1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy sự phát triển tín dụng tiêu dùng tại nhnoptnt 24 láng hạ

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Nhnoptnt 24 Láng Hạ
Tác giả Đinh Mạnh Hà
Trường học Nhà Hàng và Du Lịch
Chuyên ngành Tín Dụng Tiêu Dùng
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 139,66 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Năm 2007 đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào sân chơi thương mại quốc tế Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn toàn cầu-WTO Ngay từ tổ chức đời, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập, phải sau 11 năm phấn đấu nỗ lực toàn diện lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, ước mơ hội nhập, khẳng định Việt Nam trở thành thực Với đà tăng trưởng kinh tế ln mức cao bất chấp khó khăn chung kinh tế giới: Năm 2001 đạt 6,89%, năm 2002 đạt 7,08%, năm 2003 đạt 7,26%, năm2004 đạt 7,69%, năm 2005 đạt 8,5%, năm 2006 đạt 8,17%, Việt Nam ví rồng lên Châu Á, sau hai kinh tế khổng lồ giữ vai trò tiên phong châu Á Trung Quốc Ấn Độ Kinh tế tăng trưởng làm cho mức sống người dân ngày cải thiện, biểu mức thu nhập bình quân đầu người tăng: Năm 2000 khoảng 400$/người đến đầu năm 2007 đạt xấp xĩ 800$/người Tỷ lệ thất nghiệp giảm, vấn đề phúc lợi xã hội trọng Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhằm phục vụ tốt nhu cầu người dân Tình hình an ninh trị đảm bảo, hệ thống sách pháp luật ngày hoàn thiện Tất sẵn sàng cho phát triển cao bền vững Sự kiện Việt Nam gia nhập vào WTO làm thay đổi môi trường hoạt động kinh doanh nước ta Đã xuất hiên sóng đầu tư mạnh mẽ khơng nhà đầu tư nước mà tập đồn kinh tế hàng đầu, cơng ty đa quốc gia tiếng giới Trong nước, người dân biết sử dụng cách có hiệu đồng vốn vào lĩnh vực đầu tư sinh lời đầu tư vào chứng khoán, đầu tư vào bất động sản Hay số khác đầu tư vào giáo dục việc du học, sản xuất nhỏ, đầu tư vào việc xuất lao động Điều thể người dân Việt Nam vươn lên mạnh mẽ, khỏi đói nghèo Hơn 80 triệu dân Việt Nam lúc thị trường có sức tiêu thụ lớn, nhu cầu cao vốn công nghệ Trong mắt nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam xem điểm đến hấp dẫn, nơi đem lại mức sinh lời cao Chỉ tính riêng quý I /2007 nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam(FDI) đạt 2.5tỷ USD, cao vòng năm qua Việc nhà đầu tư ạt tiến quân vào thị trường Việt Nam tín hiệu cho thấy dịch chuyển sóng đầu tư trực tiếp tập đồn kinh tế, cơng ty đa quốc gia Viêt Nam mắt xích quan trọng đóng góp vào phát triển chung kinh tế giới Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 Việc gia nhập vào WTO tạo nhiều hội thách thức cho Việt Nam lĩnh vực, có lĩnh vực tài chính-ngân hàng-một lĩnh vực có nhạy cảm cao trước biến động kinh tế-xã hội Sức ép cạnh tranh ngân hàng Việt Nam ngày trở nên rõ rệt mạnh mẽ tháng 4/2007 ngân hàng nước ngồi thức hoạt động bình đẳng ngân hàng thương mại nước theo điều khoản ký kết Việt Nam gia nhập WTO Các ngân hàng nước mở chi nhánh, ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam , với tiềm lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm điều hành, trình độ nhân lực cao, chế tài linh hoạt máy gọn nhẹ, ngân hàng thực mối đe doạ đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại ngân hàng khơng có chuẩn bị tốt Do vậy, bên cạnh việc khai thác có hiệu sản phẩm ngân hàng truyền thống, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải đẩy nhanh việc cổ phần hoá, đổi thị trường, tiếp thu trang bị công nghệ ngân hàng tiên tiến, đặc biệt mở rộng, đa dạng hoá danh mục sản phẩm mình, có danh mục sản phẩm tín dụng tiêu dùng Đây bước tất yếu xã hội ngày phát triển, thu nhập người dân tăng cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng Hơn hết, ngân hàng thương mại Việt Nam hiểu rõ người dân Việt Nam muốn cần đời sống họ nâng cao Điều kiện cho việc triển khai tín dụng tiêu dùng Việt Nam chín muồi, hứa hẹn mảnh đất màu mỡ cho ngân hàng thương mại Việt Nam khai thác nhằm làm tăng hiệu hoạt động để đủ tiềm lực cạnh tranh, tránh bị thua sân nhà Chi nhánh NHNo&PTNT 24_Láng Hạ ngân hàng thương mại quốc doanh thành lập theo Luật tổ chức tín dụng Luật doanh nghiệp Việt Nam, kinh doanh chủ yếu nghiệp vụ ngân hàng truyền thống Bên cạnh đó, ngân hàng triển khai nhiều nghiệp vụ ngân hàng đại, với nhiều sản phẩm ngân hàng đa dạng phong phú đem lại nguồn lơi nhuận cao cho ngân hàng, có sản phẩm tín dụng tiêu dùng Nằm địa bàn có sức tiêu dùng cao, NHNo&PTNT 24_Láng Hạ hứa hẹn gặt hái nhiều thành cơng với sản phẩm tín dụng tiêu dùng xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với nhu cầu thị trường tiềm lực có ngân hàng Xuất phát từ thực tế đó, việc thúc đẩy phát triển tín dụng tiêu dùng tất yếu NHNo&PTNT 24_Láng Hạ thời gian tới Qua trình thực tập NHNo&PTNT 24_Láng Hạ , em có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng tiêu dùng Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 Từ kiến thức thầy cô trang bị trường Học viện Ngân hàng với kiến thức có qua trình thực tế ngân hàng,em chọn đề tài: “Tín dụng tiêu dùng NHNo&PTNT 24 Láng Hạ ,thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển” để nghiên cứu làm chuyên đề tốt nghiệp 2.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để xem xét cách tổng qt có hệ thống thực trạng tín dụng tiêu dùng NHNo&PTNT 24_Láng Hạ xu hội nhập Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm làm cho sản phẩm tín dụng tiêu dùng NHNo&PTNT 24_Láng Hạ phong phú đa dạng hơn, hiệu thu đựợc cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề Đề tài lấy hoạt động tín dụng tiêu dùng NHNo&PTNT 24_Láng Hạ làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chuyên đề thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng NHNo&PTNT 24_Láng Hạ năm 2004, 2005, 2006 năm đánh dấu chuẩn bị toàn diện cho hội nhập ngân hàng 4.Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề hoàn thành nhờ sử dụng kết hợp phương pháp như: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử với phương pháp nghiên cứu lý luận, thực tiễn, so sánh 5.Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu phần kết luận, chuyên đề gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng tín dụng tiêu dùng NHNo&PTNT 24_Láng Hạ Chương 3: Giải pháp thúc đẩy tín dụng tiêu dùng NHNo&PTNT 24_Láng Hạ Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1.Khái niệm tín dụng Tùy theo gốc độ nghiên cứu khác mà xác định nội dung thuật ngữ Danh từ tín dụng xuất phát từ tiếng Latinh Creditum, có nghĩa tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói lịng tin Trong thực tế sống, thuật ngữ tín dụng hiểu theo cách sau: Xét gốc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người vay Xét mối quan hệ tài cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể Tín dụng cịn có nghĩa số tiền cho vay mà định chế tài cung cấp cho khách hàng Mặc dù có nhiều quan niệm khác thuật ngữ chứa đựng hai nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Người chủ sỡ hữu tài sản nhàn rỗi (tiền hàng hoá) chuyển giao cho người khác sử dụng khoảng thời gian định Thứ hai: Người sử dụng tài sản phải cam kết hồn trả vơ điều kiện số tài sản thời hạn với giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn gọi lợi tức hay tiền lãi Theo Mác, tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định thu hồi lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Theo quan điểm này, phạm trù tín dụng gồm có ba nội dung chủ yếu : Tính chuyển nhượng lượng giá trị, tính thời hạn tính hồn trả Như tín dụng mối quan hệ kinh tế giũa người vay người cho vay thông qua vận động giá trị, vốn tín dụng biểu hình thức tiền tệ hàng hoá Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 Có thể mơ hình hố q trình vận động qua sơ đồ sau: Cho vay Người sở hữu (Người cho vay) Hoàn trả Người sử dụng (Người vay) 1.1.2.Vai trị tín dụng Ngân hàng Trong kinh tế ln có số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần nhiều vốn để mở rộng sản xuất, để mua nguyên vật liệu, mua máy móc thiết bị số khác lại có nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi tách khỏi trình sản xuất doanh nghiệp tiền khấu hao tài sản cố định để tái sản xuất chưa sử dụng, tiền mua nguyên vật liệu cho chu trình sản xuất chưa mua, khoản tiền tái tích luỹ để đầu tư chưa đủ điều kiện để đầu tư họ muốn số tiên sinh lời lúc nhàn rỗi Điều kiện hai đối tượng gặp nhau, đáp ứng nhu cầu khó khăn, khó khăn vị trí địa lý, thời gian phát sinh nhu cầu vay thời gian có lượng tiền tệ nhàn rỗi khơng trùng Chính tín dụng ngân hàng cầu nối người thừa vốn người thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu sinh lời người thừa vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh người thiếu vốn, thúc đẩy doanh nghiệp khai thác có hiệu tiềm kinh tế hoạt động kinh doanh, thúc đẩy lưu thông hàng hoá , tăng tốc độ chu chuyển vốn cho kinh tế, giúp kinh tế phát triển liên tục, nhanh bền vững Mặt khác tín dụng ngân hàng phương tiện để NHTW kiểm sốt khối lượng tiền cung ứng lưu thông,thực yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ Đồng thời tín dụng ngân hàng cịn tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, cầu nối cho việc giao lưu kinh tế, thắt chặt mối quan hệ kinh tế với nước giới 1.1.3.Phân loại tín dụng ngân hàng Trong kinh tế thị trường,hoạt động tín dụng đa dạng phong phú với nhiều hình thức khác Nguồn vốn sử dụng tín dụng ngân hàng thường nguồn vốn ngân hàng huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế, cá nhân với thời gian nhàn rỗi khác Để sử dụng quản lý có hiệu nguồn vốn phải tiến hành phân loại tín dụng nhằm cân đối q trình huy động vốn trình sử dụng vốn Trong trình phân loại sử dụng nhiều loại tiêu thức để phân loại tín dụng, song thực tế nhà kinh tế học thường phân loại theo tiêu thức sau: Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 - Căn vào mục đích sử dụng vốn Dựa vào này, cho vay thường chia làm loại sau: Cho vay bất động sản; Cho vay công nghiệp thương mại; Cho vay nông nghiệp; Cho vay định chế tài chính; Cho vay cá nhân; Cho thuê vận hành cho thuê tài - Căn vào thời hạn cho vay gồm: Cho vay ngắn hạn; Cho vay trung hạn ; Cho vay dài hạn - Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng gồm: Cho vay có bảo đảm; Cho vay khơng có bảo đảm - Căn vào phương thức hồn trả: Cho vay có thời hạn ; Cho vay khơng có thời hạn cụ thể - Căn vào xuất xứ tín dụng :dựa vào , tín dung chia làm hai loại Tín dụng trực tiếp Tín dụng gián tiếp - Căn đối tượng tín dụng:gồm hai lọai: Tín dụng vốn lưu động; Tín dụng vốn cố định Như thấy, có nhiều để phân loại tín dụng có nhiều loại hình tín dụng Việc phân loại tín dụng giúp ngân hàng quản lý tốt nguồn vốn mình, đồng thời khách hàng có nhìn tồn cảnh sản phẩm tín dụng ngân hàng, từ chọn sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu Ngày đời sống người dân nâng cao, nhu cầu tiêu dùng cho sống họ cao Chính mà ngày có nhiều người tìm đến ngân hàng tìm kiếm sử dụng hình thức tín dụng đem lại cho họ nhiều tiện ích hình thức tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng hình thức tín dụng vào mục đích sử dụng vốn Đi sâu nghiên cứu để hiểu biết lĩnh vực tín dụng tiêu dùng lợi ích kinh tế giúp nhà ngân hàng có giải pháp để khai thác tối đa hiệu mà mang lại, đóng góp vào phát triển chung tín dụng tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ LỢI ÍCH CỦA NĨ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.2.1.Tính tất yếu khách quan hình thành tín dụng tiêu dùng Các ngân hàng thương mại quốc doanh ngày phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ không ngân hàng nước ngồi, ngân hàng cổ phần mà cịn tổ chức phi tài ngân hàng cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư…Tất làm cho miếng bánh lợi nhuận ngân hàng thương mại quốc doanh ngày bé Do đó, để tồn phát triển ngân hàng thương mại quốc doanh buộc phải phát triển cách toàn diện hoạt dộng kinh doanh ngân hàng chiều rộng lẫn Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 chiều sâu Bên cạnh việc khai thác phát triển sản phẩm có theo hướng sản phẩm tín dụng phát triển mạnh tín dụng tiêu dùng tín dụng tiêu dùng ngày có thêm nhiều dịch vụ cho vay trừ lương, cho vay du học…thì ngân hàng phải liên tục làm thị trường sản phẩm,dịch vụ tài ngân hàng mà xã hội có nhu cầu tư vấn tài chính, chon thuê két sắt ,tổ chức thực dịch vụ cách hiệu bán chúng mức giá cạnh tranh phù hợp với tiềm lực ngân hàng Trước đây, hầu hết ngân hàng khơng tích cực cho vay với cá nhân hộ gia đình khoản cho vay tiêu dùng có quy mơ nhỏ rủi ro tín dụng cao, chi phí thực lớn nên lợi nhuận thu không đáng kể Đầu kỷ 20, ngân hàng bắt đầu dựa nhiều vào tiền gửi khách hàng để tiến hành cho vay thương mại Và với cạnh tranh ngày khốc liệt ngân hàng việc giành giật tiền gửi vay buộc ngân hàng hướng vào tiêu dùng khách hàng trung thành với ngân hàng Trong năm 30, sau khủng hoảng , ngân hàng mở rộng cho vay tín dụng Nhiều ngân hàng lớn Bank of America Citigroup dẫn đầu thành lập phòng cho vay tiêu dùng lớn mạnh Sau chiến tranh giới thứ hai, cho vay tiêu dùng trở thành loại hình cho vay có mức tăng trưởng nhanh Các ngân hàng liên tục phát triển trở thành tổ chức cấp tín dụng lĩnh vực cho vay tiêu dùng Một nguyên nhân khiến cho ngân hàng có vị trí thống trị lĩnh vực ngân hàng không ngừng khai thác nguồn tiền gửi dân coi nguồn vốn hoạt động quan trọng Rất nhiều người dân không muốn gửi tiền vào ngân hàng mà họ khơng có hy vọng vay tiền từ ngân hàng phát sinh nhu cầu Cùng với phát triển thời gian, nhiều công ty chun mơn hố bảo hiểm, chứng khốn cơng ty tài tham gia vào thị trường tài để cung cấp cho người tiêu dùng dịch vụ mà họ cần trước lĩnh vực ngân hàng công ty tài thực Và để khai thác tối đa thị trường này, tín dụng thức vào hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Một yếu tố khách quan làm cho hoạt động tín dụng tiêu dùng phát triển ngân hàng ngày trọng vào việc phát triển mối quan hệ khách hàng ngân hàng Thông qua mối quan hệ này, ngân hàng thấy nhu cầu từ nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng Như vậy, với xu hướng ngày phát triển kinh tế giới, nhu cầu người dân cao, phục vụ cho đời sống xã hội phát triển tín dụng tiêu dùng tất yếu khách quan, góp phần nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng làm tăng mối quan hệ bền vững ngân hàng khách hàng Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 Ở Việt Nam , tín dụng tiêu dùng xuất vào đầu năm 1990, đến đầu năm 2000 hình thức tín dụng thực phát triển cách đa dạng phong phú Tuy Việt Nam, hình thức tín dụng tiêu dùng hình thành phát triển sau so với giới hình thức có mặt hầu hết ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Những năm gần đây, với nhịp độ phát triển kinh tế-xã hội nước, mức thu nhập người dân tăng lên so trước nhiều, kéo theo nhu cầu chi tiêu tiết kiệm thay đổi, tập quán tiêu dùng người dân khác xưa, ngân hàng trở nên thân quen với người dân Về phía NHTM, trước họ quan tâm tới hoạt động tín dụng cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, đối tượng cho vay cá nhân, doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh họ quan tâm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng với khách hàng chủ yếu cá nhân sử dụng vốn vay để mua sắm, sửa chữa,cải tạo nhà cửa… phục vụ đời sống, đáp ứng nhu cầu họ Với mục đích đó, tín dụng tiêu dùng góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng, mở rộng danh mục sản phẩm, dịch vụ, góp phần phân tán rủi ro, làm nên uy tín thương hiệu bền vững cho NHTM, từ tăng sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, tín dụng tiêu dùng góp phần đáp ứng ngày tốt nhu cầu phong phú đa dạng khách hàng, tạo điều kiện cải thiện, nâng cao chất lượng sống tầng lớp dân cư, đồng thời có ý nghĩa mặt kinh tế-xã hội Tín dụng tiêu dùng ngày thể vai trị tồn khách quan 1.2.2.Khái niệm đặc điểm tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng nghiệp vụ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, loại tín dụng có cấu dư nợ tương đối đáng kể tổng số dư nợ tín dụng NHTM ngày Tín dụng tiêu dùng khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng, bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp cá nhân trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình,xe cộ, nhu cầu giáo dục, y tế… Nhìn chung tín dụng tiêu dùng có đặc điểm sau:  Quy mơ vay nhỏ,dẫn đến chi phí tổ chức cao Vì lẽ mà lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao loại hình tín dụng khác lĩnh vực thương mại công nghiệp  Nhu cầu vay tín dụng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế  Nhu cầu vay tín dụng người dân co giãn với lãi suất Thơng thường , người vay quan tâm tới số tiền phải toán lãi suất mà họ phải chịu  Mức thu nhập trình độ học vấn hai biến số có quan hệ mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6  Chất lượng thơng tin tài khách hàng vay không cao  Nguồn trả nợ chủ yếu người vay biến động lớn, phụ thuộc vào trình làm việc, kỹ năng,kinh nghiệm công việc Tư cách đạo đức khách hàng quan trọng định đến hành vi trả nợ khách hàng song lại khó xác định  Tín dụng tiêu dùng khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng bao gồm cá nhân hộ gia đình Trong đó, ta thấy nhu cầu chi tiêu khách hàng vơ phong phú, ngân hàng thương mại cần cung cấp nhiều loại hình tín dụng nhằm thoả mãn tốt cho nhu cầu khách hàng Sau nghiên cứu số loại hình tín dụng tiêu dùng 1.2.3.Các loại hình tín dụng tiêu dùng 1.2.3.1.Căn vào mục đích vay Căn vào mục đích vay,tín dụng tiêu dùng chia làm hai loại:  Tín dụng tiêu dùng cư trú: Là khoản tín dụng nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hay cải tạo nhà khách hàng cá nhân hộ gia đình Đây khoản tín dụng có giá trị lớn, thời hạn dài tài sản hình thành từ vốn vay thường tài sản đảm bảo  Tín dụng tiêu dùng khơng cư trú: Là khoản tín dụng tài trợ cho việc trang trải chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí du lịch Đây khoản tín dụng mang tính chất nhỏ lẻ với thời hạn ngắn 1.2.3.2.Căn vào phương thức hồn trả Căn vào phương thức này, tín dụng tiêu dùng chia làm ba loại: a,Tín dụng tiêu dùng trả góp: Đây hình thức tín dụng tiêu dùng người vay trả nợ gốc lẫn lãi cho ngân hàng nhiều lần, theo kỳ hạn định thời hạn cho vay Phương thức thường áp dụng cho khoản vay có giá trị lớn thu nhập người vay khơng đủ để tốn lần số nợ vay Đối với loại tín dụng tiêu dùng này, ngân hàng thường ý tới số vấn đề sau: + Loại tài sản tài trợ Thiện chí trả nợ người vay tốt tài sản hình thành từ tiền vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu họ lâu dài tương lai Khi lựa chọn sản phẩm để tài trợ, ngân hàng thường ý tới điều này, nên thường muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm tài sản có thời hạn sử dụng lâu bền hoặc/và có giá trị lớn Vì rằng, với loại tài sản người tiêu dùng hưởng tiện ích từ chúng thời gian dài + Số tiền phải trả trước Thông thường, ngân hàng yêu cầu người vay phải toán trước phần giá trị tài sản cần mua sắm, số tiền gọi số tiền trả trước , phần lại,ngân hàng cho vay Số tiền trả trước phải đủ lớn để mặt làm cho Chuyên đề tốt nghiệp Đinh Mạnh Hà_Lớp NHA-K6 họ nghĩ họ chủ sở hữu tài sản, mặt khác có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng Một khơng cảm nhận người sở hữu tài sản hình thành từ tiền vay họ có thái độ miễn cưỡng việc trả nợ vay Ngoài ra, khách hàng không trả nợ, nhiêu trường hợp ngân hàng đành phải thụ đắc hoặc/và phát tài sản để thu nợ Hầu hết tài sản qua sử dụng giảm giá trị theo thời gian:tức giá trị thị trường nhỏ giá trị hạch toán tài sản Chính vậy, việc khách hàng trả nợ quan trọng với ngân hàng,giúp ngân hàng tránh rủi ro kinh doanh Số tiền trả trước nhiều hay tuỳ thuộc vào yếu tố sau: - Loại tài sản: Đối với tài sản có mức độ giảm giá nhanh số tiền trả trước nhiều ngược lại - Thị trường tiêu thụ tài sản sau sử dụng: Tài sản sau sử dụng tiếp tục mua bán dễ dàng số tiền trả trước có xu hướng thấp, ngược lại tài sản qua sử dụng mà khó tìm thị trường tiêu thụ số tiền trả trước cao - Môi trường kinh tế: Trong điều kiện kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro kinh tế tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp tăng… số tiền trả trước cao ngược lại ngân hàng khơng muốn gặp rủi ro nhân tố khách quan mang lại - Năng lực tài người vay + Chi phí tài trợ: Chi phí tài trợ chi phí mà người vay phải trả cho ngân hàng cho việc sử dụng vốn Chi phí tài trợ chủ yếu bao gồm lãi vay chi phí khác có liên quan Chi phí tài trợ phải trang trải cho chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro, đồng thời mang lại phần lợi nhuận thoả đáng cho ngân hàng + Điều kiện toán Khi xác định điều khoản liên quan đến việc toán nợ khách hàng, ngân hàng thường ý tới số vấn đề sau:  Số tiền toán định kỳ phải trả phù hợp với khả thu nhập, mối quan hệ hài hoà với nhu cầu chi tiêu khác khách hàng  Giá trị tài sản tài trợ không thấp số tiền tài trợ chưa thu hồi  Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ khách hàng Kỳ hạn trả nợ thường theo tháng nguồn trả nợ khách hàng lương  Thời hạn tài trợ không nên dài Thời hạn tài trợ bị giới hạn thời hạn hoạt động tài sản tài trợ Thời hạn tài trợ dài dễ làm giá trị tài sản tài trợ bị giảm mạnh Hơn nữa, thời hạn tài trợ dài thiện chí trả nợ người vay việc thu hồi nợ gặp nhiều rắc rối Số tiền khách hàng phải toán cho ngân hàng định kỳ tính số phương pháp sau: 10

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w