1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lương hoạt động ban hành luật, pháp lệnh ở việt nam hiện nay

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 101,46 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH LUẬT, PHÁP LỆNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỜI MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong cơng xây dựng phát triển đất nước, pháp luật đóng vai trò quan trọng Đảng Nhà nước ta không trọng việc xây dựng ban hành văn có chất lượng cao, mà mối quan hệ phức tạp kinh tế thị trường với xu hướng mở cửa hội nhập việc xây dựng luật, pháp lệnh có chất lượng cao, có tính đồng hệ thống quan trọng cần thiết Đảng rõ phải: “ Đổi hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ trở ngại chế, sách thủ tục hành để phát huy tối đa nguồn lực tạo sức bật cho sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác nhau” Điều Hiến pháp 1992 nước ta ghi nhận lãnh đạo Đảng: “Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo”, lãnh đạo Đảng thể chủ trương, sách Nhà nước thể chế hố chủ trương, sách thành luật, pháp lệnh Bên cạnh đó, xuất phát từ tình hình thực tế nước ta nhiều văn luật, pháp lệnh đời chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi công xây dựng phát triển đất nước Hệ thống luật, pháp lệnh chưa đầy đủ, thiếu đồng chưa tồn diện Có lĩnh vực, vấn đề đời sống xã hội chưa có luật điều chỉnh, ví dụ bảo hiểm tiền gửi, vấn đề an toàn thực phẩm, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng… Hoặc có vấn đề cần thiết chưa ban hành, ví dụ vấn đề bạo lực gia đình nạn bạo hành trẻ em , vấn đề đăng ký bất động sản… vấn đề có tính xúc cần sớm có luật điều chỉnh Cịn vấn đề tính cấp thiết chưa cao lại ưu tiên ban hành trước Pháp lệnh người cao tuổi năm 2000… Như xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, việc nâng cao chất lượng hoạt động ban hành luật, pháp lệnh ngày trở nên cần thiết để kịp thời điều chỉnh quan hệ phức tạp đời sống kinh tế - xã hội yêu cầu quản lý nhà nước TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cho tới chưa có tác giả luận giải cách khoa học toàn diện vấn đề: nâng cao chất lượng hoạt động ban hành luật, pháp lệnh Khi trình bày vấn đề tác giả lại quan tâm đến khía cạnh như: Tạp chí số năm 1999 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp có chuyên đề : “bàn thẩm quyền, thủ tục, trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương.” Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10.11.2001 có viết tiến sĩ Nguyễn Quốc Hoàn “ xử lý văn trái pháp luật” Trong tạp chí dân chủ pháp luật số 11.12.2002, tiến sĩ Phạm Tiến Khải có “ vấn đề thẩm định, kiểm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật trước trình phủ” Ơng Đặng Đình Luyến vụ Pháp luật – Văn phịng Quốc hội có viết “Vai trị uỷ ban pháp lệnh cơng tác xây dựng luật, pháp lệnh” Và nhiều viết khía cạnh khác vấn đề xây dựng, ban hành VBQPPL MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nhìn góc độ khoa học, đề tài nghiên cứu nhằm đạt tới mục đích định Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục đích chủ yếu sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm lý giải thực trạng hoạt động ban hành luật, pháp lệnh nước ta.Tìm thành tựu hạn chế, tồn hoạt động Trên sở đánh giá thực trạng nhằm tìm giải pháp để nâng cao chất lượng ban hành luật, pháp lệnh nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong thời gian tài liệu có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động ban hành luật pháp lệnh mà không vào nâng cao chất lượng hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật khác Nghị Định, Nghị Quyết … PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường Phương pháp nghiên cứu: Bên cạnh phương pháp luận, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, xã hội học, thống kê… Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Những kết nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần lời nói đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận nâng cao chất lượng hoạt động ban hành luật, pháp lệnh Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động ban hành luật, pháp lệnh Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ban hành luật, pháp lệnh Việt Nam Là sinh viên lần tiếp xúc làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, mặt khác hạn chế thân hạn hẹp thời gian nguồn tài liệu tham khảo Vì khố luận khơng tránh khỏi hạn chế, nên em mong thầy góp ý, bảo để em hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH LUẬT, PHÁP LỆNH 1.1 THẨM QUYỀN BAN HÀNH LUẬT, PHÁP LỆNH Nước ta Quốc hội quan quyền lực cao nhất, Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” đồng thời quan cao có quyền lập hiến lập pháp Còn Uỷ ban thường vụ Quốc hội (sau viết tắt UBTVQH) quan có quyền ban hành pháp lệnh Khoản Điều 91 Hiến pháp 1992 quy định: “ Ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao.” Thẩm quyền ban hành luật, pháp lệnh Quốc hội, UBTVQH quy định Hiến pháp 1992 mà Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2002 (sau gọi chung viết tắt Luật BHVBQPPL) quy định: “Quốc hội quan ban hành Hiến pháp luật, Nghị quyết; văn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, nghị quyết” Như vậy, quan có quyền Ban hành luật pháp lệnh nước Việt Nam Thẩm quyền ban hành luật Quốc hội pháp lệnh UBTVQH không ghi nhận Hiến Pháp 1992 mà suốt lịch sử Hiến Pháp Việt Nam từ năm 1946, 1959 1980 ghi nhận Theo lịch sử Hiến Pháp Việt Nam Quốc hội Uỷ ban thường vụ mang tên gọi khác quan có thẩm quyền ban hành Luật Pháp lệnh Đầu tiên Hiến pháp năm 1946 Bản Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Quốc hội Việt Nam mang tên Nghị viện nhân dân - quan quyền lực cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tại điều 23 Hiến pháp quy định Nghị viện nhân dân quan: “ Đặt pháp luật” Điều có nghĩa, quan lập hiến lập pháp nước ta Xu hướng Hiến pháp 1946 tập trung tăng cường quyền lực cho Nghị viện nhân dân chưa xuất quan thường trực thường xuyên cao Nghị viện Sang Hiến pháp năm 1959 Thời kỳ Việt Nam bước vào giai đoạn cách mạng Quốc hội định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với tình hình cách mạng Trong Hiến pháp năm 1959 Nghị viện nhân dân đổi tên Quốc hội theo Điều 44 Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Giai đoạn Quốc hội bầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan thường trực quan quyền Pháp lệnh (Khoản Điều 53) Với Hiến Pháp 1980 Đến năm 1980 Việt nam khỏi chiến tranh năm, nước đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội Vì vậy, Hiến pháp năm 1980 đời dựa kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 năm 1959 để phù hợp với tình hình cách mạng Cũng giống Hiến pháp trước Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp (Điều 82 Hiến pháp 1980) Trong giai đoạn này, quan thường trực đổi tên Hội đồng nhà nước - quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội (Điều 98-Hiến pháp 1980) Không Hội đồng nhà nước chủ tịch tập thể nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 98) Vì mà giai đoạn quyền hạn quan thường trực cao thường xuyên Quốc hội mở rộng nhiều so với giai đoạn trước Ngoài việc thực nhiệm vụ quyền hạn quan thường trực cao Quốc hội Hội đồng nhà nước cịn thực nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch tập thể (như quyền công bố luật Khoản Khoản 15 Điều 100 – Hiến pháp năm 1980) Đến Hiến Pháp 1992 Cũng Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 kế thừa phát triển Hiến pháp trước Từ nước ta bước vào công xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đất nước có nhiều thay đổi Đặc biệt sau cơng đổi năm 1986, nước ta có đột phá chuyển đáng kể Để đáp ứng với tình hình cách mạng Quốc hội định sửa đổi Hiến pháp 1980 Với Hiến pháp năm 1992 Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp (Điều 84) Nhưng với mục tiêu tăng cường quyền lực cho Quốc Hội UBTVQH – quan thường trực cao thường xuyên Quốc hội bị rút bớt phạm vi quyền hạn Nếu Hiến pháp năm 1980 Hội đồng nhà nước bao gồm chức quan thường trực cao Quốc hội chức Chủ tịch tập thể nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đến UBTVQH thực chức nhiệm vụ quyền hạn quan thường trực thường xuyên cao Quốc hội mà thơi Đó quyền pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao chế uỷ quyền lập pháp 1.2 NỘI DUNG CỦA LUẬT, PHÁP LỆNH 1.2.1 Luật Quốc hội quy định vấn đề quan trọng Theo Điều 83 – Hiến pháp năm 1992 Khoản Điều 20 Luật BHVBQPPL, Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Cụ thể là: Nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội động nhân dân Uỷ ban nhân dân Chế độ bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân Các quyền nghĩa vụ công dân Các loại thuế, nguyên tắc chủ yếu tài tiền tệ qc gia Các quy định hình sự, dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân Quy định huân, huy chương danh hiệu vinh dự Nhà nước Quy định đại xá, đặc xá Ngân sách nhà nước hàng năm quy định quản lý ngân sách công tác kế tốn Quy định chế độ cơng vụ cơng chức Quy định quản lý đất đai Đó lĩnh vực thiết phải ban hành hình thức văn luật (bộ luật) Với quy định cụ thể cố gắng nỗ lực với xu hướng tăng cường quyền lực lập pháp cho Quốc hội, hoạt động ban hành luật, pháp lệnh Quốc hội có kết đáng khích lệ Quốc hội khóa XI ban hành 84 luật Cụ thể năm 2003 17 luật, năm 2004 13 luật, năm 2005 29 luật, năm 2006 21 luật 1.2.2 Pháp lệnh Uỷ ban Thưòng vụ quốc hội quy định vấn đề quốc hội giao Đây chế uỷ quyền lập pháp So với Hội đồng nhà nước theo Hiến pháp năm 1980 thẩm quyền ban hành pháp lệnh Quốc hội hẹp nhiều Nếu Hội đồng nhà nước theo Hiến pháp năm 1980 quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, đồng thời Chủ tịch tập thể nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền pháp lệnh vào yêu cầu quản lý đất nước pháp luật, theo Hiến pháp năm 1992 UBTVQH bị hạn chế quyền hạn ban hành pháp lệnh hai yếu tố : Pháp lệnh UBTVQH phải nằm chương trình xây dựng luật pháp lệnh Quốc hội, nói cách khác pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao Đồng thời, pháp lệnh phải Chủ tịch nước công bố thời hạn luật định Mục đích để tăng cường quyền lực cho Quốc hội Trên thực tiễn ban hành ta thấy: Nếu ban hành luật, luật khơng ban hành pháp lệnh vấn đề luật, ngược lại Việc giải thích hiến pháp pháp luật thực hai trường hợp: có u cầu quan nhà nước, đồn thể, cơng dân có vướng mắc có cách hiểu khác trình thực áp dụng Hiến pháp luật Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta, Hiến pháp văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Luật, pháp lệnh xây dựng phải phù hợp với Hiến pháp để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật Do luật quy định vấn đề “cơ quan trọng” nên có tầm quan trọng đặc biệt, vậy, trình tự ban hành chặt chẽ Khi xây dựng pháp lệnh văn luật khác phải dựa sở quy định thể luật, không trái với quy định 1.3 QUY TRÌNH THỦ TỤC XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH Về mặt lý luận thực tiễn cho thấy văn quy phạm pháp luật phải trải qua trình tự xây dựng gồm sáu bước là: Lập chương trình xây dựng; soạn thảo dự án, dự thảo; thẩm định, thẩm tra dự án dự thảo; lấy ý kiến đóng góp cho dự án, dự thảo; xem xét, thơng qua dự án, dự thảo công bố Luật BHVBQPPL hành quy định rõ bước mà quy định cụ thể vấn đề giai đoạn quy trình xây dựng như: thẩm quyền, nội dung, trách nhiệm…Quy trình xây dựng luật, pháp lệnh phải trải qua trình tự chặt chẽ nghiêm ngặt 1.3.1 Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh có ý nghĩa khởi đầu cho trình xây dựng luật, pháp lệnh Xuất phát từ nhu cầu ban hành số lượng lớn luật, pháp lệnh nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo quyền nghĩa vụ cơng dân,…thì theo Điều 22 luật BHVBQPPL, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh dựa sở đường lối, chủ trương, sách Đảng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ Đồng thời chương trình xây dựng cịn phải đảm bảo quyền, nghĩa vụ cơng dân, đảm bảo thứ tự ưu tiên ban hành văn bản, tính khả thi văn tính đồng hệ thống pháp luật Luật BHVBQPPL hành quy định cụ thể chủ thể có quyền đề nghị, kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh Theo quy định Khoản Điều 22 Luật BHVBQPPL Điều 87 Hiến pháp năm 1992 quan, tổ chức, Đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật là: Chủ tịch nước, UBTVQH, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có quyến trình dự án luật trước Qc hội Bên cạnh đó, Luật tổ chức Quốc hội cịn quy định chủ thể có quyền trình dự án luật có quyền trình dự án pháp lệnh trước UBTVQH Cơ quan, tổ chức, Đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật gửi đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đến UBTVQH Chính phủ phải nêu rõ cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản; dự báo kinh tế – xã hội; dự kiến nguồn nhân lực bảo đảm thi hành điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn Chính phủ lập dự kiến chương trình xây dựng luât, pháp lệnh vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình UBTVQH phát biểu ý kiến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan khác, tổ chức, Đại biểu Quốc hội, kiến nghị luật, pháp lệnh Đại biểu Quốc hội Sau Chính phủ lập dự kiến chương trình xây dựng luật pháp lệnh xong UBTVQH chủ trì, phối hợp với Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội thẩm tra dự kiến Chính phủ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan khác, tổ chức, Đại biểu Quốc hội, kiến nghị luật, pháp lệnh Đại biểu Quốc hội Căn vào dự kiến chương trình Chính phủ, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan khác, tổ chức, Đại biểu Quốc hội, kiến nghị luật, pháp lệnh Đại biểu Quốc hội, ý kiến thẩm tra Uỷ ban pháp luật, UBTVQH lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội định

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w