Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Giang Nam
Giới thiệu chung về Công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Giang Nam đợc thành lập ngày 22 tháng
04 năm 1998 theo quyết định số 18 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ.
Tên gọi của Công ty : Công ty TNHH Giang Nam
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
Trụ sở chính: Tổ 55 khu 6A phờng Nông Trang - Việt Trì - Phú Thọ
Nhà máy sản xuất : Khu công nghiệp II - Việt Trì - Phú Thọ Điện thoại: 0210 845785
Công ty TNHH Giang Nam là một đơn vị có t cách pháp nhân hạch toán độc lập, Công ty có thể hạch toán chủ động trong việc liên kết ký kết các hợp đồng kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nớc, thực hiện mọi nghĩa vụ đối với Nhà níc.
Khi mới đợc thành lập, số lợng cán bộ công nhân viên mới chỉ có 7 ngời, sau 3 năm phát triển, hiện nay số nhân viên của Công ty là 150 ngời Trong đó có hơn 70 ngời có trình độ cao đẳng, đại học.
Tình hình hàng năm của Công ty là gần 10 tỷ đồng. Trong quá trình phát triển, Công ty đã có những tiến bộ đáng kể, khi mới thành lập vốn điều lệ của Công ty là
600 triệu đồng, đợc hình thành từ vốn góp của hai vợ chồng
Phạm Thị Đanh và Tạ Phú Luân đến nay Công ty đã mở rộng cả về số lợng và chất lợng.
Công ty có một hệ thống phân phối hàng hoá khá mạnh, với 2 cửa hàng Trong 3 năm gần đây doanh thu của Công ty tăng liên tục với tốc độ cao, đạt 70% đến 90%/ năm, đạt trên
14 tỷ đồng năm 2002 và tăng lên xấp xỉ 30 tỷ đồng trong năm 2003 Lợi nhuận năm 2004 tăng 200% so với năm 2003 Những thành công không nhỏ mà Công ty đã đạt đợc nhờ sự cố gắng lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, sự quản lý tài giỏi của Ban lãnh đạo trẻ trong Công ty.
2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Giang
Bộ phận sản xuất Phòng kế toán Phòng kinh doanh Bộ phận dịch vụ
Tổ sản xuất Kế toán trởng Khai thác thị tr- ờng Tổ vận chuyển
Tổ sản xuất đai đế Kế toán chi tiết Bán hàng Tổ lắp đặt
Tổ hoàn thiện Thủ quỹ Đại lý Tổ bảo hành
Phân xởng nhựa Kế toán kho
Với cơ cấu tổ chức đó:
- Giám đốc: (nhiệm vụ, quyền …)
- Các phó giám đốc: là ngời tham mu…
- Các phòng: (Phòng hành chính…)
+ Phòng kế hoạch kinh doanh
+ Phòng kế toán tài chính
+ Phòng tổ chức hành chính…
+ Các cơ sở sản xuất
3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Chức năng của Công ty TNHH Giang Nam là tổ chức bộ máy Công ty phù hợp, gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả, có những chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quy định phù hợp với đặc điểm, tình hình của Công ty để phát huy đợc thế mạnh của mình trong công tác quản lý vĩ mô của nền kinh tÕ.
Công ty TNHH Giang Nam là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa bán buôn vừa bán lẻ, các sản phẩm làm ra đều đợc nhập kho sau đó xuất bán theo đơn đặt hàng của khách hàng có nhu cầu.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Ngoài sự quản lý về đất đai của Công ty thì cơ sở vật chất kỹ thuật còn đợc thể hiện qua biểu 1:
Biểu 01: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
TT Nhóm TSCĐ Lợng SX ĐVT Số l- ợng
1 Nhà cửa vật kiến tróc
2 Nhà kho để xe 1989 M 2 5 Việt Nam
II Máy móc thiết bị
1 Cần cẩu bánh lốp 1976 Chiếc 02 Đức
3 Ô tô Huynh đai 5T 1994 Chiếc 01 HQ
6 Máy trộn 2801 1990 Chiếc 03 Việt Nam
7 Máy trộn cỡng bức 1995 Chiếc 02 Trung
8 Máy hàn 2000 Chiếc 02 Việt Nam
9 Đầm các loại 2000 Chiếc 02 Nhật +
Qua bảng thống kê tài sản của Công ty cho ta thấy: Tình hình tài sản của Công ty tơng đối đơngiản, nó phản ánh đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty với quy mô vừa và nhỏ, với tổng nguyên giá TSCĐ là 3.667.406.541 đồng. Trong đó giá trị còn lại là 2.234.449 đồng (số liệu năm 2002( Qua đó ta thấy tình hình tài sản cố định của Công ty trớc mắt vãn đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất, do đặc điểm của Công ty chủ yếu là làm việc ngoài trời, vì vậyCông ty cần có những biện pháp bảo dỡng máy móc hợp lý để kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm tổ chức lao động - sản xuất và bộ máy quản lý tại Công ty
- Do tính chất và quy mô của Công ty nhỏ nên sản phẩm làm ra chỉ đáp ứng nhu cầu trong tỉnh và những vùng lân cận, mặc dù sản phẩm của Công ty đã đợc đa dạng hoá nhng kết cấu vấn đơn giản cho nên công nhân ở đây chủ yêú là lao động thủ công, số công nhân thuộc biên chế chiếm tỷ trọng rất nhỏ, đa số là công nhân làm theo hợp đồng.
Qua đó thấy rằng mô hình sản xuất và công tác tổ chức lao động ở đây cũng khá đơn giản bao gồm:
- Một giám đốc: Chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
+ Một phó giám đốc; Chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phòng tổ chức: Có trách nhiệm tổ chức lao động ở các phân xởng, tổ chức hành chính bảo vệ an toàn cho Công ty + Phòng kế toán tài vụ: Có trách nhiệm ghi chép theo dõi và phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Phòng Kỹ thuật điều hành sản xuất: Có trách nhiệm mở rộng sản xuất, cải thiện đổi mới sản phẩm, đổi mới công nghệ, giám sát khâu sản xuất.
+ Phòng Hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về mặt hành chÝnh.
- Qua biểu cho thấy số lao động trong Công ty có hợp đồng dài hạn luôn giảm từng năm, đây là do chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là tinh giảm biên chế trong các đơn vị, tổ chức cơ quan Nhà nớc, còn lại số đế tuổi về hu hoặc chuyển đi làm việc tại cơ quan khác Còn lực lợng lao động chủ yếu ở Công ty vẫn là thuê ngoài, khoán theo hợp đồng ngắn hạn, theo thời vụ có thể lên đến hai trăm công nhất vào thời điểm mùa xây dựng.
Biểu 02: Tổ chức lao động
TT Chỉ tiêu Đơn vị
- Ngoài ra các phòng ban của Công ty còn gồm các đội và phân xởng
- Đội xe vận tải máy thi công: Đây là đội chịu trách nhiệm quản lý và điều hành về phơng tiện vận tải và điều khiển máy móc thiết bị sản xuất.
Cột vòng đai bằng sắt (sản phẩm dở dang hình dạng sản phẩm)Tạo hỗn hợp bê tông nhờ máy trộnĐổ vào hình khuôn, hình sản phẩm
- Phơng tiện vật liệu xây dựng: tại phân xởng này chế tạo ra những cột sắt để giúp cho quá trình đổ bê tông tạo sản phẩm đợc thức hiện.
- Phân xởng xây dựng: Hoàn thành nốt phần công việc hoàn thiện sản phẩm sau khi phần việc phân xởng vật liệu xây dựng hoàn thành nh tạo ra tấm panen, cột điện, cống…
3 Đặc điểm xây dựng dây truyền công nghệ và cung ứng vật t
- Nh đã trình bày phần trên là sản phẩm của Công ty có kết cấu tơng đối đơn giản cho nên dây truyền công nghệ không mấy phức tạp chỉ gồm máy trộn bê tông khi các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đã đợc tiến hành có thể tóm tắt.
Qua sơ đồ trên cho thấy chỉ cần 3 bớc là có thể tạo ra sản phẩm nhng không đợc đóng bao sản phẩm dùng đợc ngay mà do tính chất của bê tông cần phải đợc phơi ngoài trời sau một thời gian bảo dỡng tạo sự rắn chắc cho sản phẩm thì mới ó thể sử dụng đợc.
Sản phẩm của Công ty chủ yếu đợc tạo lên từ nguyên vật liệu chính: Cát vàng, đá và xi măng, sắt Những loại vật liệu này ở thị trờng rất phong phú Đây là điều kiện thuận lợi để Công ty không phải dự trữ những yếu tố đầu vào này.
những đặc điểm về tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty
- Nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của Công ty đợc thể hiện qua biểu 03.
Biểu 03: Tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty qua 3 n¨m
Qua số liệu thực tế cho thấy tính sử dụng vốn ở Công ty là" Vốn LĐ của Công ty tăng lên hàng năm Cụ thể là năm
200239,4% trong tổng số vốn, năm 2003so với năm 2002 tăng lên 13,99% và năm 2004so với năm 2003 lại tăng lên là 44,4% và tốc độ phát triển bình quân là 18,3% nhng trong đó các khoản phải thu tăng dẫn đến tình hình vốn của công ty lại thiếu do bị chiếm dụng, khối lợng hàng tồn kho lớn: Vì vậy hàng năm Công ty phải vay ngân hàng để bổ xung cho nguồn vốn này Đây chính là nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất, tăng gía thành
- Vốn cố định: Trong 3 năm tốc độ phát triển bình quân không lớn nắm chỉ đạt 102,5% Điều này chứng tỏ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không mâý khả quan, không thu đợc nhiều lợi nhuận để mở rộng quy mô sản xuất, đâù t máy móc thiết bị.
thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm
1 Những nội dung tiêu thụ sản phẩm
* Lý luận tiêu thụ sản phẩm
Với sự hoạt động của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, khi ấy vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lại càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết đối với các doanh nghiệp Bởi cơ chế thị trờng là một sự thách thức, cạnh tranh gay gắt khi doanh nghiệp nào cũng muốn dành đợc nhiều lợi nhuận hơn khi họ cùng sản xuất một loại sản phẩm còn cạnh tranh với các sản phẩm hàng hóa ngoài nớc nh cạnh tranh về vốn, thị trờng tiêu thụ… Khi thị trờng càng rộng lớn thì khối lợng tiêu thụ càng nhiều, làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên và ngợc lại Tiêu thụ là kết quả, là giai đoạn cuối cùng sau một qúa trình đầu t bằng tiền để tiến hành hoạt động sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nếu quá trình tiêu thụ càng tốt thì có nghĩa là sản phẩm hàng hóa bán đợc càng nhiều, khi đó doanh nghiệp sẽ có doanh thu lớn, có sức cạnh tranh trên thị trờng và đảm bảo quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, thờng xuyên và ngày một phát triển mở rộng. Còn khi việc tiêu thụ không tốt gặp nhiều khó khăn thì doanh thu sẽ không có để bù đắp những chi phí đã bỏ ra, lúc này doanh nghiệp sẽ trở lên suy yếu, không có khả năng mở rộng sản xuất… và nguy cơ phá sản.
Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh
Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanhSản phẩm hàng hóa và dịch vụ Đầu t cho các yếu tố sản xuất đầu vào
Mỗi sản phẩm hàng hóa đi gọi là tiêu thụ mà ngời mua chấp nhận thanh toán cho khách hàng sản phẩm hàng hóa đó, lúc này mới đợc gọi là tiêu thụ Quá trình này cứ diễn ra liên tục thờng xuyên và lặp đi lặp lại trong sự tồn tại của doanh nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra.
Nh vậy, chính nhờ hoạt động tiêu thụ diễn ra mà doanh nghiệp thu hồi đợc vốn sản xuất, một phần bù đắp cho chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra và một phần là lợi nhuận dành cho doanh nghiệp để tích luỹ vật chất thông qua việc trích lập nh quỹ đầu t xây dựng cơ bản, quỹ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, quỹ phúc lợi khen thởng và lại đầu t cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Từ sự phân tích trên có thể thấy rằng, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là qúa trình thực hiện gía trị và giá trị sử dụng của các sản phẩm Hồ Chí Minh, dịch vụ từ tay ngời sản xuất đến tay ngời tiêu dùng.
Còn khi đứng trên góc độ về vốn để nhìn nhận về tiêu thụ thì tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lại là qúa trình chuyển hóa từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng chu chuyển vốn.
Ta có thể khái quát qúa trình tiêu thụ qua sơ đồ:
Vậy qua sơ đồ cho thấy lúc đầu các nhà đầu t, các chủ doanh nghiệp phải khai thác các nguồn vốn bằng nhiều hình thức khác nhau nh: vốn tự có của doanh nghiệp, vốn đi vay… để đầu t cho các yếu tố sản xuất đầu vào bao gồm: chi phí nhân công, chi phí bán hàng… Khi sản phẩm đã tiêu thụ đợc ngời tiêu thụ chấp nhận thanh toán thì mới kết thúc một chu kỳ sản xuất và đồng vốn đợc lập lại và tiếp tục sử dụng dùng vào sản xuất kinh doanh theo đúng chu kỳ trớc đó, đây là quá trình tái sản xuất.
2 ý nghĩa vai trò của tiêu thụ trong hoạt động sản xuÊt kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa, vai trò không chỉ quan trọng với bản thân doanh nghiệp, mà nó còn là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mọi mặt đời sống, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trong một quốc gia. Thực vậy, kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm hàng hóa tiêu thụ đợc nhiều thì doanh nghiệp càng có nhiều điều kiện tái sản xuất mở rộng, thu hút lực lợng lao động tham gia vào sản xuất, cải thiện đời sống ngời lao động và có điều kiện để thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Ngợc lại khi sản phẩm hàng hóa không bán đợc cũng có nghĩa là đầu ra của quá trình sản xuất không đợc thực hiện Đó là nguyên nhân làm cho quá trình tái sản xuất và vòng tuần hoàn vốn sẽ bị lỗ vốn không còn có khả năng bù đắp chi phí và có thể dẫn đến nguy cơ phá sản Cuối cùng xã hội lại phải gánh vác những chi phí do sự phá sản ấy tạo ra: không tạo ra của cải vật chất, không tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động…
Việc tiêu thụ sản phẩm, nó còn ảnh hởng và là nhân tố quyết định đến tốc độ quay vòng của vốn lu động nhanh hay chậm cho nên các doanh nghiệp trong qúa trình sản xuất luôn cố gắng tạo ra vòng quay của vốn là nhanh nhất bằng cách tiết kiện thời gian trong sản xuất, hạn chế sản phẩm tồn kho nguyên vật liệu và đẩy mạnh tiêu thụ sao cho thời gian tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là ngắn nhất, Khi tiêu thụ nhanh sẽ giúp cho việc thu hồi vốn nhanh, làm cho tốc độ vòng quay ngắn và vốn sẽ đợc vận hành liên tục… Từ đó doanh nghiệp sẽ có nhiều điều kiện khai thác triệt để lợi thế của sản phẩm ỉ giai đoạn phát triển, hiệu quả khai thác sử dụng các nguồn vốn đợc tăng lên Đây là một trong những nhân tố căn bản để tăng lợi nhuận, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động tạo công ăn việc làm đa đời sống ngời dân từng bớc đợc nâng lên Ngoài ra còn tạo cho doanh nghiệp lợi thế trong cạnh tranh, khả năng nắm bắt dự đoán nhu cầu thị trờng về sản phẩm của Công ty, để từ đó có thể định ra chiến lợc sản xuất kinh doanh khi sản phẩm của mình ở giai đoạn suy thoái.
Hiện nay, trong sự vận động của nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế tham gia thì cạnh tranh là điều tất yếu xảy ra Vì thế mà nguy cơ đổ vỡ hay giàu mạnh của một doanh nghiệp là lẽ đơng nhiên Do vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh mọi doanh nghiệp luôn cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ phá sản, bằng việc tạo ra lợi thế trong kinh doanh, cụ thể phải chiếm lĩnh đợc nhiều thị tr- ờng chiếm đợc lòng tin của khách hàng về sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mở rộng quy mô, tăng lợi nhuận Đây là điều mà mọi doanh nghiệp cần phải tiến hành trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng thật không đơn giản bởi lẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong và ngoài doanh nghiệp nh nhu cầu thị trờng, chính sách về giá cả, chính sách của Nhà n- ớc… Ngoài ra, đó cũng chính là nhân tố để nói lên tiềm lực của doanh nghiệp nhng cho dù bất kể doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, ít hay nhiều vốn thì nguy cơ phá sản vẫn có thể xảy ra khi mà sản phẩm của họ không tiêu thụ đợc, bị ứ đọng, thu lỗ trong sản xuất kinh doanh Do vậy, việc tiêu thụ sản phẩm sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sự thành công hay thất bại tại một doanh nghiệp.
3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ Để giúp cho quá trình phần tích đánh giá đầy đủ về tình hình và khả năng tiêu thụ tại một doanh nghiệp ta cần sử dụng những chỉ tiêu sau đây:
+ KHối lợng tiêu thụ sản phẩm: là toà bộ khối lợng sản phẩm hàng hóa đợc tiêu thụ trong kỳ thông qua các đơn vị tính nh cái, chiếc, m 2 … chỉ tiêu này là những thớc đo phản ánh giá trị của sản phẩm hàng hóa thị trờng trong kỳ và mức tiêu thụ đạt đợc bao nhiêu so với khối lợng hàng hóa sản xuất ra.
Khối lợng = Khối lợng + Khối lợng + Khối lợng sản phẩm tiêu thụ trong kú sản phẩm tồn kho ®Çu kú sản phẩm xuÊt trong kú sản phẩm tồn kho
Chỉ tiêu này chỉ mới phản ánh về một số lợng của sản phẩm hàng hóa bán ra, chứ cha nói lên mặt chất lợng của sản phẩm hàng hóa đó Để phản ánh đợc điều này cần thông qua chỉ tiêu sau;
+ Chỉ tiêu về giá trị sản phẩm tiêu thụ: Là lợng hàng hóa tiêu thụ đợc trong kỳ, thông qua khối lợng công việc đã hoàn thành và đợc khách hàng chấp nhận thanh toán Đây chính là doanh thu tiêu thụ lợng sản phẩm hàng hóa bán ra tại doanh nghiệp, Chỉ tiêu này không những phản ánh đầy đủ lợng sản phẩm hàng hóa bán đợc mà còn phản ánh cả giá trị đo l- ờng sản phẩm hàng hóa đó.
Qi: Khối lợng sản phẩm i đã tiêu thụ đợc trong kỳ gi: Giá bán cho lợng sản phẩm i đó
4 Các phơng pháp phân tích đánh giá tình hình tiêu thô
+ áp dụng phơng pháp phân tích so sánh: phơng pháp này dùng để son sánh giữa doanh thu thực tế và kế hoạch, từ đó cho thấy lợng sản phẩm tiêu thụ đợc bao nhiêu so với chỉ tiêu đề ra ngoài ra còn phân tích so sánh và lợng sản phẩm dự trữ, sản xuất với lợng sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ có cân đối hay không để từ đó có kế hoạch cho kỳ sản xuất kỳ sau;
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thô
khối lợng từng SPTT x giá bán TTSP
khối lợng từng sản phẩm TTKH x giá bán tõng SP
Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng không phải là một vấn đề đơngiản, bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà chúng ta phải xem xét, nghiên cứu để đa ra đ- ờng lối chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh đúng đắn làm cho mọi hoạt động từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm diễn ra đúng với mong đợi của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng hơn cả chính là giai đoạn cuối cùng phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất trớc đó và cũng là tiền đề quyết định cho sản xuất tiếp theo có diễn ra hay không?
Do vậy, trớc khi công ty tiến hành sản xuất và để sản phẩm của mình tiêu thụ đợc tốt thì các doanh nghiệp, chủ đầu t cần phải nghiên cứu tổng hợp đầy đủ các nội dung sau Trong đó nghiên cứu thị trờng là điều quyết định sự thành công hay thất bại về sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ sản xuÊt ra.
1 Nghiên cứu thị trờng Đây là công việc cần phải đợc tiến hành thờng xuyên liên tục bởi sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm là hai hoạt động không thể tách rời thị trờng Thị trờng chính là nơi diễn ra các hoạt động chao đổi hàng hoá dịch vụ giữa ngời mua và ngời bán Do đó sẽ quyết định đến khối lợng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy cần phải nắm bắt thông tin, nhu cầu thị trờng nhanh chóng, đầy đủ chính xác, để thông qua kết quả nghiên cứu phân tích đa ra cho mình một lối sách kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng và tiềm lực của doanh nghiệp.
2 Lập kế hoạch cho công tác tiêu thụ sản phẩm
Sau khi đã có kế hoạch của việc nghiên cứu phân tích thị trờng cùng với những căn cứ vào tiềm lực của doanh nghiệp, khối lợng sản phẩm hàng hóa thị trờng trớc đó… để có thể đa ra những giả định cho công tác tiêu thụ sản phẩm về khối lợng sản phẩm sẽ tung ra thị trờng, giá bán, địa chỉ tiêu thụ cùng các dịch vụ kèm theo Những quyết định này có ảnh hởng rất lớn đến khối lợng tiêu thụ thực tế đúng với kế hoạch đề ra, phải căn cứ vào những nội dung sau đây:
* Xác định chủng loại sản phẩm: Sau khi đã nghiên cứu thị trờng, mỗi doanh nghiệp cần xác định cho mình hoặc một số chủng loại sản phẩm nhất định sao cho đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của mỗi ngời tiêu dùng Những sản phẩm này có thể là sản phẩm truyền thống hoặc mở rộng, đa dạng hoá sản phẩm.
* Chính sách về cải tiến hoàn thiện nâng cao đặc tính của sản phẩm: Bởi theo quy luật của sự phát triển khi đời sống của ngời dân đợc nâng cao thì gắn bó với nó là nhu cầu của họ đều cũng ngày một cao hơn Cho nên sản phẩm hàng hóa cũng cần đợc cải tiến và ngày một hoàn thiện cả về chất cũng nh về lợng, để làm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và nội dung của chính sách này đợc cụ thể hoá nh sau:
- Sản phẩm hàng hóa phải có chất lợng tốt, giá thành hạ và có nhiều tính năng tác dụng có ích, để hấp dẫn của màu sắc và nâng cao những đặc tính riêng của sản phẩm nh: độ bóng, mùi thơm…
- Thay đổi về hình dáng, kích thớc, đa dạng và màu sắc, phù hợp mọi lứa tuổi.
- Tăng tính tiện dụng của sản phẩm nh dễ sử dụng, bảo quản và có nhiều tính năng tác dụng khi dùng.
+ Chính sách về bao gói và nhãn hiệu sản phẩm: Do đòi hỏi của ngời tiêu dùng không chỉ thoả mãn về mặt chất lợng sản phẩm mà cả về mặt thẩm mỹ và nhiều đặc tính khác nữa Bao gói cũng phần nào kích thích đợc sức mua của khách hàng nhờ vào tình năng: dễ bảo quản, thuận tiện cho vận chuyển và sử dụng đợc dễ dàng… ngoài ra bao gói, nhãn hiệu sản phẩm làm tăng khả năng cạnh tranh thông qua sự phân biệt giữa sản phẩm của doanh nghiệp với những sản phẩm khác.
* Chính sách phát triển sản phẩm mới: Mỗi sản phẩm đều có một chu kỳ sống nhất định, do đó việc đa dạng hoá sản phẩm và chuẩn bị một sản phẩm mới thay thế là điều cần thiết phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục Đây cũng chính là sự phù hợp với tâm lý của khách hàng thích sự thay đổi, sử dụng những sản phẩm mới Sản phẩm mới không cần phải mới hoàn toàn mà có thể chỉ cần cải tiến đổi mới một chi tiết, bộ phận, tính năng nào đó miễn sao đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
* Chính sách giá cả: Giá cả là một nhân tố quan trọng quyết định đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Do vậy, để án định đợc vào mức giá hợp lý tạo cho sức mua của khách hàng là lớn nhất Để làm đợc điều này là rất khó đòi hỏi các nhà quản lý khi chính xác định giá cả cần phải căn cứ vào rất nhiều chỉ số: giá thành, nhu cầu, đối thủ cạnh tranh… ngoài ra gí cũng cần phải luôn thay đổi để phù hợp với từng thời kỳ biến động của thị trờng cùng với những lợi thế, tiềm lực của doanh nghiệp ở từng giai đoạn khác nhau.
- Kế hoạch phân phối sản phẩm: Phân phối sản phẩm là việc đa sản phẩm từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng, theo nhu cầu đã đợc xác định đây là việc làm cần thiết, nếu bố trí mạng lới tiêu thụ là rất quan trọng bởi một hình thức tiêu thụ đều có những u điểm nhợc điểm riêng của nó Vì thế khi bố trí mạng lới tiêu thụ doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu về thị trờng tiêu thụ, về địa điểm, lờng ngời tiêu dùng… để lựa chọn một hình thức tiêu dùng không qua khâu trung gian nào.
- Phơng thức tiêu thụ gián tiếp: Đây là hình phân phối tiêu thụ sản phẩm hàng hóa qua khâu trung gian rồi mới đến tay ngời tiêu dùng Vì thế doanh nghiệp cần phải lựa chọn trong khâu trung gian nào hợp lý nhất để hoạt động tiêu thụ sản phẩm hiệu quả hơn nh các đại lý, tổ chức thơng mại…
- Phơng thức phân phối tiêu thụ sản phẩm. với bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng việc khuyếch trơng giới thiệu sản phẩm là việc làm cần thiết Bởi đây là hoạt động nhằm hỗ trợ cho công tác tiêu thụ đợc tốt hơn, chính nhờ hoạt động này mà sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đợc nhiều ngời biết đến và thông qua đó giúp họ nắm đợc thông tin về giá cả, chất lợng sản phẩm cũng nh sự yên tâm hơn khi mua sản phẩm của doanh nghiệp Nội dung bao gồm:
- Quảng cáo: Là việc thông qua các thong tin đại cúng để giới thiệu các sản phẩm, đặc tính, chất lợng của sản phẩm tới ngời tiêu dùng Để có thể tác động với ngời mua một cách hiệu quả thì ngôn ngữ quảng cáo phải ngắn gọn dễ hiểu và gây ấn tợng.
Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH GIANG NAM ra đời nhằm đáp ứng công cuộc xây dựng đất nớc, cải tạo củng cố nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng Đây là mục tiêu lâu dài gắn liền với quá trình hình thành và phát triển Công ty Với sự đổi mới của nền kinh tế hiện nay thì việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ, nâng cao đời sống ngời lao động là nhiệm vụ hàng đầu của Ban lãnh đạo của các ngành, các cấp liên quan. Để thấy đợc tiềm lực của Công ty cũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong mấy năm gần đây, ta cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh gía các kết quả của Công ty đã đạt đợc Cụ thể nh sau;
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm.
- Tổng doanh thu năm 2003 giảm so với năm 2002là 2,23%, năm 2004so với năm 2003 tăng 38,14% Nguyên nhân của sự tăng tổng doanh thu là do doanh thu tiêu thụ tăng bởi nói chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh thu Cụ thể là: năm 2002 chiếm tỷ trọng 97,54%, năm 2003chiếm 90,58% và năm 2004lại chiếm tới 98,78% trong tổng doanh thu.Doanh thu tiêu thụ có tốc độ phát triển bình quân tăng trong 3 năm là 16,95% Nguyên nhân của sự tăng này là do năm 2003 so với năm 2002 đã giảm đi 1,2% Còn doanh thu tiêu thụ năm 2004so với năm 2003lại tăng lên tới 35,43% trong khi đó các khoản thu nhập khác của Công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu bởi đó không phải là lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Công ty.
- Về tổng chi phí sản xuất kinh doanh: năm 2003 so với 2004giảm 2,12%, năm 2004 so với năm 2003tăng lên 32,23% và tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm lại tăng lên 16,32% Nguyên nhân của sự tăng này là do các nhân tố: + Giá vốn hàng bán: Năm 2003 so với năm 2002 tăng 1,1% và năm 2004 so với năm 2003 lại tăng đợc 40,5% và kết quả là tốc độ phát triển bình quân tăng trong 3 năm 19,08% Lý do của tăng lên về giá vốn hàng bán đợc tập trung vào năm
2004 và năm 2003 vì đây là 1 năm mà Công ty đã tiêu thụ đợc rất nhiều sản phẩm nhờ sự đầu t của Nhà nớc để xây dựng các cơ sở hạ tầng: đờng xá, trờng học cùng nhiều công trình thuỷ lợi trong và ngoài tỉnh.
+ Chi phí bán hàng: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí nhng cũng có biến động tăng giảm không đều qua tằng năm Cụ thể là năm 2003so với năm 2002giảm 35,82% và năm 2004 so với năm 2003lại tăng 83,78% và kết quả cuối cùng là tốc độ phát triển bình quân trong 3 n¨m t¨ng 8,6%.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: nhìn chung là mức lao động của khoản mục này qua 3 năm là không đáng kể Biểu hiện là năm 2002 chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm5.,97% trong tổng chi phí và năm 2003 chỉ chiếm 4,94%, năm 2004 chiếm 4,56% nhng tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm lại tăng 7,21%.
- Thuế cùng với những chi phí khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số chi phí cũng có sự biến động tăng giảm không đồng đều giữa cac năm, rong đó hoạt động tài chính có tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm tăng 43,09% Qua đây có thể thấy rằng việc đầu t cho hoạt động này của Công ty đợc diễn ra đều đặn trong từng năm.
+ Tổng lợi nhuận: trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm là chủ yếu và nó cũng mang tính chất quyết định cấu thành lên tổng lợi nhuận của Công ty Trong 3 năm trở lại đây, hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả tiêu thụ tại Công ty cha mấy hiệu quả, lợi nhuận thu đợc cha tơng xứng với tiềm lực hiện có của Công ty Xét trong năm 2002, công ty làm ăn thua lỗ nhng đợc sự bù đắp từ lợi nhuận hoạt động tài chính nên Công ty vẫn có lãi Mặc dù cả 2 năm sau đều thu đợc lợi nhuận nhng chỉ ở mức thấp, qua đó phản ánh đợc phần nào sự cố gắng của toàn thể Công ty đã khắc phục những khó khăn trong sản xuất và đang có xu hớng phát triển đi lên.
IV phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong 3 n¨m (2002- 2004)
1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ năm 2002
Nhìn cung tình hình tiêu thụ năm 2002rất khó khăn dẫn đến khối lợng tồn đọng cuối kỳ tăng lên so với đầu năm Cụ thÓ nh sau:
- Với sản phẩm panen: Đây là sản phẩm có tính chất u điểm trong ghép trần nhà nh: nhẹ, có khả năng cách âm Dù vậy, trong năm nay khối lợng tiêu thụ giảm 1,86% so với kế hoạch đề ra Trong khi đó khối lợng sản xuất lại vợt so với kế hoạch đề ra là 9,29% đã làm cho tiêu thụ không hết lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ mà còn tồn lại, kết quả làm cho khối lợng tồn cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ.
- Sản phẩm ống cống: đây là sản phẩm rất cần thiết phục vụ cho hệ thống tới tiêu thuỷ lợi, cấp thoát nớc trong thành phố cũng nh ở các làng xã ở nông thôn Mặc dù sản phẩm này khá quan trọng nhng trong năm nay khối lợng tiêu thụ không hoàn thành kế hoạch và khối lợng tồ cuối kỳ tăn so víi ®Çu kú.
- Sản phẩm cột điện: Mặc dù khối lợng tiêu thụ giảm so với năm kế hoạch là 17% nhng ngoài việc tiêu thụ hết khối lợng sản xuất trong kỳ còn tiêu thụ thêm một lợng d ở đầu kỳ dẫn đến khối lợng tồn cuối kỳ giảm so với đầu kỳ.
- Sản phẩm cọc vuông: Đây là loại sản phẩm đợc Công ty đa vào sản xuất nhằm phục vụ cho việc làm móng các công trình xây dựng, nhà cửa cùng nhiều công trình công cộng khác Nhng trong năm nay, khối lợng tiêu thụ thực tế giảm so với năm kế hoạch đề ra là 16,7% nhng khối lợng sản xuất lại tăng lên 10,3% so với kế hoạch và kết quả là lợng tồn cuối kỳ đã tăng so với đầu năm.
- Còn với các loại sản phẩm gạch lát nền và vỉa có kết cấu gần nh nhau nhng chỉ có gạch lát thì cả khối lợng sản xuất và khối lợng tiêu thụ đều không đạt đúng với kế hoạch đề ra và kết quả là lợng tồn cuối kỳ tăng so với đầu kỳ Với sản phẩm vỉa, đây là sản phẩm chủ yếu đáp ứng nhu cầu xây dựng các nơi công cộng, các khu giải trí, công viên… Trong năm nay, cả khối lợng sản xuất và khối lợng tiêu thụ đều tăng so với năm kế hoạch đề ra Cụ thể là: khối lợng sản xuất tăng 95,68% so với kế hoạch đề ra và lợng tiêu thụ tăn 9,49% so với kế hoạch Nhng do lợng tiêu thụ ít hơn khối lợng sản xuất nên dã làm cho lợng tồn cuối kỳ tăng so với đầu năm Nhìn chung tình hình sản xuất và tiêu thụ trong năm 2002gặp nhiều khó khăn đã làm cho khối lợng tồn cuối kỳ tăng lên.
2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm năm 2003
Qua số liệu biểu 05 cho thấy tình hình tiêu thụ năm nay có nhiều thuận lợi cả khối lợng sản xuất và khối lợng tiêu thụ đề tăng, còn khối lợng tồn cuối kỳ giảm so với đầu kỳ.
- Sản phẩm panen: khối lợng sản xuất thực tế giảm so với kế hoạch là 3,75%, còn về khối lợng tiêu thụ đạt 70,18% so với kế hoạch đề ra Đây là do nguyên nhân của Công ty trong việc lập kế hoạch về khối lợng sản xuất và tiêu thụ cha đợc tốt lắm nên đã gây ảnh hởng cho kết quả sản xuất kinh doanh và khối lợng tiêu thụ trong kỳ.
Đánh giá tình hình tiêu thụ và kết quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của Công ty
Có rất nhiều các nhân tố ảnh hởng tới sự doanh thu tiêu thụ và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhng trong đó có một số nhân tố cơ bản gây ảnh hởng trực tiếp tới khối lợng thị trờng, doanh thu thị trờng và lợi nhuận của doanh nghiệp.
1 Sản phẩm panen Đây là loại sản phẩm có từ lâu, gắn liền với những ngày thành lập đầu tiên và quá trình đi lên, trởng thành của Công ty Để hiểu rõ đợc các nhân tố cấu thành lên giá thành, giá bán hiện nay và phân tích một cách sâu sắc đầy đủ về tình hình biến động tăng giảm khối lợng tiêu thụ, doanh thu suèt m©ý n¨m gÇn ®©y ta cã:
Có thể quay lại thời gian để phân tích bối cảnh đất nớc từ những năm trớc: đó là sự nghèo nàn về kinh tế, cơ sở hạ tầng của đất nớc còn thấp kém, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… dẫn đến việc đầu t của Nhà nớc xây dựng, kiến thiết đất nớc, cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng của xã hội cùng nhiều điều kiện khác khiến sản phẩm panen cùng nhiều sản phẩm khác của Công ty tiêu thụ một cách khác dễ dàng Nhng đến nay, nhờ sự đổi mới nền kinh tế, đời sống kinh tế của nhân dân tăng lên, cơ sở hạ tầng của đất nớc phần nào ổn định, nguồn lao động dồi dào cùng rất nhiều những điều kiện thuận lợi khác dẫn đến việc tự đổ trần một công trình xây dựng là điều tất nhiên Đây chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm về doanh thu và khối lợng tiêu thụ sản phẩm này, cụ thể là: Năm 2003so với năm 2002 khối lợng tiêu thụ giảm 334 tấn và doanh thu giảm 4% với một lợng là 17.408.600đ
Còn lấy năm 2004 so với năm 2003 thì khối lợng tiêu thụ giảm 5% ứng với lợng giảm 129 tán và doanh thu cũng giảm 5% tơng ứng với 20.575.500đ Kết quả cuối cùng là tốc độ phát triển bình quân giảm 5,62% dối với sản phẩm và 4,45% đối với doanh thu tiêu thụ.
Còn về lợi nhuận thì đây là nhân tố liên quan khá chặt chẽ đến giá bán khối lợng tiêu thụ, gía thành đơn vị… Xé trong năm 2002, Công ty đã bị lỗ 7.730.714 đ từ sản phẩm panen mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do giá thành lớn hơn giá bán Đây chính là chiến lợc sản xuất kinh doanh của nhà sản xuất: chấp nhận lỗ vốn đẩy tăng khối lợng tiêu thụ, tránh tình trạng tồn kho nhiều, ứ đọng vốn, khi lợng tồn quá lớn từ kỳ trớc chuyển sng Còn về nhân tố giá thành đơn vị lại giảm so với năm 2002là 7.090,78 nhng lại cao hơn giá bán Đây là nguyên nhân vật liệu năm trớc còn tồn đọng lại thấp, tiết kiệm chi phí nhân công, lợng phế phẩm thấp. Trong năm 2003 và năm 2004, Công ty đã thu đợc từ lợi nhuận từ sản phẩm này nhng vẫn ở mức thấp Cụ thể là do các nguyên nhân sau:
- Trong năm 2003, Công ty đã tăng giá thành đơn vị so với năm 2002 là 5,19% ứng với mức tng 7.090,78 làm tổng giá thành tăng cùng với một giá bán Do sản phẩm hỏng chiếm lợng lớn sản phẩm, tăng chi phí nhân công mặc dù một số chi phí khác có giảm nh chi phí quản lý doanh nghiệp, còn về giá bán tăng so với năm 2002 là 8,2% ứng với lợng tăng là 12.100 đồng dẫn đến sự giảm khối lợng tiêu thụ là 1,27% và lợng tồn kho lại tăng lên.
- Sang năm 2004, doanh thu tiêu thụ giảm so với năm 2003 là 5% ứng với lợng giảm 20.575.500, nhng lợi nhuận vẫn tăng mặc dù đạt gí trị thậm chí bằng 1,5% ứng với 574.332 mà nguyên nhân chủ yếu do giá thành có giảm đi chút ít so với năm 2003là 0,1% Qua đây có thể thấy rằng trong thời gian sắp tới Công ty cần phải tiết kiệm tối đa các khoản chi phí trong sản xuất, tránh lãnh phí nguyên vật liệu để từ đây mói có thể hạ giá thành, giá bán để đẩy mạnh khối lợng tiêu thụ sản phẩm và có lãi.
Trong năm 2002 Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả là Công ty đã bị lỗ vốn mức cao nhất từ sản phẩm này Nguyên nhân của nó là do:
Giá thành đơn vị tăng do tình hình biến động nguyên vật liệu đầu vào, chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức cao làm cho tổng gía thành tăng, mặc dù chúng tôi đã đẩy giá bán để giảm bớt lợng lỗ vốn nhng hơn 24 triệu là kết quả cuối cùng.
- Sang năm 2003, đây là năm cơ bản với sự đầu t của Nhà nớc để cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng ở những vùng nông thôn Vì thế mà khối lợng sản phẩm tăng so với năm
2002 là 11,6% nên đã làm cho tổng doanh thu tăng so với năm trớc 7,6% ứng với lợng tăng là 13.287.840 đ, mặc dù gián bán có giảm đi so với năm trớc 3,61% ứng với lợng giảm là 8160 dd Đây là một năm tiêu thu tốt phản ánh đúng với thực tế nhu cầu thị trờng về loại sản phẩm này.
- Do giá thành đơn vị năm 2003 có giảm so với năm 2002 là 9,62 ứng với lợng gía 22.570 đ, đây là do nguyên nhân tình hình biến động nguyên vật liệu đã đi vào ổn định, công ty đã chủ động tiết kiệm chi phí trong sản xuất, cụ thể là giảm chi phí quản lý doanh nghiệp nhng vẫn cao hơn so với giá bán và kết quả là Công ty đã lỗ vốn trong năm nay cho loại sản phẩm này là 13306909đ.
- Trong năm 2002, giá thành đơn vị lại giảm so với năm
2003 là 14,41% ứng với một lợng giảm là 30.560 đ nên đã làm cho tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm là 12,05%. Đây chính là điều kiện thuận lợi để tăng lợi nhuận trong năm, hạ giá bán sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ trong năm tới.
- Về giá bán sản phẩm năm 2004so với năm 2003 là không có gì thay đổi bởi hợp đồng tiêu thụ bán sản phẩm đã đợc ký kết Do vậy, đây là điều kiện thuận lợi để Công ty nâng lợi nhuận cụ thể là đã tăng so với năm 2003la 26.220.229®.
- Về giá thành phẩm: năm 2003 so với năm 2002 tăng 1,12% ứng với lợng tăng là 4.358 đ, giá bán tăng ,2% so với lợng tăng là 22002đ cho nên khối lợng mặc dù có giảm chút ít nh- ng tăng lợi nhuận trong năm 8243870 đ so với năm 2002.
Những thế mạnh và tồn tại của công ty
1.Những thế mạnh của Công ty
Công ty đã có hơn hai mơi năm tạo ra các sản phẩm bê tông, chuyên phục vụ cho việc xây dựng, cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng trong toàn xã hội Trong đó có những sản phẩm rất cần thiết không gì thay thế đợc nh panen, cột điện, ống, cống… đây chính à những lợi thế về sản phẩm hàng hóa mà Công ty đang tiến hành sản xuất.
Tại đây Công ty có lực lợng lao động dồi dào, yêu nghề, có trình độ chuyên môn cao Đây là một trong những điều kiện thuận lợi góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm bởi chỉ có ngời công nhân cùng với những kinh nghiệm về lao động đợc tích luỹ trong quá trình làm việc trong suốt thời gian dài.
Công ty ó nguồn nguyên vật liệu phong phú, sẵn có thị trờng, gía cả ít biến động Đây là điều kiện thuận lợi góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm bởi chỉ có ngời công nhâncùng với những kinh nghiệm về lao động đợc tích luỹ trong quá trình làm việc trong suốt thời gian dài.
Công ty có nguồn nguyên liệu phong phú, sẵn ó thị tr- ờng, gía cả ít biến động Đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty tiến hành sản xuất hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng và có thể tạo ra đa dạng hoá các sản phẩm từ bê tông.
- hiện nay nớc ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc, việc xd đang diễn ra rất mạnh mẽ trên mọi miền của Tổ quốc từ thành thị đến nông thôn, các công trình xây dựng đang dần đợc hoàn thiện và tu bổ các trụ sở, trờng học, đờng giao thông, thuỷ lợi… đây là u tiên đợc Nhà nớc rất trú trọng trong năm nay và suốt các năm sau, đây cũng là những thuận lợi để công ty tăng khối lợng tiêu thụ thông qua việc liên doanh liên kết nhận thầu các công trình nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong những năm gần đây Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ, linh hoạt dễ thích ứng với biến động trong và ngoài Công ty Đây là những điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng tạo ra sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ, đồng bộ từ trên xuống các đơn vị sản xuất.
2 Những tồn tại của Công ty
- Với đặc điểm của Công ty là sản xuất vật t xây dựng nên chịu ảnh hởng rất lớn về thời tiết, chính vì vậy mà lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ thờng mang tính mùa vụ và gặp nhiều khó khăn Về mạng lới cũng nh phơng thức tiêu thụ của Công ty rất đơngiản chủ yếu tiêu thụ theo hợp đồng đợc ký kết giữa Công ty và đối tác ngoài ra còn bán theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua sản phẩm tại kho của Công ty.
- Một khó khăn nữa của Công ty là việc nghiên cứu thị tr- ờng cha có phòng ban riêng nên đôi lúc việc xác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ còn mang tính chất chủ quan, gây ra tình trạng mất cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ và tồn kho quá lớn gây ra tình trạng ứ đọng vốn
một số giải pháp marketting nhằm tiêu đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của công ty tnhh giang nam
Định hớng chung của Công ty
Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu, kết hợp hoạt động kinh doanh dịch vụ, mở rộng thị trờng, tìm những bạn hàng mới Tận dụng tối đa sự ủng hộ và giúp đỡ của ban ngành trong thành phố nhằm nâng cao doanh thu. Đầu t theo chiều sâu vào việc áp dụng đa công nghệ mới vào sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng, mở rộng nhà x- ởng, mua sắm thêm một số máy móc thiết bị, đặc biệt đầu t công nghệ mới một số thiết bị đồng bộ để sản xuất thêm một số mặt hàng đợc thị trờng quan tâm nh:
+ Nâng cao năng lực lao động: Có biện pháp tích cực nâng cao năng lực sản xuất, sử dụng lao động để mở rộng doanh thu, phát huy quyền làm chủ của tạp thể của ngời lao động, tăng cờng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay.
+ Thực hiện tốt thoả ớc lao động tập thể đã ký giữa chính quyền và công đoàn về quyền lợi nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời sử dụng lao động và nguồn lao động theo
Bộ luật lao động, duy trì nghiêm túc nội quy lao động, nội quy quy định của Công ty và pháp luật Nhà nớc đề ra.
Nhng phơng hớng và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
+ Thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động nh sắp xếp lao động tuyển dụng, đào tạo lại cải tiến công tác tiền lơng, thực hiện an toàn vệ sinh lao động, khen thởng, kỷ luật và trách nhiệm vật chất, hạn chế tối đa tai nạn lao động có thể xảy ra.
+ Thờng xuên phát động phong tào thi đua lao động sản xuất, thực hiện tiết kiệm trong chi phí sản xuất, nâng cao năng suất chất lợng và hiệu quả cao Nâng cao uy tín và doanh thu.
II Những phơng hớng và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
1 Tổ chức công tác sản xuất hợp lý.
Khâu sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm hàng hóa, đây chính là giai đoạn mà chủ doanh nghiệp phải đầu t với khối lợng tài chính là lớn nhất để chi dùng cho mua nguyên vật liệu, đầy t máy móc thiết bị, thuê nhân công… và có ảnh hởng rất lớn tới kết quả, khối lợng tiêu thụ sản phẩm Vì vậy trong khâu này doanh nghiệp khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị và nhiều tài sản, dụng cụ khác, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và ngày một đổi mới, cải tiến sản phẩm cả về nội dung lẫn hình thức, giảm sản phẩm hỏng tới mức thấp nhất cùng nhiều yếu tố khác Đây là những điều kiện kiên quyết để bảo đảm cho giai đoạn cuối cùng, tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả và đúng nh mong muốn của doanh nghiệp.
- Tiết kiệm chi phí, giảm giá thành luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp cần vơn tới Đây là điều kiện thuận lợi để tăng lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trên thị trờng thông qua việc hạ giá bán mà vẫn không làm ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
* Khâu tiêu thụ sản phẩm: Trong khâu này doanh nghiệp cần chú ý đến những nội dung sau:
2 Doanh nghiệp phải đa ra đợc chiến lợc sản xuất kinh doanh đa sản phẩm của mình ra thị trờng hợp với những nhu cầu của ngời tiêu dùng. Để làm đợc điều này thì điều quan trọng là phải nghiên cứu thị trờng Bởi chính thị trờng là nơi diễn ra quan hệ mua bán và nhu cầy mua bán về sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy việc điều tra nắm bắt nhng thông tin về nhu cầu thị trờng là rất cần thiết, để từ đó đa ra đợc chiến lợc trong sản xuất, tiêu thụ nh đa dạng hoá mặt hàng, nâng cao chất lợng, đổi mới công nghệ… nhằm làm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
3.Cần phải tổ chức tốt khâu quảng cáo giới thiệu sản phÈm
Nhờ khâu này mà mọi ngời tiêu dùng đều biết đến sản phẩm của doanh nghiệp cùng với những thông tin về chất l- ợng, giá cả… để mọi ngời yên tâm hơn khi mua hàng và đây cũng là cách để tác động đến tâm lý ngời tiêu dùng là luôn thích mua và sử dụng những sản phẩm mới Mặc dù vậy để công việc quảng cáo giới thiệu sản phẩm có hiệu quả tiết kiệm chi phí, tăng sức mua về sản phẩm hàng hoá thì doanh nghiệp phải nắm đợc sản phẩm của mình đang ở giai đoạn nào trong vòng đời của nó: ổn định, phát triển hay suy thoái.
Trong khâu này doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện tốt quá trình vận chuyển hàng hóa, xuất giao, thanh toán tiền hàng so cho tạo điều kiện thuận lợi cho ngời mua hàng nh việc vận chuyển hàng phải nhanh chóng, kịp thời Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần có chính sách đãi ngộ những khách hàng lâu năm, u tiên và giảm giá cho những khách hàng mua với số lợng lớn Ngoài ra trong khâu thanh toán tiền cần phải đợc doanh nghiệp quan tâm và áp dụng một cách linh hoạt các hình thức thanh toán với từng khách hàng Với khách hàng thân quen có thể u đãi bằng phơng pháp trả chậm, trả góp, mặt khác doanh nghiệp cũng phải cần thu hồi vốn nhanh, kịp thời tránh để khách hàng chiếm dụng vốn.
4 Xây dựng áp dụng đồng bộ khai thác mở rộng thị trờng nhằm tăng doanh thu Để có thể mở rộng thị trờng cần phải áp dụng chính sách về hoạt động Marketing đó là: Chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách giao tiếp khuyến khích Bốn chính sách này không độc lập lẫn nhau mà chúng phối hợp một cách chặt chẽ để phát huy hiệu quả tối đa a Chính sách sản phẩm
+ Loại hình sản phẩm: Nguồn nớc hình trụ, khối
+ Hoàn thiện quá trình sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm
+ Tiếp tục giữ gìn vị trí đã có trên thị trờng với bạn hàng, có thị trờng trong tỉnh và các tỉnh phía Bắc.
+ Cải tiến hình dáng, mẫu mã, màu sắc và một số các đặc tính khác biệt… sẽ đem lại cho Công ty cơ hội tiêu thụ lín.
+ Tạo uy tín: Các sản phẩm của Công ty phải có dấu ấn Công ty: Đó là nhãn hiệu mác, chữ quảng cáo trên phơng tiện, đồng thời đó cũng là chất lợng sản phẩm đã làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, còn in đậm, còn uy tín lu luyến trong lòng của khách hàng, làm cho khách hàng có một tâm lý an toàn, yên tâm tuyệt đối vào sản phẩm bồn nớc mà Công ty sản xuất.
Không nh sản phẩm khác, bồn nớc sử dụng bao gói (vì khối lợng và không của sản phẩm chiếm chỗ rất lớn) nhng Công ty sử dụng các biện pháp sau:
Trang trí màu sắc sản phẩm hài hoà, mỹ thuật, sử dụng công nghệ tiên tiến trong công nghệ sơn trên thép. b Chính sách giá: Mục tiêu của chính sách giá cả là khối l- ợng hàng hóa và lợi nhuận.
Với Công ty có thể sử dụng một số phơng pháp xác lập chính sách giá cả nh sau:
+ Chiến lợc giá hớng vào doanh nghiệp: Chiến lợc này h- ớng vàomục tiêu nội tại của doanh nghiệp, vào chi phí tăng cờng quản lý chi phí (quản lý sử dụng vật t kỹ thuật) để giảm bớt khối lợng phế liệu và phế phẩm nhằm tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận.
+ Chiến lợc giá hớng ra thị trờng:
- Trong kinh doanh nên sử dụng chính sách giá thâm nhập sâu và bán tăng doanh số với giá thấp.
- Trong sử dụng Công ty nên coi trọng chất lợng giá để bán ở mức ngang giá hoặc cao hơn giá thị trờng tuỳ thuộc vào loại yêu cầu chất lợng đặt hàng của khách hàng. c Chính sách phân phối lựa chọn kênh phân phối
- Công ty có thể sử dụng kênh phân phối trực tiếp cho phân phối sản phẩm hoặc kênh phân phối ngắn, kênh phân phối dài. d Chính sách giao tiếp khuyếch trơng
Giao tiếp khuyếch trơng là một công cụ quan trọng để thực hiện chiến lợc marketting của Công ty, khuyếch trơng giao tiếp của Công ty nên dùng một số nội dung chủ yếu của Công ty:
Những ý kiến đề xuất
- Về sản phẩm của Công ty: Với tính chất của các loại sản phẩm này là phục vụ cho việc xây dựng các công trình kiên cố tồn tại trong một thừi gian dài và tốn kém về tài chính, rất khó thay đổi khi hỏng hóc Do vậy với Công ty việc nâng cao chất lợng sản phẩm là nhiệm vụ hàng đầu mang tính chất chiến lợc hiện nay, nhằm làm tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, chiếm đợc lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty từ đó góp phần đẩy mạnh khối lợng tiêu thụ, tăng doanh thu trong nh÷ng n¨m tíi.
- Thị trờng tiêu thụ: Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng tiêu thụ hàng hóa và doanh thu của Công ty. Vì thế để ổn định sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ, ngoài việc đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng thì Công ty cần mở thêm một số cửa hàng mang tính chất quảng cáo giới thiệu sản phẩm vừa là đầu mối trung gian để ký kết các hợp đồng thuận tiện cho khách hàng thu mua các sản phÈm.
- Trong tổ chức sản xuất Công ty cần phải kiểm ta giám sát một cách kỹ lỡng chất lợng, nguyên nhân vật liệu đầu vò nh việc phối hợp các thành phần với nhau nh quy định theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật Có nh vậy thì sản phẩm của Công ty mới phát huy đợc tính năng tác dụng lớn nhất.
- Với quy mô vừa và nhỏ nh hiện nay ngoài việc liên doanh liên kết với các công ty xây dựng khác là điều hoàn toàn có lợi để ký kết các hợp đồng tiêu thụ trực tiếp với các đơn vị xây dựng hoặc có thể đảm trách một phần nào đó của công trình thì khi có liên quan đến sản phẩm của Công ty.
- Về bộ máy tổ chức quản lý cũng cần phải đợc cải tiến và hoàn thiện thêm, xắp xếp lại bổ máy tổ chức, đa ngời có trình độ, đạo đức, chuyên môn cao có nhiều mối quan hệ với các đơn vị sản xuất kinh doanh khác, giữ vai trò chủ đạo trong Công ty Hiện nay tại Công ty cần mở một phòngMarketing để thăm dò và nghiên cứu thị trờng tiêu thụ, nắm bắt các thông tin nhanh, chính xác nhu cầu thị trờng về sản phẩm hàng hóa hiện nay của Công ty, cải tiến sản xuất để từ đó có thể ứng phó kịp thời với những biến động ngoài thị trờng, tạo ra sự cân đối giữa khối lợng sản xuất, khối lợng tiêu thụ trong và lợng tồn đầu kỳ Có nh vậy, thì việc đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu, lợi nhuận của Công ty mới có nhiều khả quan trong năm nay và trong các năm tới.
* Hạ giá bán trên cơ sở hạ giá thành để đảm bảo lợi nhuËn
Tất cả các chi phí tạo nên giá thành đều có tính chất quyết định đến giá bán sản phẩm, vì vậy việc hạ giá thành là yếu tố cơ bản, cần thiết để có điều kiện hạ giá bán vì nh÷ng lý do sau.
+ Do tính chất kết cấu của tất cả các loại sản phẩm hiện nay Công ty rất đơn giản, không đòi hỏi cao về trình độ, máy móc thiết bị cho nên mọi tổ chức ct4 xây dựng, hội gia đình… đều có thể tự sản xuất đợc khi nhu cầu sử dụng của họ về các loại sản phẩm này với khối lợng lớn
+ Nguồn nguyên liệu, vật liệu cấu thành lên sản phẩm hiện nay là rất phng phú, gía cả ổn định, tiện cho việc thuê mớn lao động cho nên không gây khó khăn gì khi tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm.
+ Có rất nhiều cách thức cúng nh các sản phẩm khác để thay thế các loại sản phẩm này nh đổ trần bằng bê tông, đóng cọc tre, gạch đốt lò…
Nh vậy căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay của Công ty và những ý kiến trên cho thấy việc hạ giá thành, gián bán là cần thiết nhằm tăng khối lợng tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tác động vào tâm lý khách hàng bằng cách giá bán sản phẩm thấp hơn với những chi phí mà họ bỏ ra để tự tiến hnhf sản xuất, tạo ra sản phẩm Công tác hạ giá thành, giá bán đợc tiến hành cụ thể nh sau:
+ Giảm tối đa giá mua nguyên vật liệu
+ Tuỳ từng mức độ quan trọng khác nhau của từng loại sản phẩm mà có thể sử dụng những loại nguyên vật liệu với giá cả khác nhau nhằm tiết kiệm chi phí trong sản xuất.
+ Giảm tối đa định mức tiêu hao nguyên vật liệu
+ Khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên làm việc đạt hiệu quả cao.
+ Giảm tối đa mức sản phẩm hỏng.
+ Khi thuê lao động ngoài cần phaỉ bố trí đúng ngời đúng việc nhằm làm tăng tính hiệu quả của công việc và tránh đợc lãng phí không cần thiết có thể xảy ra.
+ Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp bằng cách cho một số cán bộ công nhân viên làm việc không có hiệu quả nghỉ việc hoặc chuyển làm công việc khác phù hợp hơn.
+ Sản phẩm của Công ty mang tính chất lao động thủ công là chính, không đòi hỏi trình độ tay nghề kỹ thuật cao, vì thế việc bố trí lại cơ cấu lao động,cơ cấu tổ chức sản xuất cụ thể là hớng ra ngoài thị trờng về thuê lao động với giá rẻ hơn Bên cạnh đó, Công ty cần phải căn cứ vào mức độ quan trọng,cần thiết của từng loại sản phẩm và nhu cầu về loại sản phẩm đó để ấn định mức gía phù hợp.
* Hớng vào tâm lý khách hàng
- Đây là những sản phẩm phục vụ cho các công trình xây dựng, chi phí xây dựng công trình Nhà nớc tốn kém,bền vững, tồn tại trong một thời gian dài, rất khó thay đổi khi công trình đó hoàn thiện cùng với tính chất nguy hiểm của công trình khi có sự cố xảy ra Do vậy, ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty cần phải có những biện pháp tác động hớng vào tâm lý khách hàng để họ có thể yên tâm, tin tởng khi mu sản phẩm của Công ty Ví dụ nh có sự bảo hành sản phẩm trong thời gian dài, giảm giá cho khách hàng khi mua sản phẩm với khối lợng lớn, có trách nhiệm vận chuyển đến tận công trình, lắp đặt sản phẩm của mình cho khách hàng.
* Chính sách của Nhà nớc đối với Công ty