.

- Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng trong thời gian qua có những tiến bộ vượt bậc Các bước của quy trình được thực hiện một cách nghiêm túc, chặt chẽ, khá bài bản và lôgic từ việc hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định hồ sơ vay…Quy trình rõ ràng như vậy sẽ là cơ sở cho công tác thẩm định được diễn ra thuận lợi và dễ dàng Quy trình này còn được áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống và nhìn chung trong thời gian qua đã được các cán bộ thẩm định tuân thủ nghiêm túc Mặt khác quy trình thẩm định dự án được xây dựng dựa trên cơ sở sự phối hợp thống nhất để đưa ra các quyết định.

- Về nội dung thẩm định, công tác thẩm định hầu như chỉ chủ yếu xem xét khía cạnh tài chính, thì đến nay nội dung thẩm định đã tính đến các khía cạnh khác nhau của một dự án, thẩm định mọi mặt, mọi phương diện của dự án Như vậy nội dung thẩm định đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, phù hợp với những tiêu chuẩn chung và với đòi hỏi phát triển của nền kinh tế thị trường.

- Khắc phục những hạn chế trong thời gian qua và để nhằm chuyên môn hóa công tác thẩm định dự án, trong những năm gần đây phòng khách hàng doanh nghiệp đã ra đời Phòng này chuyên trách đảm nhiệm việc thẩm định các dự án đầu tư trong và ngoài nước.

- Phương pháp thẩm định mà ngân hàng áp dụng ngày càng khoa học và hiện đại Phương pháp chủ yếu được ngân hàng sử dụng trong quá trình thẩm định là phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thẩm định theo dự báo kết hợp với phân tích độ nhạy Các phương pháp này được áp dụng một cách linh hoạt tủy theo tính chất của dự án và lượng thông tin cán bộ thẩm định thu được Ngân hàng cũng áp dụng các chỉ tiêu hiệu quả như: NPV, IRR, r … để dánh giá tính hiệu quả của dự án, một số dự án còn sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy trong phân tích rủi ro.

6.2 Những mặt còn hạn chế.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn tồn tại những hạn chế, khó khăn trong việc thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh VPBank Kim liên.

- Nội dung thẩm định của dự án đầu tư có rất nhiều mặt nhưng cán bộ thẩm định mới chỉ tập trung thẩm định về phương diện tài chính của dự án đầu tư Tuy đã chú trọng đến việc thẩm định tài chính nhưng kết quả thẩm định nói chung chưa cao, việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của doanh nghiệp vẫn còn chưa chính xác Điều này dẫn tới việc cho vay nhiều dự án không có hiệu quả, làm tăng nợ quá hạn và nợ khó đòi của ngân hàng.

- Về phương pháp thẩm định: Ngân hàng chưa có sự kết hợp các phương pháp trong quá trình thẩm định Việc sử dụng từng chỉ tiêu trong quá trình thẩm định còn nhiều hạn chế

+ Phương pháp so sánh các chỉ tiêu là phương pháp phổ biến mà cán bộ thẩm định sử dụng nhiều nhất, tuy vậy việc so sánh đôi khi còn giản đơn Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư, các chỉ tiêu về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên vật liệu…chưa có sự so sánh với các dự án tương tự, với các định mức kinh tế - kỹ thuật của Bộ, ngành Một số chỉ tiêu còn ít được đem ra so sánh như chỉ tiêu về mức độ hiện đại hóa công nghệ, giá trị chuyển giao công nghệ Mặt khác các cán bộ thẩm định mới chỉ thẩm định các dự án quen thuộc, khi gập các dự án mới, lớn và lạ thì gặp rất nhiều lúng túng, không linh hoạt Các chỉ tiêu đem ra so sánh chỉ dừng lại ở so sanh với các dự án đầu tư trong nước mà không so sánh với các chỉ tiêu quốc tế.

+ Phương pháp dự báo vẫn chưa được áp dụng một cách khoa học Các thông tin về cung cầu sản phẩm, giá cả, chất lượng công nghệ… chỉ được thu thập bỏi các cán bộ thẩm định thông qua sách báo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng Ngân hàng cũng chưa áp dụng các phương pháp toán học hiện đại để phân tích và dự báo cung cầu thị trường Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công tác dự báo, làm giảm độ chính xác của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

+ Phương pháp phân tích độ nhạy: các cán bộ thẩm định còn bị động trong việc xác định các yếu tố bị tác động không có căn cứ thực tế, mức độ biên động của các chỉ tiêu không phù hợp Việc lựa chọn yếu tố dao động, khoảng dao động phụ thuộc nhiều vào sự đánh giá chủ quan của cán bộ thẩm định chứ không được ngân hàng quy định cụ thể trên cơ sở tổng kết các dự án đặc trưng ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau.

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH VPBANK KIM LIÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Định hướng và mục tiêu phát triển trong thời gian tới của chi nhánh VPBank

1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển trong thời gian tới của chi nhánh.

Hiện nay trên địa bàn thủ đô đã có rất nhiều ngân hàng ra đời tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động của ngành ngân hàng Nhận thức rõ điều này, chi nhánh ngân hàng đã nghiên cứu, xây dựng cho mình một chiến lược phát triển lâu dài trên cơ sở đánh giá những thuận lợi và khó khăn của bối cảnh kinh tế - xã hội nhằm phù hợp với quá trình phát triển kinh tế của đất nước và khả năng nội lức sẵn có của ngân hàng.

Mục tiêu của ngân hàng trong tương lai là không ngừng đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh, phấn đấu trở thành một trong những “ ngân hàng bán lẻ hàng đầu của khu vực miền Bắc và của cả nước” Phương châm hoạt động của chi nhánh ngân hàng là: an toàn, hiệu quả trong mọi lĩnh vực kinh doanh, hiệu quả mang lại ý nghĩa kinh tế xã hội, tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nước.

Bên cạnh đó, trong thời gian tới ngân hàng sẽ nâng cao hơn nữa trình độ của các cán bộ tín dụng, thực hiện đúng nguyên tắc tín dụng và sử dụng vốn hiệu quả Thực hiện chính sách khách hàng có chọn lọc, thường xuyên phân tích, đánh giá, xếp hạng tín dụng, đặc biệt tập trung vào các khách hàng chiến lược là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để chăm sóc, duy trì và mở rộng quan hệ tín dụng.

1.2 Định hướng cho công tác thẩm định dự án đầu tư.

Nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu tư là một yêu cầu được đặt ra trong công tác thẩm định dự án của chi nhánh VPBank Kim liên để có thể chủ động trong việc ngăn chặn những dự án tồi và tài trợ cho những dự án tốt một cách có hiệu quả Nâng cao năng lực thẩm định còn giúp chi nhánh chủ động trong việc tham gia tư vấn, thẩm định và từ chối ngay từ đầu những ý tưởng đầu tư không khả thi, tiết kiệm chi phí cho nền kinh tế Công tác thẩm định dự án đầu tư phải được quán triệt trong toàn hệ thống ngân hàng, không chỉ các cán bộ trực tiếp thực hiện thẩm định mà còn có cả các bộ phận khác với những mức độ yêu cầu cho công việc khác nhau Thẩm định tài chính của dự án phải được tiến hành thường xuyên liên tục với tất cả các dự án xin vay với 3 giai đoạn trước và trong khi cho vay.

Trong tương lai ngân hàng sẽ phấn đấu hoàn thiện để thẩm định trở thành một hoạt động dịch vụ của ngân hàng, ngân hàng không chỉ là nơi tư vấn cho khách hàng mà còn có thể thu phí hoạt động này Không ngừng tìm tòi đổi mới, khai thác thế mạnh của mình Song dù cố gắng nhưng chi nhánhVPBank Kim liên cũng không thể không có những yếu điểm Qua phân tích đánh giá trên, chúng ta càng nhận ra công tác thẩm định có một vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của ngân hàng.

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w