1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về phương pháp quản trị dự trữ và thanh khoản của ngân hàng bidv

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng về phương pháp quản trị dự trữ và thanh khoản của ngân hàng BIDV
Tác giả Phạm Quỳnh Hương, Đỗ Phương Duyên, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Hoàng Ngọc Bích, Hoàng Thị Ngọc, Bùi Thị Mai, Phạm Văn Thắng, Nguyễn Trọng Thành, Phạm Thế Vinh
Trường học Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị ngân hàng
Thể loại thảo luận
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Ngân hàng nhà nước Việt Nam Học viện ngân hàng Thảo luận Quản trị  ngân hàng thương mại Nội dung thảo luận: Từ báo cáo tài ngân hàng thương mại BIDV năm 2006 tới 2008, phân tích số đo lường khả sinh lời rủi ro ngân hàng, từ phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trình bày thực trạng phương pháp quản trị dự trữ khoản ngân hàng BIDV Kể tên danh mục chứng khoán đầu tư mà ngân hàng nắm giữ Qua đánh giá mức sinh lời rủi ro hoạt động đầu tư Danh sách nhóm thảo luận: Phạm Quỳnh Hương   Đỗ Phương Dun  Nguyễn Thị Mỹ Hạnh   Hồng Ngọc Bích     Hồng Thị Ngọc Bùi Thị Mai Phạm Văn Thắng Nguyễn Trọng Thành Phạm Thế Vinh 81 | [Thảo luận quản trị ngân hàng] A Lời mở  đầu Một lời khái quát chung thị trường ngân hàng năm 2009 thị trường có nhiều biến động căng thẳng So với năm 2008, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng thương mại năm 2009 có ổn định tương đối Nhưng có vấn đề nội chưa thể giải quyết, nhiều biến động căng thẳng thị trường ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp.  Chúng ta điểm lại 10 điểm bật hoạt động ngân hàng năm 2009 Chính sách tiền tệ tương đối ổn định Thị  trường ngoại hối căng thẳng Lãi suất huy động dồn ép Trọng tâm hỗ trợ lãi suất Tăng trưởng tín dụng vượt định hướng Lợi nhuận ngân hàng cải thiện Ngân hàng ngoại thức mở rộng ảnh hưởng Sôi  động niêm yết, cổ phần hóa đình trệ “Nóng”  vai trị lãi suất cơ bản 10 Một năm xuất nhiều tin đồn Tuy nhiên, ở mỗi ngân hàng thì hoạt động kinh doanh lại diễn theo chiều hướng khác Để tìm hiểu vấn đề này, nhóm thảo luận xin nghiên cứu vấn đề sau để biết cách khái quát tình hình hoạt động cuả ngân hàng năm từ 2006 tới 2008: 1.Từ báo cáo tài ngân hang thương mại BIDV năm 2006 tới 2008, phân tích số đo lường khả sinh lời rủi ro ngân hàng, từ phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.Trình bày thực trạng phương pháp quản trị dự trữ khoản ngân hàng BIDV 3.Kể tên danh mục chứng khoán đầu tư mà ngân hàng nắm giữ Qua đánh giá mức sinh lời rủi ro hoạt động đầu tư | [Thảo luận quản trị ngân hàng] 81 Ngân hàng mà nhóm thảo luận chọn nghiên cứu là ngân hàng Đầu tư  và phát triển Việt Nam BIDV B Nội dung I Khái quát chung ngân hàng BIDV: Tên  đầy đủ: Tên giao dịch quốc tế: Tên gọi tắt: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Website: Email: Ngân hàng Đầu Tư  và Phát Triển Việt Nam Bank for Investment and Development of Vietnam BIDV Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Hồn Kiếm, Hà Nội 04 22205544 04 22200399 www.bidv.com.vn bidv@hn.vnn.vn 1.1 Ngày thành lập: - Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam - Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 1.2 Nhiệm vụ: - Kinh doanh đa  ngành, đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng phù hợpvới quy định pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận ngân hàng, góp phần thực sáh tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước 1.3 Phương châm hoạt động: - Hiệu quả  kinh doanh khách hàng là mục tiêu hoạt động BIDV - Chia sẻ  cơ hội- Hợp tác thành công 1.4 Mục tiêu hoạt động: - Trở  thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu Việt Nam 1.5 Chính sách kinh doanh - Chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu quả an toàn | [Thảo luận quản trị ngân hàng] 81 1.6 Khách hàng- đối tác: - Là  cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính… - Có  quan hệ hợp tác kinh doanh với 800 ngân hàng thế giới; - Là  thành viên Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chínhphát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 1.7 Sản phẩm dịch vụ: - Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói dịch vụ ngân hàng truyền thống đại - Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ - Chứng khốn:   Mơi giới chứng khoán; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư - Đầu tư  Tài chính:      + Chứng khốn (trái phiếu, cổ phiếu…) + Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư dự án BIDV ngày nâng cao uy tín cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn Đất nước 1.8 Cam kết: - Với khách hàng: + Cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích  + Chịu trách nhiệm cuối về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp - Với các  đối tác chiến lược:  “Chia sẻ hội, hợp tác thành công” - Với Cán bộ Công nhân viên: + Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần + Luôn coi người nhân tố định thành công theo phương châm “mỗi cán BIDV phải lợi cạnh tranh” lực chuyên môn phẩm chất đạo đức 1.9.Mạng lưới: | [Thảo luận quản trị ngân hàng] 81 BIDV là  ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chia thành hai khối: 1.9.1 - Khối kinh doanh: lĩnh vực sau: - Ngân hàng thương mại: + 103 chi nhánh cấp với gần 400 điểm giao dịch, 700 máy ATM và  hàng chục ngàn điểm POS toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ nhu cầu khách hàng + Trong có 2 đơn vị chuyên biệt là: - Ngân hàng chỉ định tốn phục vụ thị trường chứng khốn (Nam Kì Khởi Nghĩa) - Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3) - Chứng khốn: Cơng ty chứng khốn BIDV (BSC) - Bảo hiểm: Cơng ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở 10 chi nhánh - Đầu tư  – Tài chính: + Cơng ty Cho th Tài I, II; Cơng ty Đầu tư Tài (BFC), Công ty Quản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng, + Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liên doanh VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB),  Công ty liên doanh Tháp BIDV 1.9.2- Khối sự nghiệp: - Trung tâm  Đào tạo (BTC) - Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC) 1.10 Ban lãnh đạo: -  Hội đồng quản trị: + Là  cơ quan hoạch định chiến lược phát triển, định hướng hoạt động BIDV + Chủ  tịch HĐQT: Ông Trần Bắc Hà - Ban Tổng giám đốc: | [Thảo luận quản trị ngân hàng] 81 + Cơ  quan điều hành hoạt động BIDV + Tổng giám  đốc:  Ông Trần Anh Tuấn 1.11 Cán công nhân viên: Hơn 12000 người làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc hiệu quả, đặc biệt có kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư phát triển, mạnh cạnh tranh BIDV 1.12 Thương hiệu BIDV: - Là  sự lựa chọn, tín nhiệm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hàng đầu cả nước, cá  nhân việc tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng - Được cộng đồng nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam, chứng nhận bảo hộ thương hiệu Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh… và  nhiều giải thưởng hàng năm tổ chức, định chế tài và ngồi nước - Là  niềm tự hào thế hệ CBNV và  ngành tài ngân hàng 50 năm qua với nghề  nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển  Đất nước Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh BIDV 2.1 Phân tích khả năng sinh lời ngân hàng Để phân tích khả sinh lời ngân hàng, ta cần phải phân tích khía cạnh sau:  Tỷ lệ chênh lệch lãi rịng = ( Thu từ lãi -  Chi phí trả lãi)/TSC sinh lời (TSC sinh lời = TTS-TM quỹ-Nợ quá hạn-DTBB NHTW-TSCĐ-TSC khác)      Tỷ lệ chênh lệch hoạt động ròng = LNTT/ TSC Hệ số sử dụng tài sản =  Thu từ hoạt động/ TSC Tỷ suất lợi nhuận TTS = LNST/TTSbq Tỷ suất lợi nhuận VCSH = LNST/VCSHbq Địn bẩy tài = TTSC/ VCSH 2.1.1 Tỷ  lệ chênh lệch lãi ròng = ( Thu từ lãi -  Chi phí trả lãi)/TSC sinh lời (*) Năm 2006 * =( 10.997.312- 7.571.032)/( 158.219.014- 1.383.221- 1.268.523- 286.6023.761.797)=0,0226 (2,26%) | [Thảo luận quản trị ngân hàng] 81 Năm 2007 * =( 15.436.384- 10.579.935)/ (204.511.148- 1.975.966- 1.753.224- 6.134.349)=0,0249 (2,49%) Năm 2008 * =( 22.139.155- 15.895.605)/ (246.494.323- 2.303.873- 2.008.805- 6.894.058)=0,0265 (2,65%) 2.1.2 Tỷ lệ chênh lệch hoạt động ròng = LNTT/TTSC (**) Năm 2006 (**)=743.199/158.219.014=0,47% Năm 2007 (**)=2.028.246/204.511.148=0,99% Năm 2008 (**)=2.350.605/246.494.323=0,95% 2.1.3 Hiệu suất sử dụng tài sản= Tổng thu từ hoạt động/TTSC (***) Năm 2006 (***)=4.300.330/158.219.014=2,72% Năm 2007 (***)=7.810.904/204.511.148=3,82% Năm 2008 (***)= 8.377.498/246.494.323=3,4% 2.1.4 Tỷ suất lợi nhuận TTS= LNST/TTSbq(ROA) Năm 2006 (ROA)= 613.161/((158.219.014+ 117.975.183)/2))=0,44% Năm 2007 (ROA)= 1.531.416/((204.511.148+ 161.223.083)/2))=0,84% Năm 2008 (ROA)= 1.979.392/((246.494.323+ 204.511.148)/2))=0,88% 2.1.5 Tỷ suất lợi nhuận VCSH=LNST/VCSHbq(ROE) Năm 2006 (ROE)=613.161/ ((4.501.989+ 3.149.720)/2))=16,03% Năm 2007 (ROE)=1.531.416/((11.634.793+ 7.551.358)/2))=15,96% Năm 2008 (ROE) = 1.979.392/((13.466.100+11.634.793)/2))=15,77% 2.1.6 Địn bẩy tài chính=TTS/VCSH (Y) Năm 2006 (Y) =158.219.014/4.501.989=35.14 | [Thảo luận quản trị ngân hàng] 81 Năm 2007 (Y) =204.511.148/11.634.793=17,58 Năm 2008 (Y)=246.494.323/13.466.100=18,3 2.2 Phân tích rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải Để phân tích rủi ro mà ngân hàng gặp phải, ta phân tích khía cạnh:    Rủi ro thanh  khoản Rủi ro lãi suất Rủi ro tín dụng 2.2.1 Rủi ro khoản=TSC lỏng/ TSN lỏng (*)  Tài sản có lỏng tài sản có tính khoản cao, coi phận dự trữ ngân hàng Bao gồm     Chứng khoán đầu tư ngắn hạn Cho vay ngắn hạn Ngân quĩ - Nợ hạn  Tài sản nợ lỏng nguồn vốn ngân hàng mà khả cao Bao gồm:     Tiền gửi giao dịch Tiền gửi có kì hạn ngắn Tiền vay ngắn hạn GTCG ngân hàng phát hành Năm 2006 (*) =(1.383.221+ 16.013.938+ 98.638.838-(7.052.529+365.733+3.385.552))/(10.437.177+ 7.854.514+ 1.164.211)=54,08% Năm  2007 (*) =(1.975.966+ 129.097.350+ 27.811.804-(3.535.021+238.447+1.956.790))/(4.120.972+ 135.335.702+6.521.758)=10,49% Năm 2008 (*)=(2.303.873+156.870.045+31.364.906-(3.879.757+782.231+ 1.136.546)/)/(7.349.598+163.396.947+17.650.692)=98,06% | [Thảo luận quản trị ngân hàng] 81 2.2.2 Rủi ro lãi suất=TSC nhạy cảm với lãi suất/TSN nhạy cảm với lãi suất (**)  Tài sản có nhạy cảm với lãi suất bao gồm: Đầu tư chúng khoán ngắn hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn tái định giá vòng năm với lãi suất thả  Khoản cho vay ngắn hạn  Cho vay trung dài hạn với lái suất thả tái định giá vòng năm    Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất bao gồm:       Tiền gửi có kì hạn ngắn Tiền gửi có kì hạn dài với lãi suất thả tái định giá vòng năm Tiền vay ngắn hạn Tiền vay dài hạn với lãi suất thả vòng năm Phát hành GTCG ngắn hạn ngân hàng Phát hành GTCG trung dài hạn với lãi suất thả tái định giá vòng năm Năm 2006 (**) = (16.013.938+ 98.638.838)/( 7.854.514+ 1.164.211)=12,71% Năm 2007 (**) =(129.097.350+ 27.811.804)/( 4.120.972+ 135.335.702+6.521.758)=10,75% Năm 2008 (**) =(156.870.045+31.364.906)/( 7.349.598+163.396.947+17.650.692)=99,9% 2.2.3 Rủi ro tín dụng = Nợ hạn/ Tổng dư nợ (***) Năm 2006(***)= (7.052.529+365.733+3.385.552)/98.638.838=10,95% Năm 2007(***)= (3.535.021+238.447+1.956.790)/131.983.554=4,34% Năm 2008 (***) =(3.879.757+782.231+ 1.136.546)/160.982.520=3,6% Ta có bảng tổng kết như sau: Năm Khả  sinh lời 1.Tỷ  lệ chênh lệch lãi ròng 2.Tỷ lệ chênh lệch hoạt động ròng | [Thảo luận quản trị ngân hàng] 2006   2,26% 0,47% 2007   2,49% 0,99% 2008   2,65% 0,95% 81

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w