Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại các trường tiểu học huyện bình giang, tỉnh hải dương theo hướng phát triển năng lực hợp tác (klv02878 )
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
892,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, việc triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác CTGDPT tổng thể ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác có cố gắng định, nhiên chưa đạt yêu cầu mong muốn Một nguyên nhân hạn chế nêu nằm khâu quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Với lý nêu trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học, luận văn đề xuất biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu Quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác - Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai, nghiên cứu 13 trường tiểu học địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Giới hạn khách thể điều tra: Tổng số 156 người (13 hiệu trưởng, 91 giáo viên, 52 cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác) Giả thuyết khoa học Trong năm qua, việc quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2006) hay HĐTN (theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) trường tiểu học thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương quan tâm bước đầu mang lại hiệu định Tuy nhiên, việc quản lý HĐTN trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác bộc lộ số hạn chế định Nếu thực đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý khoa học, hiệu quả, mang tính khả thi cao sử dụng đồng biệո pháp quản lý HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác, huy động sức mạոh toàn thể GV, CMHS, tổ chức xã hội, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu GD toàո diệո cho HS, giúp em hìոh thàոh phát triểո lực hợp tác lực khác như: lực giao tiếp, lực giải vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 6.2 Khảo sát thực trạng quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 3 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý thơng tin Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Chương 2: Thực trạng quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Chương 3: Biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu trước xác định nội dung nghiên cứu tiếp luận văn Những nghiên cứu nước giới cho thấy, có nhiều cách tiếp cận HĐTN, vai trị, vị trí tầm quan trọng HĐTN dạy học Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu nghiên cứu quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Vì vậy, việc thực đề tài không trùng lặp, đảm bảo tính độc lập, có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn việc nâng cao hiệu quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác thời gian tới 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động có mục đích, có định hướng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm thực mục tiêu đề 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hệ thống tác động có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý cấp khác nhau, đến tất khâu, phận hệ thống giáo dục, nhằm đảm bảo cho quan hệ thống vận hành tối ưu Đảm bảo phát triển mở rộng số lượng chất lượng để đạt tới mục tiêu giáo dục 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương thức, đó, người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học HĐTN cho học sinh trường tiểu học hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học; thơng qua đó, chuyển tải kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường 5 1.2.5 Hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận lực hợp tác Hoạt độոg trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận ոăոg lực hợp tác giúp HS vậո dụոg kiếո thức, kỹ ոăոg, kiոh ոghiệm bảո thâո trêո tiոh thầո hợp tác để hìոh thàոh, phát triểո kĩ ոăոg giải vấո đề địոh dựa trêո ոhữոg tri thức ý tưởոg thu từ trải ոghiệm 1.2.6 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác tác động có mục đích có kế hoạch hiệu trưởng, thông qua việc thực đồng chức quản lý đến trình tổ chức HĐTN theo hướng phát triển lực nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân hình thành, phát triển kĩ giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ HĐTN 1.3 Phát triển lực hợp tác vấn đề đặt Hoạt động trải nghiệm quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 1.3.1 Những vấn đề đặt Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Một là, học sinh phải nắm vững thực đầy đủ mục tiêu, yêu cầu cần đạt HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác Hai là, học sinh phải nắm nội dung loại hình HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác Ba là, học sinh phải nắm nguyên tắc phương thức HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác Ngoài cần đảm bảo điều kiện nhân lực sở vật chất phục vụ HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác đạt hiệu 1.3.2 Những vấn đề đặt quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Để quản lý tốt HĐTN cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác, đòi hỏi nhà quản lí phải nắm vững vận dụng linh hoạt chức quản lý vào quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Đó xây dựng kế hoạch quản lý HĐTN, tổ chức HĐTN, đạo HĐTN kiểm tra HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác 1.4 Một số lý luận Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 1.4.1 Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; làm cho học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực 1.4.2 Nội dung Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác - Hoạt động hướng vào thân - Hoạt động hướng đến xã hội - Hoạt động hướng đến tự nhiên - Hoạt động hướng nghiệp 1.4.3 Đánh giá kết giáo dục HS tiểu học thông qua HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác - Mục đích đánh giá - Nội dung đánh giá biểu lực hợp tác xác định chương trình - Hình thức đánh giá liệu đánh giá 1.4.4 Nguyên tắc phương thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 1.4.4.1 Nguyên tắc tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho HS trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác: Đảm bảo tính trải nghiệm phát huy khả sáng tạo học sinh tham gia hoạt động; đảm bảo mục tiêu giáo dục; đảm bảo tính vừa sức; đảm bảo thống vai trò tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 7 1.4.4.2 Phương thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho HS trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác: phương thức Khám phá; phương thức Thể nghiệm, tương tác; phương thức Cống hiến; phương thức Nghiên cứu 1.4.5 Các loại hình tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường; với bốn loại hình hoạt động chủ yếu Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc 1.4.6 Các điều kiện nhân lực sở vật chất phục vụ Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 1.5 Một số lý luận quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 1.5.1 Phân cấp quản lý quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Qua phân cấp quản lý cho thấy hiệu trưởng trường tiểu học chủ thể quản lý quan trọng có chức thực nhiệm vụ quản lý HĐTN cho HS trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác với nhiều cách tiếp cận khác tiếp cận nội dung công việc quản lý, tiếp cận chức quản lý Ở tác giả xin phép tiếp cận chức quản lý: Lập kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra thực nhiệm vụ quản lý HĐTN cho HS trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 1.5.2 Lập kế hoạch Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Lập kế hoạch HĐTN cho học sinh nhằm nâng cao lực cho học sinh Vì vậy, việc lập kế hoạch phải bám sát mục tiêu phát triển lực, phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm 1.5.3 Tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Tổ chức HĐTN cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác yêu cầu nắm ba vấn đề quan trọng là: Làm gì? Làm nào? Ai làm? 1.5.4 Chỉ đạo Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác + Chỉ đạo giáo viên xây dựng chương trình, kế hoạch HĐTN + Chỉ đạo giáo viên phối hợp với lực lượng khác + Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp hình thức tổ chức HĐTN + Chỉ đạo tăng cường sở vật chất, tài phục vụ HĐTN + Chỉ đạo giáo viên nhận xét, đánh giá kết HĐTN 1.5.5 Kiểm tra việc thực kế hoạch Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác Xây dựng lực lượng kiểm tra, xác định tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá việc thực HĐTN trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác cụ thể, phù hợp Đa dạng hóa hình thức phương pháp kiểm tra; ý kiểm tra thường xuyên suốt trình tổ chức thực HĐTN Kiểm tra trước tổ chức hoạt động để rà soát điều kiện đảm bảo, nhằm tổ chức hoạt động thuận lợi có kết tốt; kiểm tra trình diễn hoạt động để điều chỉnh uốn nắn kịp thời sai sót (nếu có) động viên, khích lệ kịp thời cố gắng, nỗ lực GV - HS hoạt động Kiểm tra sau hoạt động để đánh giá kết nhằm cơng nhận thành tích hay xử lý kịp thời sai phạm, yếu 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 1.6.1 Các yếu tố thuộc nhà trường tiểu học : Nhận thức, lực Hiệu trưởng; lực dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên; tự giác; tích cực học sinh; nội dung chương trình; điều kiện sở vật chất, kinh phí 1.6.2 Các yếu tố thuộc gia đình học sinh tiểu học xã hội : Sự đạo Đảng, Nhà nước cấp quản lý giáo dục; phối hợp nhà trường với gia đình xã hội; điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Kết luận chương Quản lý HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm việc thực kế hoạch HĐTN Các nội dung trình bày sở quan trọng, định hướng để tiến hành khảo sát thực trạng quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.1.1 Quy mô trường lớp, học sinh, đội ngũ CBQL, GV, nhân viên 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng Hoạt động trải nghiệm quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 2.2.1 Mục đích khảo sát Làm cho việc đề xuất biện pháp HĐTN quản lý HĐTN trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng HĐTN thực trạng quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 2.2.3 Phương pháp khảo sát Tác giả đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến mẫu phiếu vấn để tiến hành khảo sát 2.2.4 Cách cho điểm đánh giá Tác giả quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi phiếu có lựa chọn ước mức điểm khác Sử dụng cơng thức tốn học để phân tích tổng hợp số liệu thu từ phiếu trả lời thu hợp lệ Trên sở kết thống kê ý kiến ghi nhận qua trao đổi, chúng tơi có nhận định thực trạng quản lý 10 HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 2.2.5 Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát - Khảo sát theo mẫu phiếu (phụ lục) - Địa bàn khảo sát: trường tiểu học thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Tổng số 13 trường tiểu học 156 người (13 hiệu trưởng, 91 giáo viên, 52 cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác) 2.3 Thực trạng Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Tác giả tiến hành khảo sát CBQL, GV, CMHS lực lượng xã hội khác thực trạng HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Kết thu sau: + Thực trạng nhận thức vai trò HĐTN cho học sinh : hầu kiến cho tổ chức HĐTN cho HS tiểu học có vai trị cần thiết với tỷ lệ chiếm 64%, cần thiết 29% 7% cho tổ chức HĐTN cho HS cần thiết, khơng có CB, GV, CMHS lực lượng xã hội đánh giá HĐTN cho HS không cần thiết + Thực trạng thực mục tiêu, nội dung, nguyên tắc phương thức tổ chức HĐTN, loại hình hoạt động, mức độ đáp ứng điều kiện nhân lực sở vật chất phục vụ HĐTN trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác thể qua bảng Bảng 2.8 Tổng hợp thực trạng HĐTN trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác TT Đánh giá chung Mức độ thực Tốt 01 Mục tiêu HĐTN 02 Nội dung HĐTN Đạt Khá SL % SL % SL % 46 29 75 48 34 77 49 40 Thứ Yếu ̅ bậc SL % 22 1 3.06 26 33 21 2.35 11 03 Nguyên tắc phương thức tổ chức HĐTN 04 Các loại hình HĐTN 05 Điều kiện nhân lực sở vật chất phục vụ HĐTN TB chung 36 23 39 25 36 23 45 29 2.41 29 19 55 35 35 22 37 24 2.46 34 22 85 54 32 21 2.05 24 15 56 36 46 30 30 19 2.45 Kết khảo sát cho thấy cán quản lý, giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đánh giá thực trạng HĐTN cho học sinh trường tiểu học đạt mức độ trung bình với điểm trung bình ̅ = 2.45 (min = l, max = 4) 2.4 Thực trạng quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Thực trạng lập kế hoạch HĐTN, tổ chức HĐTN, đạo HĐTN kiểm tra việc thực kế hoạch HĐTN cho học sinh thể qua bảng sau: Bảng 2.13 Tổng hợp thực trạng quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Mức độ thực TT Đánh giá chung Tốt Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % Thứ ̅ bậc 01 Lập kế hoạch HĐTN 35 22.5 27 17.3 32 20.5 62 39.7 2.2 02 Tổ chức HĐTN 40 25.6 32 20.5 39 25.1 45 28.8 2.4 03 Chỉ đạo HĐTN 52 33.3 41 26.3 26 16.7 37 23.7 2.6 04 Kiểm tra việc thực 32 20.5 35 22.4 40 25.6 49 31.5 2.3 40 26 34 22 34 22 48 30 2.4 kế hoạch HĐTN TB chung Kết tổng hợp cho thấy: CBQL, giáo viên lực lượng tham gia khảo sát, đánh giá mức độ thực nội dung quản lý HĐTN cho học sinh tiểu học đạt mức độ trung bình, với điểm ̅ =2.4 (min = 1, max = 4) 12 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Bảng 2.14 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố TT 01 Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Thứ ̅ bậc SL % SL % SL % SL % 45 28.8 44 28.2 56 35.9 11 7.1 2.79 106 67.95 28 17.95 22 14.1 0 3.54 100 64.1 28 17.95 28 17.95 0 3.46 100 64.1 17 10.9 39 25 0 3.39 50 32.1 45 28.8 61 39.1 0 2.93 56 35.9 27 17.3 40 25.6 33 21.2 2.68 95 60.9 22 14.1 39 25 0 3.36 78 50 28 17.9 39 25 11 7.1 3.11 Sự đạo Đảng, nhà nước cấp QLGD 02 Nhận thức, lực hiệu trưởng 03 Năng lực dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục GV 04 Điều kiện CSVC, kinh phí 05 Nội dung chương trình 06 Sự phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 07 Sự tự giác, tích cực HS 08 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Kết khảo sát cho thấy, yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến HĐTN cho HS trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Cụ thể sau: Yếu tố ảnh hưởng lớn đến thực trạng “Nhận thức, lực 13 Hiệu trưởng nhà trường HĐTN” có ĐTB = 3.54 “Năng lực dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên” có ĐTB = 3.46 Tiếp theo yếu tố: Điều kiện sở vật chất, kinh phí có ĐTB = 3.39 Sau “Sự tự giác, tích cực học sinh” 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 2.6.1 Ưu điểm Các lực lượng tham gia đánh giá HĐTN đa số có nhận thức vai trị HĐTN phát triển toàn diện cho học sinh trường tiểu học Công tác lập kế hoạch, tổ chức nhân cho HĐTN thực tốt, qua có tác động tích cực đến hiệu HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Việc đạo tổ chức thực nội dung HĐTN việc điều chỉnh kế hoạch HĐTN cho học sinh tiểu học thực nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng yêu cầu HĐTN đặt Cán quản lý nhà trường tiểu học kịp thời động viên, khuyến khích cán bộ, giáo viên lực lượng tham gia HĐTN cho học sinh; kịp thời tổng kết, đánh giá việc thực HĐTN cho học sinh trường tiểu học, qua đưa biện pháp xử lý kịp thời tình xảy trình tiến hành HĐTN cho học sinh tiểu học 2.6.2 Hạn chế, nguyên nhân * Hạn chế Một số CBQL, GV, CMHS trường tiểu học lực lượng tham gia HĐTN cho học sinh tiểu học chưa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí hoạt động HĐTN nhà trường tiểu học Kinh nghiệm lực tổ chức HĐTN cho HS tiểu học số cán bộ, giáo viên trường tiểu học hạn chế Sự phối hợp với lực lượng xã hội HĐTN cho học sinh tiểu học chưa nhịp nhàng Cơ sở vật chất kinh phí phục vụ HĐTN nhiều hạn chế… 14 * Nguyên nhân Năng lực cán quản lý nhà trường công tác tổ chức quản lý triển khai hoạt động trải nghiệm hạn chế Năng lực thiết kế, tổ chức giáo viên hạn chế Nhận thức CMHS, nhận thức lực lượng xã hội chưa đồng thuận nên nhà trường chưa huy động lực lượng tham gia để tổ chức HĐTN cho học sinh Thiếu nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ cho HĐTN học sinh nhà trường Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác tác động tới trình triển khai hoạt động điều kiện kinh tế, văn hóa, trị xã hội địa phương Kết luận chương Qua q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá, thực trạng HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương mức độ thực trung bình thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức HĐTN Việc quảո lý HĐTN cho học siոh trườոg tiểu học theo hướոg phát triểո ոăոg lực hợp tác đánh giá theo thứ tự là: Chỉ đạo HĐTN, tổ chức HĐTN, kiểm tra việc thực hiệո kế hoạch HĐTN, lập kế hoạch HĐTN Những kết nghiên cứu chương sở để đề xuất số biện pháp chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc trưng loại hình hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 15 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tác động huy động chủ thể tham gia hoạt động 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 3.2.1 Quản lý hoạt động nâng cao nhận thức vai trò Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển lực hợp tác cho lực lượng nhà trường 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Giúp cho lực lượng ngồi nhà trường có nhận thức vị trí, vai trị, trách nhiệm để từ tích cực tham gia quản lý HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Quán triệt nâng cao nhận thức cho người nhà trường cần thiết phải thống phối hợp, nội dung phương thức phối hợp HĐTN 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp * Đối với giáo viên: Thông qua buổi giao ban tuần, đặc biệt đợt chuẩn bị tổ chức sinh hoạt tập thể theo chủ đề, BGH tổ chức triển khai tuyên truyền, vận động, giải thích cho giáo viên hiểu vai trò HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh Thông qua buổi hội thảo, chuyên đề, lãnh đạo nhà trường tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập thảo luận thực văn bản, kinh nghiệm công tác tổ chức HĐTN cho học sinh Tổ chức hoạt động chuyên đề cung cấp kênh thông tin khác hoạt động quản lý, giáo dục, dạy học để tất thành viên hiểu tự giác * Đối với cha mẹ học sinh: 16 Thông qua họp CMHS kỳ năm học, tổ chức tuyên truyền làm cho CMHS thấy rõ vai trị to lớn HĐTN với hình thành, phát triển phẩm chất lực thực tiễn học sinh; tổ chức lấy ý kiến phản ánh tâm tư, nguyện vọng, vướng mắc khó khăn, kịp thời giúp đỡ CMHS nhận thức đắn vai trò HĐTN * Đối với học sinh: Nhà trường phải thường xuyên đạo công tác tuyên truyền cần ý đến nội dung, hình thức HĐTN cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Cập nhật đầy đủ kịp thời văn đạo cấp HĐTN 3.2.2 Xây dựng kế hoạch Hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, đơn vị 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Giúp cho giáo viên nắm kế hoạch HĐTN cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương nhà trường, gia đình học sinh tiểu học; giúp nhà trường có nhìn tổng qt nội dung, chương trình, từ quản lý chặt chẽ, tránh bỏ sót nội dung HĐTN 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Việc xây dựng kế hoạch cần ý đến: Xác định mục tiêu, yêu cầu HĐTN; xác định hệ thống nội dung công việc cần thực để mang lại hiệu giáo dục cao nhất; xác định, đánh giá mức độ cơng việc theo trình tự, qua lựa chọn nội dung thực trước sau cho phù hợp; xác định cách thức, đường thực công việc; xác định lực lượng tham gia thực hiện; xác định nguồn lực để thực hoạt động; xác định rõ thời gian hoàn thành kế hoạch HĐTN cho HS trường tiểu học 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Xây dựng kế hoạch cần đảm bảo bước sau: Bước 1: Phân tích mơi trường Bước 2: Xác định mục tiêu kế hoạch Bước 3: Xác định biện pháp mang tính chiến lược 17 Bước 4: Xác định hành động cụ thể thời gian thực Bước 5: Chuẩn hóa kế hoạch thành văn viết 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Nắm thực trạng HĐTN cho học sinh trường tiểu học Có đầy đủ văn đạo cấp HĐTN Thành lập Ban đạo HĐTN cho học sinh trường tiểu học 3.2.3 Xây dựng quy trình tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN cho HS theo hướng phát triển lực hợp tác phải đảm bảo tính khoa học, cụ thể, đáp ứng mục đích, yêu cầu, nội dung điều kiện hỗ trợ thực 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN giúp hiệu trưởng có nhìn tổng qt HĐTN tổ chức 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN cho HS theo hướng phát triển lực hợp tác Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu HĐTN Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức HĐTN theo hướng phát triển hợp tác Bước 5: Lập chương trình hành động HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác Bước 6: Thiết kế chi tiết HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hành động 3.2.3.4 Điều kiện để thực biện pháp Ban giám hiệu phân công hợp lý lực lượng tham gia HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác, đạo thường xuyên có kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung hợp lý công khai 18 3.2.4 Chỉ đạo Hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác gắn với tình hình thực tế địa phương 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm xác lập cách thức tổ chức HĐTN cho học sinh trường tiểu học theo quy trình HĐTN; xác định lực lượng tham gia HĐTN cho học sinh trường tiểu học triển khai thực HĐTN 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Xác định lực lượng tham gia phân công nhiệm vụ cụ thể cho phận tham gia hoạt động trải nghiệm; bồi dưỡng kiến thức cho lực lượng tham gia HĐTN; phối hợp chặt chẽ lực lượng tham gia HĐTN cho học sinh trường tiểu học 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1: Điều hành hoạt động trải nghiệm thực tế cho HS Bước 2: Chia sẻ kinh nghiệm Bước 3: Học sinh rút kinh nghiệm cho thân Bước 4: Học sinh vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn đời sống 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Cán quản lý, giáo viên trường tiểu học phải có đầy đủ kiến thức hiểu biết HĐTN, có lực đạo HĐTN cho học sinh Xây dựng chương trình hành động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác Đảm bảo đầy đủ điều kiện CSVC kinh phí tổ chức HĐTN cho học sinh theo chương trình hành động xác định 3.2.5 Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng dựa khung lực cần đạt Hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phát triển hợp tác cán quản lý, giáo viên lực lượng tham gia 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Đổi nội dung chương trình bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên lực lượng tham gia dựa khung lực cần đạt HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển hợp tác để cán quản lý, giáo viên lực lượng tham gia có đầy đủ phẩm chất lực, nâng cao hiệu GD nhà trường 19 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Nội dung bồi dưỡng cần hướng vào khung lực cần đạt HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển hợp tác Bảng 3.1: Khung lực cần đạt Hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phát triển hợp tác Khung lực STT Năng lực xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ hợp tác Năng lực thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn HĐTN Năng lực xác định phương thức hợp tác HĐTN Năng lực phát giải tình HĐTN Năng lực xác định trách nhiệm hoạt động thân hợp tác HĐTN Năng lực xác định nhu cầu khả người hợp tác HĐTN Năng lực tổ chức thuyết phục người khác hợp tác HĐTN Năng lực đánh giá hoạt động hợp tác HĐTN Năng lực hội nhập quốc tế HĐTN 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp - Xây dựng phiếu thăm dò nhu cầu bồi dưỡng - Lập bảng tổng hợp xử lý thông tin để chọn nội dung bồi dưỡng - Lập bảng kế hoạch bồi dưỡng - Sau đợt tổ chức bồi dưỡng cần phải khảo sát để đánh giá mức độ hiệu chuyên đề bồi dưỡng dựa khung lực cần đạt - Trên sở kết khảo sát để điều chỉnh đợt bồi dưỡng đạt hiệu cao 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp Nhà quản lý phải nắm vững yêu cầu bồi dưỡng, xác định nhu cầu bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng dựa khung lực cần đạt HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển hợp tác 20 Có hệ thống văn pháp lý hướng dẫn việc xây dựng nội dung hoạt động bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên lực lượng tham gia khung lực cần đạt HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển hợp tác Tạo điều kiện kinh phí để tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên lực lượng tham gia 3.2.6 Quản lý phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm thống cách thức phối kết hợp, cách thức điều hành nguồn lực Đồng thời thông qua hoạt động phối kết hợp để nâng cao nhận thức cho CMHS xã hội biết tầm quan trọng HĐTN 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Tuyên truyền cho CMHS nhà trường hiểu rõ tầm quan trọng HĐTN Phối hợp với quan chức địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương quan, đoàn thể thuộc địa bàn tuyển sinh trường, xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình lực lượng tham gia HĐTN cho học sinh 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp Liên kết, phối hợp với quan chuyên môn Phịng Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, tổ chức, cá nhân để phối hợp tổ chức HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh Thực tốt việc huy động tham gia cộng đồng HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh nhà trường Xây dựng tập thể sư phạm có tinh thần hợp tác, có trách nhiệm với việc tổ chức HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác Xây dựng lực hợp tác cho học sinh trường tiểu học Ví dụ: Hằng năm, phịng Văn hóa thơng tin huyện Bình Giang tổ chức HKPĐ phối hợp với nhà trường huyện để lựa chọn vận động viên tham gia môn thi đấu qua để lựa chọn đối tượng tham gia thi đấu cấp 21 tỉnh Trong trình tổ chức HĐTN, nhà trường thông qua hội CMHS để kêu gọi viện trợ, tài trợ nguồn kinh phí tổ chức hoạt động nhằm chi phí khánh tiết động viên khen thưởng cho HS tham gia 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp + Phải xây dựng quy chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để tổ chức HĐTN + Các lực lượng tham gia HĐTN phải có lực chun mơn cần thiết, nhiệt tình cơng tác phối hợp 3.2.7 Xây dựng chế thực giám sát Hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng chế tổ chức thực giám sát HĐTN cho học sinh giúp cho việc triển khai mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức thực HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác đạt hiệu cao 3.2.7.2 Nội dung biện pháp Hiệu trưởng phải xây dựng tiêu chuẩn, chế giám sát tổ chức theo hướng phát triển lực hợp tác quy mơ tồn trường, quy mơ khối lớp quy mơ lớp, có chế tài xử lý giáo viên, học sinh vi phạm quy định chung mục tiêu, nội dung chương trình theo hướng phát triển lực hợp tác phê duyệt 3.2.7.3 Cách thức thực biện pháp Triển khai thống tiêu chí giám sát quản lý theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh nhà trường theo quy mô tổ chức hoạt động Hướng dẫn GVCN thiết kế hoạt động giáo dục thống tiêu chí đánh giá, xếp loại học sinh tham gia hoạt động giáo dục Ngoài ra, Hiệu trưởng cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình theo hướng phát triển lực hợp tác giáo viên tổ chức khn viên nhà trường ngồi khn viên nhà trường, Thông báo kết đánh giá hoạt động giáo dục lớp trước toàn trường họp Hội đồng sư phạm 22 3.2.7.4 Điều kiện thực biện pháp + Cán quản lý nhà trường giáo viên phải hiểu phát triển lực hợp tác cho học sinh, có kiến thức, kỹ tổ chức HĐTN cho học sinh + Phải có tiêu chí để đo kết đạt học sinh + Đánh giá phải công bằng, khách quan 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Phương pháp, cách cho điểm thang đánh giá 3.4.4 Địa bàn mẫu khảo sát 3.4.5 Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác Bảng 3.4 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tên biện pháp TT 01 Tính cần Tính khả thiết thi ̅ TB ̅ TB 3.70 3.45 3.49 3.39 3.45 3.3 3.39 3.34 3.09 3.15 Quản lý hoạt động nâng cao nhận thức vai trò HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác cho lực lượng nhà trường 02 Xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, đơn vị 03 Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác 04 Chỉ đạo HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác gắn với tình hình thực tế địa phương 05 Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng dựa khung lực cần đạt HĐTN cho HS theo hướng phát triển 23 lực hợp tác CBQL, giáo viên lực lượng tham gia 06 Quản lý phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác 3.27 3.05 3.35 3.2 cho học sinh 07 Xây dựng chế thực giám sát HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác TBC 3,39 3,26 Qua bảng số liệu thống kê 3.4 biểu đồ 3.3 cho thấy: biện pháp quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác cần thiết có tính khả thi, thể điểm trung bình cao Tính cần thiết đánh giá cao tính khả thi với điểm trung bình chung 3,39 3,36 Các biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao biện pháp biện pháp Kết luận chương Các biện pháp trình bày luận văn hướng vào phát triển lực hợp tác động lực để giúp HS tự tin hịa nhập sống có ý thức vươn lên học tập Với kết thu qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống biện pháp mà tác giả đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Nội dung quản lý HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác trường tiểu học bao gồm: lập kế hoạch HĐTN; tổ chức thực HĐTN; đạo HĐTN kiểm tra việc thực kế hoạch HĐTN cho học sinh trường tiểu học Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN theo hướng phát triển lực hợp tác trường tiểu học bao gồm yếu tố thuộc nhà trường tiểu học; yếu tố thuộc gia đình học sinh tiểu học yếu tố thuộc xã hội 1.2 Về thực trạng Từ việc khảo sát ý kiến 156 cán quản lý, giáo viên, CMHS lực lượng xã hội thực trạng HĐTN quản lý HĐTN trường tiểu học 24 huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, chứng tỏ hệ thống nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao 1.3 Đề xuất biện pháp Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực hợp tác trình bày Chương Khuyến nghị 2.1 Đối với UBND huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bổ sung thêm kinh phí chi hoạt động chun mơn cho nhà trường để giúp cho nhà trường có điều kiện tổ chức nhiều HĐTN cho HS 2.2 Đối với Phịng GD&ĐT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương + Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng phát triển lực tổ chức HĐTN theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho cán quản lý, giáo viên nhà trường tham gia + Kết thúc năm học, nên tổ chức động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể nhà trường có thành tích cơng tác tổ chức HĐTN cho học sinh 2.3 Đối với cán quản lý trường tiểu học thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương + Cần có nhận thức đánh giá vai trò HĐTN quan tâm đến việc xây dựng chương trình HĐTN cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác phù hợp với tình hình thực tế địa phương + Thường xuyên theo dõi, đánh giá thực trạng HĐTN cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác để phát ưu điểm, mặt tích cực cần phát huy, nhân rộng thấy mặt hạn chế, cách làm chưa hiệu để từ có biện pháp đạo phù hợp với tình hình thực tế nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục + Có kế hoạch xây dựng thường xuyên tu bổ sở vật chất nhà trường để đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho việc tổ chức HĐTN cho học sinh + Thực tốt công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học