Sự nghiệp củng cố độc lập dân tộc của cộng hòa ấn độ trong giai đoạn 1950 1964

151 8 0
Sự nghiệp củng cố độc lập dân tộc của cộng hòa ấn độ trong giai đoạn 1950   1964

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh nhiều mối quan hệ quốc tế mới đan xen, phức tạp của xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa hiện nay, để tồn tại và phát triển theo hướng độc lập tự chủ, đòi hỏi mỗi quốc gia phải tìm cho mình một hướng đi thích hợp. Hướng đi đó cần hợp với xu thế của thời đại, với những đặc thù của quốc gia dân tộc thì việc bảo vệ và củng cố nền độc lập cho dân tộc sẽ được thực hiện một cách thuận lợi. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu những con đường đấu tranh bảo vệ, củng cố độc lập và phát triển quốc gia dân tộc của các nước trên thế giới có một ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nhiều mối quan hệ quốc tế đan xen, phức tạp xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa nay, để tồn phát triển theo hướng độc lập tự chủ, đòi hỏi quốc gia phải tìm cho hướng thích hợp Hướng cần hợp với xu thời đại, với đặc thù quốc gia dân tộc việc bảo vệ củng cố độc lập cho dân tộc thực cách thuận lợi Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu đường đấu tranh bảo vệ, củng cố độc lập phát triển quốc gia dân tộc nước giới có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Nằm khu vực Nam Á, Ấn Độ đến quốc gia rộng lớn đông dân, mà kỷ XX, Ấn Độ từ nước thuộc địa, vươn lên trở thành cường quốc, tham gia vào vấn đề chung khu vực quốc tế Thật vậy, lịch sử, Ấn Độ biết đến nôi văn minh nhân loại, thuộc địa vô quan trọng, “xương sống” đế quốc Anh, “viên kim cương vương miện Nữ hồng Anh”, q trình đấu tranh kiên trì bền bỉ để tự trị (1947) độc lập hoàn toàn (1950), thành viên sáng lập “Phong trào không liên kết” Ấn Độ quốc gia có vai trị quan trọng đóng góp tích cực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giữ gìn bảo vệ hịa bình giới ổn định phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sau giành độc lập bắt đầu bước vào kỷ nguyên xây dựng Cộng hòa, nhiệm vụ lịch sử đặt cho dân tộc Ấn Độ to lớn: lựa chọn đường đến tương lai, tiến theo kịp phát triển giới văn minh Đây công việc đơn giản, với phương châm “đi mà ở” thực dân Anh, Ấn Độ phải giải hậu nặng nề: kinh tế khủng hoảng với tàn dư dai dẳng mang tính chất thuộc địa; chế độ trị xã hội phức tạp với mâu thuẫn dân tộc, bất hịa tín ngưỡng; bỏ dở vấn đề Kashmir quan hệ Ấn Độ Pakistan Tuy nhiên, vấn đề giải cách hiệu thời Chính phủ Thủ tướng J Nehru, từ năm 1950 đến năm 1964 Với biện pháp nhằm ổn định tình hình phát triển đất nước thập niên đầu Cộng hịa, phủ Thủ tướng J Nehru bước giải đồng bộ, có kế hoạch nhiệm vụ kinh tế - xã hội, mềm dẻo, tích cực đường lối đối ngoại, kiên đấu tranh việc thu hồi lãnh thổ… độc lập củng cố, uy tín vị Ấn Độ khẳng định trường quốc tế Đây tảng để phủ tiếp tục lãnh đạo đất nước đạt nhiều thành tựu sau Đúng lời phát biểu ngày 15/8/1947 Thủ tướng J Nehru Nghị viện Ấn Độ: Từ bao năm qua ước hẹn với số phận, lúc thực lời hứa, cách đầy đủ hay trọn vẹn mà cách Ngay vào thời khắc lúc nửa đêm, giới chìm giấc ngủ Ấn Độ thức giấc để sống hưởng tự Thời khắc lịch sử hoi đến, bước khỏi khứ để đến với tương lai, thời đại kết thúc, hồn thiêng dân tộc, vốn bị áp nay, bắt đầu cất tiếng [146] Chính thế, việc nghiên cứu nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1950 - 1964, phân tích q trình bền bỉ gian khổ nhân dân Ấn Độ, bước củng cố Cộng hòa, đánh giá thành tựu, hạn chế, rút đặc điểm đường xây dựng bảo vệ đất nước theo đường lối J Nehru có giá trị cao lý luận lẫn thực tiễn Hơn nữa, Ấn Độ nước lớn châu Á, có mối quan hệ lâu đời chặt chẽ với khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam Ấn Độ thời kỳ cận - đại lãnh tụ hai dân tộc, Hồ Chí Minh J Nehru, đặt móng Đảng Nhà nước ta quan tâm, vun đắp Từ thực tế đặt yêu cầu cần tìm hiểu lịch sử văn hóa Ấn Độ để hiểu rõ, phát huy tình đồn kết quan hệ hai nước giai đoạn cách mạng Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Sự nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1950 - 1964” để nghiên cứu viết luận án Tiến sĩ Lịch sử Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Mục đích luận án nghiên cứu có hệ thống nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hịa Ấn Độ từ góc độ nhà nghiên cứu Việt Nam lĩnh vực: kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh giai đoạn 1950 - 1964 Từ rút học kinh nghiệm nước phát triển 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích nhân tố tác động đến trình củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1950 - 1964 - Phân tích việc thực thi sách kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao, quốc phịng - an ninh việc bảo vệ củng cố Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1950 - 1964 Qua làm rõ thành công hạn chế từ nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1950 1964 - Bước đầu rút đặc điểm nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ số kinh nghiệm nước phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hịa Ấn Độ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu đề tài nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hịa Ấn Độ cơng việc khó khăn, địi hỏi nghiên cứu cơng phu thời gian dài Căn vào nguồn tư liệu có khả mình, luận án tiến hành nghiên cứu phạm vi giới hạn sau đây: - Về không gian, luận án nghiên cứu quốc gia Ấn Độ kể từ thiết lập Cộng hòa - Về thời gian, luận án nghiên cứu nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1950 đến năm 1964 Tuy nhiên, để có nhìn tổng thể tiến trình lịch sử, nhằm rút đánh giá, kết luận xác đáng, tác giả đề cập đến số nội dung liên quan đến giai đoạn trước sau thời gian nêu Mốc thời gian năm 1950, mà cụ thể ngày 26/1/1950 mốc thời gian Hiến pháp Ấn Độ - văn có tính pháp lý cao quốc gia - có hiệu lực thực tế, khẳng định Cộng hòa Ấn Độ sau kỷ thống trị thực dân Anh Từ đây, Ấn Độ bước vào thời kỳ xây dựng, bảo vệ củng cố Cộng hịa, gắn liền với lãnh đạo Chính phủ Ấn Độ, đứng đầu Thủ tướng Jawaharlal Nehru Mốc năm 1964 dấu mốc kết thúc thời kỳ lãnh đạo Thủ tướng Jawaharlal Nehru (J Nehru qua đời ngày 27/5/1964) mà lịch sử thường gọi “kỷ nguyên Nehru” Ấn Độ tiếp tục công xây dựng phát triển đất nước sở tảng ban đầu Chính phủ J Nehru tạo dựng thời kỳ (1950 - 1964) - Về nội dung: luận án nghiên cứu toàn diện biện pháp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ lĩnh vực: kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa - xã hội, quốc phịng - an ninh… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam số vấn đề như: vấn đề dân tộc quyền tự dân tộc, đảng cầm quyền hệ thống trị; độc lập dân tộc đấu tranh củng cố độc lập dân tộc bối cảnh nay… Những quan điểm xem kim nam trình xử lý, hệ thống tư liệu thực luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu chuyên ngành: sưu tầm, chọn lọc, phân loại, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… để xử lý tư liệu trước tạo dựng tranh toàn diện nghiệp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1950 đến năm 1964 Đồng thời, luận án sử dụng phương pháp phân tích để đánh giá biện pháp kết đạt Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1950 - 1964 Quan trọng hơn, phương pháp logic, phương pháp lịch sử quan điểm Đảng ta vấn đề quốc tế, đường lối đối ngoại tác giả trọng để giải vấn đề đề tài đặt Đóng góp khoa học luận án 5.1 Luận án trình bày cách có hệ thống sở khai thác xử lý tài liệu thu thập nghiệp củng cố độc lập Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1950 - 1964, từ củng cố trị - hành quốc gia đến chủ quyền lãnh thổ, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phịng - an ninh thời kỳ Chiến tranh lạnh 5.2 Luận án khái quát sách mà Chính phủ Ấn Độ đề thực giai đoạn 1950 - 1964 nhằm củng cố độc lập, thành công, hạn chế q trình này, từ rút kinh nghiệm nước phát triển Do đó, nội dung luận án góp phần hiểu rõ vai trò “kiến trúc sư” Thủ tướng J Nehru cơng đấu tranh nước Ấn Độ phát triển 5.3 Thông qua việc thực luận án, giai đoạn 1950 - 1964 lịch sử Ấn Độ làm sáng tỏ Do vậy, luận án dùng để tham khảo nghiên cứu giảng dạy vấn đề khác lịch sử bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ, lựa chọn thể chế trị, mơ hình kinh tế - xã hội, sách quốc phịng - an ninh, chủ trương thống đoàn kết quốc gia - dân tộc lịch sử đấu tranh độc lập dân tộc phát triển đất nước nước phát triển Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Với bề dày lịch sử, đất nước Ấn Độ thật thu hút ý, quan tâm nhiều học giả giới nghiên cứu giá trị truyền thống, lịch sử phát triển biến động xã hội diễn Đối với Việt Nam, công tác nghiên cứu lịch sử, văn hóa Ấn Độ đạt kết cụ thể Ngoài “Ấn Độ cách mạng” tác giả Minh Tranh Tổng Việt Minh xuất năm 1946, đến đáng ý chuyên sử “Lịch sử Ấn Độ” GS Vũ Dương Ninh chủ biên, xuất 1996 Qua tìm hiểu cho thấy, Việt Nam xuất số tác giả chuyên tìm hiểu lịch sử Ấn Độ cận - đại như: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Quốc Hùng, Phan Văn Ban, Nguyễn Thừa Hỷ, Đinh Trung Kiên, Nguyễn Công Khanh, Trần Thị Lý, Văn Ngọc Thành… Tuy nhiên vấn đề tác giả quan tâm nhiều quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, lịch sử Ấn Độ giai đoạn 1950 - 1964 chưa nghiên cứu chuyên sâu Do vậy, nguồn kiến thức giai đoạn lịch sử Ấn Độ việc tiếp cận khó khăn, sở để tác giả định hướng cho việc tìm hiểu tư liệu tiếng Anh học giả nước 1.1 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ 1.1.1 Tiếp cận góc độ nghiên cứu lịch sử Ấn Độ 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu học giả nước Trên phương diện lịch sử phát triển đấu tranh giành độc lập dân tộc Ấn Độ, hầu hết học giả nước kể nhà viết sử Ấn Độ tập trung nghiên cứu theo hướng giai đoạn tiến trình lịch sử mức độ khái qt Chính vậy, số lượng cơng trình nghiên cứu nội dung tương đối phong phú Cụ thể: số cơng trình tiêu biểu như: India since partition [113], tác giả Andrew Mellor Cuốn sách gồm chương phản ánh tương đối rõ nét tình hình Ấn Độ giai đoạn 1947 - 1950 số phương diện như: trình đàm phán dẫn tới Kế hoạch Mountbatten, chia cắt, tình hình xã hội, mâu thuẫn Ấn - Hồi vấn đề Kashmir… Nhà nghiên cứu Romesh Thapar với India in transition [134] Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị lịch sử Ấn Độ giai đoạn sau năm 1947 Cuốn sách rõ biến động sâu sắc bối cảnh Trật tự hai cực giới tác động đến tình hình Ấn Độ, đồng thời nghiên cứu ứng phó quyền Thủ tướng J Nehru vấn đề quốc tế sau năm 1947 Học giả T F Devakina với Đảng Quốc đại Ấn Độ 1947 1964, (tiếng Nga) [82] Cơng trình kết nghiên cứu có hệ thống học giả Liên Xô Đảng Quốc đại Ấn Độ từ năm 1947 đến năm 1964 Nội dung công trình gồm chương: Đảng Quốc đại nắm quyền hoạt động đảng năm đầu Ấn Độ độc lập; nguyên tắc tổ chức cấu trúc Đảng Quốc đại, Đảng Quốc đại quần chúng; quan hệ tương hỗ tổ chức trung ương địa phương đảng; Đại hội Đảng Quốc đại Avadi cương lĩnh xây dựng xã hội theo kiểu mẫu xã hội chủ nghĩa, Tổng tuyển cử lập trường Đảng Quốc đại; Đảng Quốc đại sau Tổng tuyển cử lần Thông qua đó, lịch sử Đảng Quốc đại với hoạt động phong phú giai đoạn làm rõ nhiều phương diện khác Đồng thời, tác giả lý giải nguyên nhân dẫn đến suy yếu, dần ảnh hưởng đảng quần chúng nhân dân Ấn Độ trước đảng đối lập Nhóm tác giả người Nga: K Antonova, G Bougard - Levin, G Kotovsky với A history of India, Book [76] Cuốn sách trình bày khái lược lịch sử Ấn Độ từ năm 1885 đến 1985, có đề cập đến giai đoạn Cộng hòa Ấn Độ từ 1950 đến 1964 số phương diện khác như: cải cách ruộng đất, phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư nhà nước, Tổng tuyển cử 1951 - 1952, 1957 1962, đảng đối lập Ấn Độ, nét đặc trưng q trình cơng nghiệp hóa… Ngồi cịn phải kể đến số cơng trình khác như: tác giả Arthur Lall với The Emergence of Modern India [109] Cơng trình nghiên cứu lịch sử Ấn Độ từ giành độc lập đầu năm 1980, đặc biệt nhấn mạnh tới thành tựu Ấn Độ đạt thời Thủ tướng J Nehru Indira Gandhi, nguyên nhân dẫn đến thất bại Đảng Quốc đại bầu cử năm 1977 Bên cạnh đó, tác giả cịn ý nhiều đến ảnh hưởng Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc lên sách đối nội đối ngoại Ấn Độ Tác giả Judith M Brown với cơng trình Modern India [79] Tác giả nghiên cứu sâu trình hình thành nhà nước Ấn Độ, nhà nước dân chủ lớn giới thông qua tác động xã hội ổn định với truyền thống văn hóa phong phú lực lượng hình thành từ văn minh phương Tây xâm nhập vào Ấn Độ Qua đó, tác giả làm rõ tư tưởng, niềm tin dân chúng vào thể chế nhà nước trị tạo dân chủ Ấn Độ Tác giả Stanley Wolpert với A new history of India [141] Cuốn sách phác họa khái quát cho độc giả kiến thức lịch sử Ấn Độ từ 2500 TCN qua thời kỳ năm 70 kỷ XX Nguồn gốc, nội dung giá trị văn minh Ấn Độ Tôn giáo đụng độ tôn giáo, vấn đề sắc tộc, phát triển đại Ấn Độ sau giành độc lập với thời đại J Nehru Tác giả đề cập đến Ấn Độ từ năm 1950 đến năm 1964 mức độ khái quát… Đặc biệt, sử gia người Ấn Độ Bipan Chandra có cơng trình India after independence (1947 - 2000) [81] Cơng trình thể nghiên cứu công phu tác giả lịch sử Ấn Độ từ giành độc lập đến năm 2000 Qua thời kỳ cầm quyền Thủ tướng Đảng Quốc đại Ấn Độ như: J Nehru, L B Shastri, Indira Gandhi, Rajiv Gandhi… nét khái quát lịch sử Ấn Độ từ năm 1947 đến năm 2000 thể nhiều lĩnh vực khác Ví như: năm đầu sau giành độc lập, di sản để lại chủ nghĩa thực dân, khó khăn trình soạn thảo Hiến pháp Ấn Độ năm 1950, phong trào dân tộc, đảng phái trị, tình hình kinh tế, xã hội Đây sở quan trọng giúp tác giả có thêm tư liệu phục vụ đề tài Hai tác giả Hermann Kulke Dietmar Rothermund có A history of India [107] Với chương 488 trang, sách giới thiệu khái lược lịch sử Ấn Độ văn minh tiền sử đến trình xâm chiếm cai trị chủ nghĩa thực dân; trình đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ vấn đề kinh tế, trị thời kỳ đầu Cộng hịa 1.1.1.2 Các cơng trình khoa học nhà nghiên cứu nước Nghiên cứu Ấn Độ Việt Nam tập trung vào nửa cuối kỷ XX, chủ yếu trường, trung tâm nghiên cứu, Viện nghiên cứu lớn như: Viện Đông Nam Á, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Sư phạm Vinh… Tại sở đào tạo mơn Ấn Độ học tồn quốc năm gần tồn thực tế: số lượng luận án, luận văn Ấn Độ có tăng lên, tập trung chủ yếu vào vấn đề kinh tế - xã hội, văn hóa, văn học, tơn giáo, kiến trúc, mà thấy cơng trình mang tính lịch sử, đặc biệt góc độ củng cố độc lập dân tộc Ấn Độ Để tham khảo nguồn tư liệu tiếng Việt liên quan đến luận án nhà nghiên cứu Việt Nam viết, tác giả khảo cứu số cơng trình tiêu biểu như: Cuốn Ấn Độ, cường quốc giới [10] tác giả Nguyễn Viết Chung vào giới thiệu đất nước, người, chế độ trị, phát triển kinh tế, đời sống văn hóa nhân dân Ấn Độ từ trước độc lập đến năm 1956 Bên cạnh đó, tác giả tiếp cận nguồn tư liệu học giả nước (chủ yếu tiếng Nga, tiếng Anh) dịch sang tiếng Việt như: tác giả R P Dutt với Ấn Độ hôm ngày mai [16] Đây cơng trình nghiên cứu q báu lịch sử Ấn Độ thuộc Anh tác giả phó chủ tịch Đảng Cộng sản Anh khía cạnh trình xâm nhập thực dân phương Tây vào Ấn Độ, thống trị thực dân Anh chủ nghĩa đế quốc đại phát triển Ấn Độ số lĩnh vực sau độc lập đến năm 1956 Cơng trình sở quan trọng để định hướng nghiên cứu luận án Cuốn Lịch sử đại, tập II từ 1939 đến 1959 [2], Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Cuốn sách bao gồm 28 chương trình bày tóm tắt lịch sử nước hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, lịch sử nước tư lớn hàng loạt nước giành độc lập tự Trong chương thứ XVI, tác giả trình bày khái lược đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Ấn Độ thành lập nước Cộng hịa Ấn Độ Ngồi ra, viết Ấn Độ với nét khái quát chung xem “sổ tay” tuyên truyền phổ biến thời kỳ trước năm 1991 phải kể đến như: Cuốn Ấn Độ qua thời đại [30] tác giả Nguyễn Thừa Hỷ, giới thiệu nét lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, phong trào đấu tranh, vị anh hùng… đất nước Ấn Độ qua thời kỳ lịch sử cổ trung đại, cận 10 đại Riêng giai đoạn 1950 - 1964 lịch sử Ấn Độ, cơng trình đề cấp tương đối khái quát Hay tự truyện Chân lý [20] Indira Gandhi Cuốn sách vào trình bày số nét khái quát đời trình hoạt động I Gandhi - gái Thủ tướng J Nehru từ năm 1917 đến năm 1977 Phần lớn kiện nhắc tới hoạt động trị đối nội, đối ngoại bà cho độc lập đất nước tự hạnh phúc nhân dân Ấn Độ, giai đoạn 1950 - 1964 đề cập tới Cuốn Ấn Độ hôm qua hôm [38] tác giả Đinh Trung Kiên (1995) cơng trình giới thiệu nét khái quát đất nước, người Ấn Độ: lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống, q trình xây dựng nước Cộng hịa Ấn Độ, sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ Ấn Độ với Việt Nam Đặc biệt, Lịch sử Ấn Độ [55], tác giả Vũ Dương Ninh (1996) chủ biên Đây coi công trình chun khảo có giá trị tồn diện lịch sử Ấn Độ Việt Nam Với chương 200 trang, cơng trình đề cập khái quát đất nước người văn hóa truyền thống Ấn Độ (chương 1), nét lịch sử Ấn Độ qua từ thời cổ trung đại, chặng đường dài từ thuộc địa trở thành quốc gia độc lập từ kỷ XVII đến kỷ XX, thời kỳ xây dựng đất nước phồn vinh (chương 2, 3, 4), quan hệ Việt Nam - Ấn Độ qua thời kỳ lịch sử (chương 5) Riêng giai đoạn 1950 - 1964, tác giả dành 10 trang để trình bày nước Cộng hòa Ấn Độ qua kế hoạch năm (1951 - 1964) Cơng trình tư liệu định hướng tốt để tiếp tục sâu làm rõ thực luận án Viện nghiên cứu Đông Nam Á với Ấn Độ xưa [60] Cơng trình kết nghiên cứu nhóm tác giả Cao Xuân Phổ; Trần Thị Lý chủ biên, khái quát đất nước, người truyền thống lịch sử Ấn Độ từ thời tiền sử đến giành độc lập năm 1947, thành tựu lớn văn hóa, kinh tế từ sau giành độc lập đến năm 90 kỷ XX Bên cạnh đó, cơng trình trình bày khái lược sách đối ngoại hịa bình, độc lập không liên kết Ấn Độ mối quan hệ hai dân tộc Ấn Độ - Việt Nam từ lịch sử đến

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan