1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hình thức trả lương tại ubnd thành phố việt trì

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời nói đầu Trong lĩnh vực hoạt động kinh tế - xà hội đất nớc, vấn đề trả lơng lao động vấn đề quan trọng cần đợc quan tâm giải cách thoả đáng Tiền lơng yếu tố vật chất quan trọng kích thích ngời lao động việc tăng suất lao động, tăng hiệu làm việc, hạ giá thành sản phẩm (đối với hoạt động doanh nghiệp), động viên ngời lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp, gắn trách nhiệm ngời lao động với công việc Để đạt hiệu cao lao động, góp phần thúc đẩy phát triển xà hội Vấn đề trả công lao động cách thoả đáng đà không vấn đề riêng mét doanh nghiƯp, mét tỉ chøc hµnh chÝnh sù nghiƯp nhà nớc, mà trở thành vấn đề xà hội cần đợc nhà nớc quan tâm, giải Lý chọn đề tài Hiện hình thức trả lơng theo thời gian hình thức trả lơng chủ yếu tất đơn vị hành nghiệp Là đơn vị hành nghiệp, chịu quản lý nhà nớc UBND thành phố Việt Trì áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho toàn nhân viên biên chế đơn vị Cách trả lơng có nhiều u điểm song bên cạnh có nhợc điểm hạn chế định cần khắc phục nh: Tuy việc trả lơng đà góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động, nhng thực tế số phận đời sống cán nhân viên nhiều khó khăn gây ảnh hởng đến hoạt động công tác, cha thật yên tâm để thực nhiệm vụ Ngoài việc trả Lơng UBND thành phố cho thấy tồn không công việc phân phối quỹ lơng cho phòng ban đến cá nhân phòng ban Việc trả lơng cha thật làm cho ngời lao động cảm thấy hài lòng việc trả lơng cha thật ngời việc (đúng với độ phức tạp công việc mà họ thực đòi hỏi khác cần phải có công việc nh: trình độ chuyên môn, trách nhiệm, thái độ kỹ thực công việc) Chính vậy, qua trình nghiên cứu tìm hiểu kiến thực tế UBND thành phố Việt Trì với kiến thức đợc trang bị môn học chuyên nghành em chọn đề tài Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng UBND thành phố Việt Trì Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài đợc thực nhằm nghiên cứu thực trạng việc trả lơng UBND thành phố Việt Trì thời gian qua, từ rút đợc u nhợc điểm hệ thống trả lơng sau tìm đợc biện pháp nhằm nâng cao công tác trả lơng, hoàn thiện hình thức trả lơng cho phù hợp với đặc điểm hoạt động tổ chức, giúp cho việc trả lơng UBND thành phố ngày đợc công hơn, hợp lý loại trừ khiết điểm tồn Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đó việc trả lơng cho toàn ngời lao động đà làm việc UBND thành phố Việt Trì Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp thống kê, phân tích thực trạng, phân tích định tính, phân tích định lợng Phơng pháp phân tích chuyên ngành: (+Khảo sát thời gian làm việc: chụp ảnh ngày làm việc, bấm giờ; +Phơng pháp bảng hỏi.) Nguồn số liệu: - Phòng tổ chức-xà hội - Văn phòng UBND thành phố - Sở lao động-TBXH - Th viện trờng ĐH KTQD Nội dung: Bố cục chuyên đề đợc chia thành chơng: Chơng I : Những lý luận tiền lơng Chơng II : Thực trạng công tác trả lơng UBNDTP Việt Trì Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lơng UBND thành phố Việt Trì Chơng I Những lý luận tiền lơng I Tiền lơng ý nghĩa tiền lơng Khái niệm tiền lơng: Xét dới giác độ quản lý Nhà nớc, sách tiền lơng bô phËn quan träng hƯ thèng chÝnh s¸ch kinh tÕ xà hội đất nớc Chính sách liên quan trực tiếp đến lợi ích đông đảo ngời lao động xà hội đợc Nhà nớc quản lý Nhà nớc quản lý thống tiền lơng Chính ứng với hình thức kinh tế xà hội, sách tiền lơng đợc thay đổi theo cho phù hợp với điều kiện kinh tế trị x· héi cđa tõng thêi kú Trong c¬ chÕ kÕ hoạch tập trung tiền lơng đợc hiểu cách thống là: Tiền lơng dới chủ nghĩa xà hội phần thu nhập quốc dân, biểu dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức cho phù hợp với số lợng chất lợng lao động ngời đà cống hiến Tiền lơng phản ánh việc trả lơng cho công nhân viên chức dựa nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao ®éng” Víi quan ®iĨm nµy chóng ta nhËn thÊy: + Tiền lơng giá sức lao động, dới chủ nghĩa xà hội giá sức lao động, dới chủ nghĩa xà hội sức lao động hàng hoá khu vực s¶n xt kinh doanh cịng nh khu vùc qu¶n lý Nhà nớc, xà hội Tiền lơng tuân thủ cách máy móc theo nguyên tắc quy luật phân phối dới chủ nghĩa xà hội Tiền lơng đợc phân phối công theo số lợng chất lợng lao động công nhân viên chức đà hao phí đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến sở, đợc Nhà nớc thống quản lý Chế độ tiền lơng cũ (trong chế kế hoạch hoá tập trung) mang nặng tính bao cấp bình quân nên không khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động ngời lao động, không gắn lợi ích với thành qủa mà họ sáng tạo Sở dĩ có điều do: -Không coi sức lao động hàng hoá, nên tiền lơng theo quan hệ cung cầu -Biên chế lao động ngày lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề phải bao cấp tiền lơng mà tiền lơng lại không đủ tái sản xuất sức lao động, sản xuất kinh doanh động lực nên hiệu sút -Tiền lơng không mối quan tâm công nhân viên chức doanh nghiệp nhà nớc Những tiêu cực ngày gia tăng họ không thiết tha với công việc Tình trạng ông cháu cha phổ biến Trong kinh tế thị trờng hoạt động thị trờng sức lao động, sức lao động hàng hoá, tiền lơng giá sức lao động phân tích kinh tế t chủ nghĩa, nơi mà quan hệ thị trờng thống trị quan hƯ kinh tÕ, x· héi kh¸c C¸c M¸c viÕt: “TiỊn công giá trị hay giá lao động mà hình thái cải trang giá trị hay giá sức lao động Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xà hội khác Tiền lơng, trớc hết số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động (ngời bán sức lao động) Đó quan hệ kinh tế tiền lơng Mặt khác, tính chất đặc biệt loại hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không tuý vấn đề kinh tế mà cong vấn đề xà hội quan trọng, liên quan đến đời sống trật tự xà hội Đó quan hệ xà hội Trong trình hoạt động hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp, tiền lơng phần chi phí cấu thàn chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy, tiền lơng đợc tính toán quản lý chặt chẽ Đối với ngời lao động, tiền lơng thu nhập từ trình lao động họ, phần thu nhập chủ yếu với đại đa số lao ®éng x· héi cã ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn møc sèng cđa hä Trong ®iỊu kiƯn cđa mét nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nớc ta nay, phạm trù tiền lơng đợc thể cụ thể thành phần khu vực kinh tế Trong thành phần kinh tế Nhà n ớc khu vực hành nghiệp, tiền lơng số tiền mà doanh nghiệp quốc doanh, quan, tổ chức Nhà nớc trả cho ngời lao động theo chế sách Nhà nớc đợc thể hệ thống thay lơng, bảng lơng Nhà nớc quy định Trong thành phần khu vực kinh tế quốc doanh, tiền lơng chịu tác động, chi phối lớn thị trờng thị trờng lao động Tiền lơng khu vực dù nằm khuôn khổ luật pháp theo sách phủ, nhng giao dịch trực tiếp chủ thợ, mặc cụ thể bên ngời làm thuê bên ngời thuê Những hợp đồng lao động có tác động trực tiếp đến ph ơng thức trả lơng Đứng phạm vi toàn xà hội, tiền lơng đợc xem xét đặt quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi sách tiền lơng, thu nhập luôn sách trọng tâm quốc gia Tiền lơng danh nghĩa tiền lơng thực tế: 2.1 Tiền lơng danh nghĩa Là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Sè tiỊn nµy nhiỊu hay Ýt phơ thc trùc tiÕp vào suất lao động hiệu làm việc ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trình lao động Tiền lơng danh nghĩa phản ánh đơn mặt số lợng cha nói lên chất lợng tiền lơng 2.2 Tiền lơg thực tế Đợc hiểu số lợng hàng hoá tiêu dùng dịch vụ cần thiết mà ngời lao động mua đợc thông qua tiỊn l¬ng danh nghÜa cđa hä Nh vËy, tiỊn lơng thực tế không phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩa mà phụ thuộc vào giá loại hàng hoá tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua Mối quan hệ tiền lơng thực tế tiền lơng danh nghĩa đợc thể qua công thức: Itltt = Itldn Igc Nh vËy, ta cã thĨ thÊy râ nÕu gi¸ tăng lên tiền l ơng thực tế giảm Điều xảy tiền lơng danh nghĩa tăng lên Đây quan hệ phức tạp thay đổi tiền lơng danh nghĩa, giá phụ thuộc vào yếu tố khác Trong xà hội, tiền lơng thực tế mục đích trực tiếp ngời lao động hởng lơng Đó đối tợng quản lý trực tiếp sách thu nhập, tiền lơng đời sống ý nghĩa vai trò tiền lơng sản xuất kinh doanh 3.1 ý nghĩa: Đối với chủ doanh nghiệp, tiền lơng yếu tố chi phí sản xuất Đối với ngời cung ứng sức lao động, tiền lơng nguồn thu nhập chủ yếu - Đối với ngời lao động, tiền lơng đợc thể cách thoả đáng động lực thúc đẩy lực sáng tạo để làm tăng suất lao động Mặt khác suất lao động tăng lợi nhuận doanh nghiệp tăng, nguồn phúc lợi doanh nghiệp mà ngời lao động nhận đợc tăng lên, phần bổ xung thêm cho tiền lơng, làm tăng thu nhập tăng lợi ích cho ngời cung ứng lao động, tạo nên gắn kết thành viên với mục tiêu tổ chức mình, xoá bỏ ngăn cách chủ thợ làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác công việc Ngợc lại trả lơng doanh nghiệp không hợp lý chất lợng công việc bị giảm sút, hạn chế khả lao động Biểu tình trạng cắt xén thời gian làm việc, phung phí nguyên vật liệu thiết bị Di chuyển lao động sang doanh nghiệp khác có mức lơng hấp dẫn hơn, nguồn nhân lực chủ chốt 3.2 Vai trò Nhu cầu ngời mặt có liên quan đến đời sống nh: ăn, mặc, ở, sinh hoạt thiếu đ ợc Điều giải tiền lơng Nh tiền lơng thật công cụ đắc lực, động lực chủ yếu thúc đẩy ngời lao động tạo động lực khuyến khích sản xuất phát triển Cụ thể vai trò sau: -Vai trò đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động Đây yêu cầu tối thiểu cần phải có tiền lơng, tiền luơng phải đảm bảo nuôi sống trì sức lao động ngời lao động - Vai trò kích thích ngời lao động: động tiền lơng, ngời lao động phải có trách nhiệm cao công việc mình, phải có say mê, sáng tạo, tự nguyện nhận lÃnh trách nhiệm mình, phải có say mê, sáng tạo, tự nguyện nhận lÃnh trách nhiệm đợc giao dù công việc có khó khăn đến đâu Trong điều kiện sức lực trí tuệ họ cho phép, tiền lơng phải tạo đợc gắn bó, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh vực khác công việc Đây vai trò điều phối lao động tiền lơng - Vai trò quản lý lao động: Doanh nghiệp sử dụng tiền lơng làm công cụ để theo dõi giám sát ngời lao động làm việc theo ý đồ tổ chức, đảm bảo tiền lơng không tính theo tháng mà đợc tính theo ngµy, giê ë toµn doanh nghiƯp, tõng bé phËn cá nhân Tiền lơng tối thiểu-Cơ sở mức lơng 4.1 Tiền lơng tối thiểu: Mức lơng tối thiểu đợc xem ngỡng cuối cùng, để từ xây dựng mức lơng khác tạo thành hệ thống tiền lơng ngành đó, hệ thống tiền lơng chung thống nớc, để định sách tiền lơng Với quan niệm nh vậy, mức lơng tối thiểu đợc coi lµ mét u tè rÊt quan träng cđa mét sách tiền lơng, liên quan chặt chẽ với ba yếu tố: + Mức lơng trung bình dân c nớc + Loại lao động điều kiện lao động Mức lơng tối thiểu đo lờng giá sức lao động thông thờng điều kiện làm việc bình thờng, yêu cầu kỹ đơn giản với khung giá t liệu sinh hoạt hợp lý Với ý nghĩa đó, tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩa nh sau: Tiền lơng tối thiểu mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản (không qua đào tạo) với điều kiện lao động môi trờng lao động bình thờng Luật hoá mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế giÃn cách lớn tiền lơng danh nghĩa tiền lơng thực tế, hình thức can thiệp phủ vào sách tiền l ơng, điều kiện thị trờng lao động có số cung tiền tàng số cầu 4.2 Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh doanh nghiệp quan hành nghiệp Nhằm đáp ứng nhu cầu trả lơng cao doanh nghiệp có điều kiện cho phép, làm ăn phát đạt, tiền lơng tối thiểu (trong doanh nghiệp) theo quy định điều chỉnh tuỳ thuộc vào loại ngành nghề, tính chất công việc đợc xác định theo công thức sau: TLmin=180000 (k 1+k2) Trong ®ã: k 1: HƯ sè ®iỊu chØnh theo vïng k2: Hệ số điều chỉnh theo ngành Đây điều chỉnh phù hợp với quan hành nghiệp Tiền lơng tối thiểu điều

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w