Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của đảng ở một số tỉnh miền núi đông bắc việt nam từ năm 1996 đến năm 2010

158 1 0
Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của đảng ở một số tỉnh miền núi đông bắc việt nam từ năm 1996 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là quốc gia đa tộc người, với 54 thành phần dân tộc, trong đó miền núi vùng dân tộc thiểu số Việt Nam chiếm hơn 34 lãnh thổ, có hơn 13 số dân với hơn 23 triệu người. Trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm, các dân tộc thiểu số đã gắn bó, đoàn kết, hòa nhập cùng dân tộc Kinh thành một kết cấu thống nhất về mặt lãnh thổ, về mặt thể chế hành chính, về mặt ý thức hệ quốc gia dân tộc, trong sự đa dạng về văn hóa tộc người. Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc người, với 54 thành phần dân tộc, miền núi - vùng dân tộc thiểu số Việt Nam chiếm 3/4 lãnh thổ, có 1/3 số dân với 23 triệu người Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước hàng ngàn năm, dân tộc thiểu số gắn bó, đồn kết, hịa nhập dân tộc Kinh thành kết cấu thống mặt lãnh thổ, mặt thể chế - hành chính, mặt ý thức hệ quốc gia - dân tộc, đa dạng văn hóa tộc người Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng vấn đề dân tộc sách đại đồn kết tồn dân tộc, q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc hoạch định đường lối, chủ trương đạo cấp, ngành, địa phương thực tốt sách dân tộc Nhờ vậy, giai đoạn cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam tập hợp đông đảo tầng lớp, giai cấp tham gia vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thống đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc Khơng giành thắng lợi đấu tranh giành độc lập dân tộc mà sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc tạo thành tựu quan trọng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua 25 năm đổi đất nước, kinh tế - xã hội địa bàn có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống phát triển tương đối nhanh Kế thừa truyền thống quý báu dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam giương cao cờ đại đồn kết tồn dân, đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001) khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng” [22, tr.127] Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu, phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Vùng Đông Bắc Việt Nam khu vực lịch sử - dân tộc học; gồm hệ sinh thái rẻo cao, rẻo rẻo thấp; có nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng; giàu sắc văn hố, đóng vai trị chủ thể vùng nhóm cư dân Tày - Nùng Thổ nhưỡng phục vụ cho phát triển nông - lâm nghiệp: rừng làm nguyên liệu cho công nghiệp, chắn bảo vệ, che chở nuôi dưỡng cho môi trường bền vững Thảm thực vật đa dạng phục vụ cho nghiên cứu an ninh sinh kế tộc người Sơng ngịi tài nguyên nước phục vụ cho thuỷ điện; khoáng sản phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp v.v Do vậy, việc phát huy mạnh vùng khơng có ý nghĩa kinh tế lớn, mà cịn có ý nghĩa trị sâu sắc Tuy nhiên, tiềm chưa khai thác hiệu quả, thiếu tính bền vững Bên cạnh đó, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đẩy tới dân tộc thiểu số sống khu vực bị thua thiệt hội phát triển, họ có khả tham gia vào q trình Vùng Đông Bắc địa bàn cư trú hàng chục dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông…) Phần lớn dân tộc thiểu số lại có quan hệ đồng tộc mặt lịch sử văn hoá với tộc người quốc gia láng giềng Chính vậy, dân tộc vùng dân tộc bên biên giới bên cạnh “sơn thuỷ tương liên” cịn có mối quan hệ “văn hố tương đồng” [119, tr.9], chí quan hệ huyết thống Các quan hệ đồng tộc xuyên biên giới (hôn nhân xuyên biên giới, thăm thân xuyên biên giới, di chuyển lao động xuyên biên giới ) phổ biến Thậm chí, học giả phương Tây gọi tượng chủ nghĩa địa xuyên quốc gia Đơng Bắc cịn khu vực có vị trí chiến lược quan trọng an ninh, trị, quốc phịng quan hệ lân bang - vùng Đơng Bắc có đường biên giới dài hàng nghìn ki-lơ-mét giáp với Trung Quốc đất liền, biển, khơng lịng đất Chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, dân tộc biên giới sở đảm bảo giữ vững an ninh, quốc phịng đất nước Vì vậy, việc xây dựng sách quản lý phát triển vùng biên giới, đa tộc người trở nên vô quan trọng Tuy nhiên, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với Trung Quốc bên cạnh xu hướng tích cực (như: thúc đẩy giao thương kinh tế, giao lưu văn hoá, tăng cường đối ngoại nhân dân, hình thành khu kinh tế cửa ) nảy sinh hàng loạt vấn đề an ninh phi truyền thống phức tạp như: di dân xuyên biên giới, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em, bn lậu hàng hố, ứng phó với hiểm họa dịch bệnh lây lan nhanh (người, động vật, thực vật), thảm họa thủy điện tranh chấp nguồn nước, tổ chức nhà nước hoạt động xuyên biên giới Trong q trình tiến hành cơng đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều sách ưu tiên đầu tư cho tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam Nhờ vậy, đời sống nhân dân mặt nơng thơn miền núi có thay đổi Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, đặc biệt dân tộc thiểu số Các tỉnh miền núi Đơng Bắc vùng chậm phát triển; trình độ phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội khoảng cách lớn so với khu vực khác nước Sau trình thực thành cơng chương trình, dự án giảm nghèo cho vùng miền núi dân tộc thiểu số nói chung, đến lúc Đảng, Nhà nước phải có hệ thống sách phù hợp với xu trình độ phát triển Việt Nam bước vào ngưỡng nước thu nhập trung bình thấp Mặt khác, thực tiễn nảy sinh nhiều vấn đề cần giải như: vấn đề quan hệ dân tộc - quốc gia, dân tộc - tộc người, di dân tự do, vấn đề đói nghèo, vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá tộc người… địi hỏi sách dân tộc phải xây dựng vận hành nhằm mang lại quyền bình đẳng thực cho dân tộc Muốn xây dựng hoàn thiện hệ thống sách dân tộc, cần có nghiên cứu quy mơ tồn diện vùng dân tộc thiểu số nói chung vùng miền núi Đơng Bắc nói riêng Qua đó, tổng kết, đánh giá kết lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng; đồng thời, nhận diện ưu điểm, hạn chế đúc kết kinh nghiệm nhằm hoàn thiện sách dân tộc nói chung chủ trương, sách, giải pháp thực sách dân tộc khu vực tỉnh miền núi Đông Bắc nước ta nói riêng Do đó, việc thực đề tài “Q trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010” vấn đề khoa học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích - Làm sáng tỏ nhận thức khoa học sách dân tộc Đảng trình tổ chức thực sách dân tộc Đảng số tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010 - Đánh giá thành tựu, hạn chế trình tổ chức thực sách dân tộc Đảng số tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010 - Tổng kết số kinh nghiệm chủ yếu tổ chức thực sách dân tộc Đảng số tỉnh vùng Đông Bắc từ năm 1996 đến năm 2010 - gợi ý cho tổng kết thực tiễn - lý luận 30 năm đổi 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Phân tích cơng trình nghiên cứu trước để xác định sở phương pháp luận cần vận dụng thực luận án, vấn đề giải kế thừa phát triển, khoảng trống cần phải bổ khuyết - Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình dân tộc dân cư số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam với ý nghĩa tạo nên đặc tính vùng - Nghiên cứu, hệ thống hố quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc vùng miền núi Đơng Bắc từ năm 1996 đến năm 2010 nhằm góp phần làm rõ phát triển nhận thức đạo thực tiễn Đảng vấn đề dân tộc sách dân tộc địa bàn - Phân tích q trình tổ chức thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam năm 1996 - 2010 - Đánh giá thành tựu hạn chế Đảng lãnh đạo thực sách dân tộc số tỉnh vùng Đông Bắc nước ta từ năm 1996 đến năm 2010 - Đúc kết số kinh nghiệm trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan điểm, chủ trương, định hướng hợp thành sách dân tộc (theo nghĩa rộng) Đảng; thể chế hóa mặt nhà nước cấp vĩ mơ, cấp vùng cấp địa phương; biện pháp thực thi sách dân tộc số tỉnh vùng Đơng Bắc từ năm 1996 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận án nghiên cứu giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2010 lúc mà Việt Nam chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập sâu với khu vực giới Năm 2010 mốc thời gian Đảng tỉnh Đông Bắc kết thúc nhiệm kỳ đảng địa phương 2005 - 2010, có đánh giá tổng kết thực sách dân tộc năm 10 năm trước - Về không gian - địa bàn: Vùng Đông Bắc hiểu theo nhiều góc tiếp cận khác [Phụ lục 17], vùng văn hóa - lịch sử, vùng địa lý - sinh thái, vùng tộc người, vùng thể chế Trong phạm vi luận án này, vùng Đông Bắc xác định không gian địa lý - tộc người, lấy Thủ Hà Nội làm điểm nhìn để xác định tọa độ cho phương vị "đông bắc", lấy phạm vi tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang làm không gian chung cho nghiên cứu cảnh quan cấp vùng, chọn tỉnh biên giới Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh làm địa bàn khảo sát thực địa chủ yếu luận án - Về nội dung: + Chính sách dân tộc có nội dung rộng, thể tất mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, Tuy nhiên, luận án giới hạn năm nhóm sách chủ yếu: sách kinh tế (xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế); sách chăm lo phát triển trí lực thể lực (giáo dục - đào tạo, y tế, nâng cao đời sống vật chất); sách bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc; sách cán dân tộc thiểu số; Xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Tổ chức thực sách dân tộc Đảng gồm cấp trung ương, địa phương (tỉnh, huyện, xã), cộng đồng (làng/bản), hộ gia đình cá nhân; hệ thống trị, doanh nghiệp nhân dân; luận án tập trung vào khâu trọng tâm thể chế hóa mặt nhà nước; biện pháp lớn triển khai chương trình, dự án trọng điểm; phong trào mơ hình điển hình kết hợp ý đảng với lịng dân Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc sách dân tộc Đặc biệt, luận án bám sát đến quan điểm biện chứng, khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể để triển khai ý tưởng nghiên cứu 4.2 Nguồn tư liệu - Tư liệu sơ cấp: Các số liệu, thông tin tác giả thu thập thông qua phương pháp điều tra xã hội học, điền dã dân tộc học số tỉnh miền núi Đông Bắc - Tư liệu thứ cấp: Những số liệu, tài liệu, cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo công bố nhà nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, kể luận văn, luận án - Tư liệu cấp ba: Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X, XI Nghị Ban Chấp hành Trung ương từ khoá VIII đến khoá XI; văn pháp quy Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành; báo cáo tổng kết Uỷ ban Dân tộc Miền núi, niên giám thống kê Trung ương địa phương, tác phẩm kinh điển liên quan đến luận án 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử phương pháp logíc hai phương pháp vận dụng, kết hợp để nghiên cứu tổng thể luận án triển khai nội dung cụ thể chương, tiết Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, tài liệu cấp ba; phương pháp tổng hợp Đóng góp luận án - Về mặt tư liệu: Hệ thống hóa, phát giải mã số tư liệu dân tộc trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam - Về mặt nhận thức: + Phân tích khoa học số sách dân tộc thực thi sách dân tộc Đảng áp dụng cấp độ vùng, mang đặc điểm vùng địa phương chế định yếu tố địa lý, sắc tộc người, quan hệ Việt - Trung điều kiện hội nhập + Rút số nhận xét, kết luận dựa tư liệu thơng tin phân tích, luận giải khoa học, đặc biệt nhận xét, kết luận thực sách dân tộc gắn với nhóm cư dân Tày - Nùng, Mơng - Dao, gắn với đặc thù tỉnh biên giới + Tổng kết số kinh nghiệm có ý nghĩa đóng góp vào tổng kết thực tiễn - lý luận 30 năm đổi vấn đề dân tộc xem xét cấp độ vùng địa phương số tỉnh miền núi Đông Bắc - Về mặt thực tiễn: + Những kinh nghiệm đúc kết giai đoạn 1996- 2010 có ý nghĩa tham chiếu cho q trình triển khai sách dân tộc vùng Đơng Bắc giai đoạn + Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam trường đại học, cao đẳng Ý nghĩa luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng; đồng thời, khẳng định trình thực sách dân tộc Đảng vùng miền núi Đông Bắc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước có ý nghĩa quan trọng việc tổng kết số kinh nghiệm lý luận - thực tiễn 30 năm đổi vấn đề dân tộc xem xét cấp độ vùng địa phương Luận án cung cấp thêm luận khoa học gợi mở số suy nghĩ vận dụng vào thực tiễn thực sách dân tộc vùng Đông Bắc giai đoạn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án Chính sách dân tộc: Theo định nghĩa Từ điển Bách khoa Việt Nam, sách dân tộc phận cấu thành sách chung đảng hay nhà nước nhằm vạch nguyên tắc, biện pháp đối xử giải vấn đề dân tộc nước [74] Như vậy, nội dung sách dân tộc Đảng phải tác động, làm biến đổi thực mặt kinh tế, xã hội, văn hoá vùng dân tộc dân tộc, bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đưa vùng dân tộc từ trình độ sản xuất đời sống thấp bước lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng phát triển quan hệ dân tộc tốt đẹp ngun tắc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển Tuy nhiên, trình lâu dài, gian khổ phức tạp, địi hỏi phải có chủ động, nhạy bén, sáng tạo việc xác định đường, biện pháp, hình thức, bước thích hợp vùng dân tộc Chính sách dân tộc Đảng sách chung tất dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Chính sách dân tộc hàm chứa nhiều nội dung, đa dạng, phong phú như: sách phát triển kinh tế, sách phát triển văn hố, sách trị - xã hội, sách tơn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số v.v… Do đó, đề tài “Q trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010” vấn đề có tính chất liên ngành, vừa vấn đề trị, vừa vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội Ở mức độ, góc độ nghiên cứu khác nhau, sách dân tộc đối tượng nghiên cứu ngành sử học, dân tộc học, xã hội học,… Trong trình khảo sát tư liệu, tác giả luận án nhận thấy vấn đề “Q trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010” đề cập đến nhiều cơng trình, viết, song, chia theo 04 nhóm sau: 10 Nhóm 1: Các cơng trình nghiên cứu dân tộc sách dân tộc miền núi nói chung Có nhiều cơng trình, viết tác giả nghiên cứu dân tộc sách dân tộc, đề cập đến vấn đề dân số, đặc trưng văn hoá, kinh tế… 54 dân tộc cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam Những cơng trình tiêu biểu đề cập đến vấn đề như: Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam [117], Dân số dân số tộc người Việt Nam [11] Đề cập tới vấn đề bình đẳng dân tộc có cơng trình Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta [2], Bình đẳng dân tộc nước ta - Vấn đề giải pháp [76] Các cơng trình khẳng định: “Thực bình đẳng dân tộc nhu cầu to lớn tiến trình phát triển xã hội Việt Nam” [76, tr.7] Đồng thời rõ, cịn nhân tố quan trọng đảm bảo cho xã hội Việt Nam ổn định phát triển Trên sở nêu rõ nhận thức lý luận dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc; đánh giá thực trạng tình hình kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc; làm rõ thành tựu yếu kém, khuyết điểm trình thực sách dân tộc, tác giả nghiên cứu nhận định: Những bất cập, hạn chế việc giải quan hệ dân tộc, thực sách dân tộc làm phát sinh mâu thuẫn, xung đột dân tộc tộc người trình phát triển; gây tổn hại lớn tới khối đại đoàn kết dân tộc, cản trở kìm hãm phát triển dân tộc tộc người; đồng thời, làm suy giảm triệt tiêu nội lực, động lực phát triển chung đất nước, quốc gia - dân tộc Từ việc tổng kết thực tiễn để phát mâu thuẫn tình huống, tác giả dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp nêu lên khuyến nghị sách vấn đề có liên quan tới phát triển tộc người, quan hệ dân tộc, đoàn kết dân tộc nước ta Cũng theo tác giả cơng trình này, với đổi nhận thức, xây dựng hệ thống trị đào tạo nguồn nhân lực thực tốt sách dân tộc lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, xem giải pháp để thực công bằng, bình đẳng phát triển vùng đa tộc người Việt Nam

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan