Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của việt nam trong lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015

155 1 0
Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của việt nam trong lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa (TCH) đang phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh địa chính trị giữa các cường quốc nổi lên hiện nay thì việc đổi mới, thực thi một đường lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt vừa bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc vừa tạo dựng môi trường quốc tế hòa bình, hợp tác và phát triển cho đất nước là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với các quốc gia, dân tộc, nhất là với các nước đang phát triển. Việc các nước đề ra đường lối, nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại phù hợp, thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực để phát triển đất nước chính là cách bảo vệ và củng cố nền độc lập dân tộc tốt nhất trong bối cảnh hiện nay. Nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam được thế giới biết đến là một quốc gia có lịch sử lâu đời với truyền thống ngoại giao hòa hiếu đã góp phần quan trọng vào thành công của công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước. Sau ngày đất nước thống nhất (1975), Đảng và Nhà nước Việt Nam đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc tạo dựng một môi trường quốc tế hòa bình, ổn định, hợp tác hiệu quả,... không chỉ có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trong nước mà còn trực tiếp góp phần quyết định đến thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc. Do đó, hoạt động đối ngoại phải từng bước trưởng thành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nước cũng như phù hợp với xu thế vận động của thời đại.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hóa (TCH) phát triển mạnh mẽ cạnh tranh địa trị cường quốc lên việc đổi mới, thực thi đường lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt vừa bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc vừa tạo dựng mơi trường quốc tế hịa bình, hợp tác phát triển cho đất nước vấn đề có ý nghĩa chiến lược quốc gia, dân tộc, với nước phát triển Việc nước đề đường lối, nội dung q trình triển khai sách đối ngoại phù hợp, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực để phát triển đất nước cách bảo vệ củng cố độc lập dân tộc tốt bối cảnh Nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam giới biết đến quốc gia có lịch sử lâu đời với truyền thống ngoại giao hịa hiếu góp phần quan trọng vào thành cơng công đấu tranh dựng nước giữ nước Sau ngày đất nước thống (1975), Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc tạo dựng môi trường quốc tế hịa bình, ổn định, hợp tác hiệu quả, khơng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước mà trực tiếp góp phần định đến thắng lợi nghiệp đấu tranh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Do đó, hoạt động đối ngoại phải bước trưởng thành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đất nước phù hợp với xu vận động thời đại Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng cơng đổi tồn diện đất nước, có đổi tư đối ngoại Với đường lối đối ngoại đổi phù hợp mà Đảng Nhà nước Việt Nam thực thi suốt 30 năm qua đáp ứng yêu cầu nghiệp đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Thực tiễn triển khai đường lối, sách đối ngoại Việt Nam thu thành tựu bật, là: Đối với số nước láng giềng, Việt Nam chủ động nước tìm kiếm giải pháp tháo gỡ vướng mắc, giải tỏa bất đồng; với khu vực, Việt Nam chủ động tích cực tiến trình hội nhập, đưa hợp tác khu vực vào chiều sâu, tiến trình thực hóa Cộng đồng ASEAN Trên bình diện tồn cầu, Việt Nam tiến bước dài hội nhập quốc tế thông qua việc gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Tổ chức thương mại giới (WTO), nước thành viên Liên hợp quốc tín nhiệm bầu vào vị trí Ủy viên Khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khóa 2008 - 2009 làm tốt nhiệm kỳ này; mặt khác, Việt Nam tăng cường thúc đẩy quan hệ với nước lớn, nước bạn bè truyền thống nước phát triển châu lục Nhờ đó, Việt Nam khai thác nhân tố sức mạnh bên ngoài, sức mạnh thời phát triển đất nước, phá vỡ vòng bao vây, cấm vận phong tỏa kinh tế lực lượng thù địch chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), qua củng cố vững độc lập dân tộc Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động đối ngoại nhằm mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam thời gian qua bất cập, trở ngại nhận thức, tư duy, nguồn lực, chưa theo kịp thực tiễn tình hình khu vực giới Vì vậy, việc phân tích q trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam qua nội dung q trình triển khai sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới, từ đánh giá thành cơng, đồng thời nhìn nhận lại hạn chế, bất cập gặp phải để tìm giải pháp khắc phục rút học kinh nghiệm hoạt động đối ngoại Việt Nam để bảo vệ củng cố vững độc lập dân tộc việc làm vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án phân tích làm rõ nội dung trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi (1986-2015), đồng thời rút nhận xét thành tựu, hạn chế kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Một là, phân tích sở lý luận thực tiễn trình hoạch định sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam để bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1986 đến năm 2015 - Hai là, phân tích nội dung q trình triển khai sách đối ngoại nhằm bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 - Ba là, rút nhận xét kinh nghiệm trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại bối cảnh Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi toàn diện đất nước mở cửa hội nhập - Về phạm vi nội dung: Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam đề từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ XI (1986 - 2015) trình triển khai hoạt động ngoại giao Nhà nước Việt Nam nhằm bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1986 đến năm 2015 Luận án không đề cập đến đối ngoại đảng đối ngoại nhân dân - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu luận án giới hạn từ năm 1986 đến năm 2015 Mốc thời gian 1986, năm Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng công đổi tồn diện đất nước, có đổi tư đối ngoại nhằm bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng thành công CNXH Mốc 2015, thời điểm Việt Nam tổng kết 30 năm nghiệp đổi mới, bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), có lĩnh vực đối ngoại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại, quan điểm quốc tế, vấn đề dân tộc quyền tự dân tộc, độc lập dân tộc CNXH, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đề từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ XII Tác giả coi nguồn cung cấp lý luận, khoa học thực tiễn giúp cho định hướng tư tưởng nghiên cứu đề tài luận án Mọi nhận định, đánh giá luận án xây dựng sở phân tích, khái quát liệu thực tế, văn kiện, tư liệu gốc thông qua đại hội, hội nghị Đảng diễn từ năm 1986 đến nay, đồng thời luận án kế thừa cách có chọn lọc kết cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận án kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê tác giả vận dụng thích hợp việc nghiên cứu nội dung cụ thể luận án Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án làm rõ quan niệm sở hoạch định sách đối ngoại để bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 - Luận án phân tích nội dung bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 bao gồm: tư tưởng, nguyên tắc, mục tiêu, nhiệm vụ, phương châm đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đề Qua làm rõ q trình triển khai sách đối ngoại giúp Việt Nam bảo vệ vững độc lập dân tộc qua giai đoạn (1986-1995, 1995-2015) Đồng thời rút nhận xét thành công, hạn chế kinh nghiệm trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 - Luận án cung cấp thêm luận khoa học, giúp gợi mở số vấn đề thực tiễn việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam nhằm mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc thời gian - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử giới đại, Quốc tế học Quan hệ quốc tế Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở hoạch định sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam để bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1986 đến năm 2015 Chương 3: Nội dung trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 Chương 4: Nhận xét trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 kinh nghiệm Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sách đối ngoại nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Việt Nam vấn đề liên quan nhiều khách học giả quan tâm nghiên cứu trực tiếp gián tiếp với khía cạnh mức độ khác Những nội dung đạo đường lối hoạt động đối ngoại Việt Nam thể rõ nét Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ đại hội, văn kiện đại hội đảng thời kỳ đổi từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ XII Đây nguồn tài liệu gốc quan trọng mà tác giả tiếp cận để nghiên cứu chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam nhằm mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc Bên cạnh đó, nhiều cơng trình học giả nước nước phần nêu yêu cầu khách quan cần phải điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam phù hợp với thay đổi tình hình đất nước, khu vực quốc tế, nhấn mạnh đắn nội dung sách đối ngoại hồn cảnh cụ thể, đồng thời khái qt q trình triển khai sách đối ngoại Việt Nam công bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Sau xin nêu số cơng trình tiêu biểu tác giả nước liên quan đến đề tài luận án nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến sở hoạch định sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam nhằm mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1986 đến năm 2015 Một là, cơng trình liên quan đến quan niệm bảo vệ độc lập dân tộc lĩnh vực đối ngoại Việt Nam, tiêu biểu có cơng trình sau: * Sách: Cuốn “Chủ quyền quốc gia dân tộc xu toàn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam” tác giả Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp [136] tổng hợp quan điểm chủ quyền quốc gia lịch sử, so sánh nội hàm chủ quyền quốc gia dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa với chủ quyền quốc gia dân tộc thời kỳ Chiến tranh Lạnh Đồng thời sách tồn cầu hóa xu hướng tất yếu, khách quan Với tính chất phức tạp, đa dạng tác động đến lĩnh vực theo hai chiều tích cực tiêu cực Các quốc gia giới đối mặt với nó, có đối sách thành công nhiều nước, để lại học kinh nghiệm quý báu Từ đánh giá thành tựu khó khăn cơng xây dựng bảo vệ chủ quyền quốc gia sau 20 năm đổi mới, tác giả gợi mở khuyến nghị chủ trương đường lối cho Đảng Nhà nước Việt Nam để bảo vệ chủ quyền quốc gia bối cảnh giới có nhiều biến đổi Cuốn sách “Một số vấn đề bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới” Nguyễn Vĩnh Thắng [149] nêu lên vấn đề lý luận như: Học thuyết V.I Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN với nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thời kỳ mới; tư Đảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN thời kỳ đổi mới; số vấn đề lý luận mối quan hệ xây dựng với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoạn Cuốn “Mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Tất Giáp, Nguyễn Thị Quế, Mai Hoài Anh [47] làm rõ số khái niệm “độc lập, tự chủ”, “chủ quyền quốc gia” “mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế”; phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Đồng thời, tác giả phân tích kinh nghiệm xử lý mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế số nước giới thực tiễn xử lý mối quan hệ Việt Nam giai đoạn Từ đưa quan điểm định hướng kiến nghị nhằm xử lý mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam đến năm 2020 * Tạp chí: Bài viết “Độc lập dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay” Phạm Thanh Hà [50] nêu lên quan niệm độc lập dân tộc khẳng định mục tiêu hàng đầu quốc gia dân tộc Từ đó, tác giả cho rằng, bảo vệ độc lập dân tộc xu toàn cầu hóa đồng nghĩa với việc quốc gia phải “mở cửa”, đẩy mạnh hội nhập quốc tế Bài viết đề cập đến khát vọng cháy bỏng dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm phải bảo vệ độc lập cho dân tộc Tác giả Nguyễn Viết Thảo viết “Bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc xu tồn cầu hóa” [148] nêu lên quan niệm bảo vệ chủ quyền quốc gia bảo vệ độc lập dân tộc Bài viết nhấn mạnh đến thay đổi cánh nhìn nhận “độc lập dân tộc” “bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia” tác động xu tồn cầu hóa Từ thực tế nêu trên, tác giả cho rằng: Xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc XHCN hai nhiệm vụ chiến lược tồn Đảng, tồn dân ta, bao hàm nhiệm vụ vừa nóng bỏng, cấp bách, vừa bản, lâu dài - bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc Bài viết “Độc lập dân tộc - lợi ích đất nước” Mai Hải Oanh [117] nêu lên quan niệm độc lập dân tộc với hai nội dung, quyền tối cao quốc gia dân tộc phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia dân tộc quan hệ quốc tế Từ quan niệm độc lập dân tộc nêu trên, tác giả vào phân tích tinh thần độc lập dân tộc qua chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, đồng thời khẳng định: Bảo đảm độc lập dân tộc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” quan điểm, mục tiêu xuyên suốt Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập Hai là, cơng trình đề cập đến tình hình giới, khu vực nước tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại nhằm mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam: * Sách: Cuốn “Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) giới 25 năm tới (1996 2020)” Nguyễn Cơ Thạch [142] gợi mở cách tư giới, phác họa xu phát triển giới thích ứng Việt Nam Với cách nhìn nhận khoa học xu lớn giới, tác giả không sâu trực tiếp vào vấn đề cụ thể mà cung cấp cho người đọc tầm nhìn chiến lược bình diện quốc tế suy nghĩ đổi đường lối đối ngoại Việt Nam, đồng thời tác giả đề xuất khuyến nghị cần thiết giúp Việt Nam bắt kịp với biến đổi nhanh chóng tình hình giới Cuốn sách “Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI” Nguyễn Duy Quý [129] phân tích xu hướng có ý nghĩa tồn cầu quy định phát triển giới như: KH-CN; TCH kinh tế thị trường đại; CNXH kỷ XX hai thập niên đầu kỷ XXI Cuốn sách hội thách thức Việt Nam tác động sâu rộng q trình TCH, chuyển đổi nhanh chóng cách mạng KH-CN, trước cạnh tranh khốc liệt thị trường, phạm vi ảnh hưởng nước lớn chịu chống phá lực thù địch Đây liệu quan trọng làm sở để Việt Nam hoạch định sách đối ngoại nhằm bảo vệ vững chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc Tác giả Thái Văn Long với “Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa” [79] phân tích làm bật nhân tố tác động đến độc lập nước phát triển Cuốn sách thể rõ đặc điểm chung, nội dung đấu tranh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc nước phát triển, đồng thời phân tích cụ thể nội dung đấu tranh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Việt Nam xu tồn cầu hóa Nguyễn Đức Bình, “Những đặc điểm lớn giới đương đại” [14] Cuốn sách tranh toàn cảnh giới đương đại với đặc điểm xu lớn: cách mạng KH-CN TCH ngày phát triển tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia; vấn đề toàn cầu ngày trở nên búc xúc; quan hệ nước phát triển phát triển có nhiều thay đổi; vấn đề dân tộc, tôn giáo bối cảnh giới ngày diễn biến phức tạp; vận mệnh, tiền đồ CNTB tương lai CNXH bối cảnh quốc tế nhận định, đánh giá khách quan Từ nhận định trên, sách nêu bật hội thách thức đặt Việt Nam tương lai Tác giả luận án tiếp cận cơng trình để làm rõ bối cảnh quốc tế với đặc điểm, xu hướng lớn vận động có tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam công bảo vệ độc lập dân tộc Các tác giả Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoài Anh “Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa vấn đề đặt Việt Nam” [126] phân tích khái quát xu TCH Theo đó, TCH xu tất yếu Sự đời phong trào chống mặt trái TCH, mục tiêu, tính chất, đặc điểm, nội dung hình thức phong trào chống mặt trái TCH Việt Nam với phong trào chống mặt trái TCH, vấn đề đặt vài khuyến nghị Cuốn “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” Nguyễn Duy Niên [116] vào phân tích nguồn gốc trình hình thành tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Cuốn sách làm bật phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Từ đó, tác giả đánh giá tình hình giới nhiệm vụ cách mạng Việt Nam năm tới với nhiều yếu tố thuận lợi cho việc thúc đẩy quan hệ đối ngoại Vì vậy, việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, tiếp tục xây dựng ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh cần thiết để quan hệ đối ngoại Việt Nam giai đoạn phát triển thu nhiều kết Cuốn sách “Sự nghiệp đổi Việt Nam với đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển sau Chiến tranh Lạnh” Nguyễn Hữu Tồn [154] phân tích nhận thức Đảng Nhà nước Việt Nam tính tất yếu phải tiến hành đổi mới, nhận thức tác động tình hình nước quốc tế đến nghiệp đổi Từ thàng công nghiệp đổi Việt Nam, tác giả sách rút kinh nghiệm bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam có tính chất tham khảo nước phát triển, đóng góp mặt lý luận tham gia, phối hợp Việt Nam với nước phát triển đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Cuốn “Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay” Nguyễn Hoàng Giáp [45] nhấn mạnh đến yếu tố địa chiến lược gia tăng liên kết hợp tác khu vực Đông Nam Á Cuốn sách trình bày nội dung chiến lược nước lớn với Đông Nam Á cạnh tranh ảnh hưởng nước khu vực nhằm thực mục tiêu chiến lược Bên cạnh đó, sách vào phân tích tác động sách ASEAN Việt Nam Đối với Việt Nam, cạnh tranh chiến lược số nước lớn khu vực tác động theo hai chiều hướng thuận nghịch khác nhau, mặt tạo điều kiện cho Việt Nam tăng cường thúc đẩy hợp tác với nước lớn, tận dụng nguồn lực để phát triển, đồng thời đặt nhiều thách thức,

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan