1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình củng cố độc lập dân tộc ở cộng hòa nam phi (1993 2010)

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Củng Cố Độc Lập Dân Tộc Ở Cộng Hòa Nam Phi (1993 2010)
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 505 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa tới thay đổi nhanh chóng nhiều mặt giới khu vực Cục diện giới sau chiến tranh lạnh biến đổi khó lường, bên cạnh việc tạo thuận lợi, cịn đưa lại nhiều khó khăn thử thách độc lập dân tộc nước phát triển q trình tồn cầu hóa Để giữ vững ổn định trị, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc, quốc gia tiến hành sách cải cách kinh tế, trị, xã hội Trong q trình đó, có nhiều nước gặt hái thành công bước đầu, đưa kinh tế từ nghèo nàn, lạc hậu, bất ổn định trở thành kinh tế động, đại ngày có vai trị quan trọng kinh tế tồn cầu, điển hình quốc gia phát triển châu Á So với nước phát triển châu Á, Nam Phi tiến hành công bảo vệ củng cố độc lập dân tộc điều kiện đặc biệt Từ vùng đất tình trạng thị tộc, lạc, bị thực dân Hà Lan đô hộ vào kỷ XV, thực dân Anh kỷ XIX, trở thành quốc gia đa sắc tộc đa ngôn ngữ châu Phi, quốc gia chịu ách cai trị chế độ Apacthai phân biệt chủng tộc hà khắc giới Bước vào thời kỳ sau chiến tranh lạnh với biến đổi chung giới, Nam Phi làm biến ngoạn mục, tổ chức thành công bầu cử dân chủ hợp Hiến vào năm 1994, thành lập Nhà nước Cộng hòa Nam Phi mới, mở thời kỳ cho phát triển đất nước Trong cơng xây dựng xã hội đầy khó khăn, gian khổ, Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) lãnh đạo quyền tồn thể nhân dân Nam Phi thực cải cách kinh tế, xã hội mang tính cách mạng, tồn diện tất lĩnh vực từ trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội, nhờ tạo chuyển biến to lớn hầu hết mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Về trị, Nam Phi thực chấm dứt bốn thập kỷ cai trị chế độ phân biệt chủng tộc, chuyển sang xã hội hướng tới tự dân chủ, công thịnh vượng Về đối ngoại, Nam Phi khỏi lập khu vực cấm vận cộng đồng quốc tế, mở rộng hội nhập, phát triển ngoại thương đầu tư nước ngồi, góp phần giải xung đột châu Phi, khởi xướng chương trình: “Đối tác phát triển châu Phi” (NEPAD) đưa Nam Phi trở thành nước có vai trị tiên phong châu Phi bảo vệ củng cố độc lập dân tộc nâng cao vị trường quốc tế Đặc biệt sách “Nam Phi mới” Tổng thống Nelsơn Mandela tạo lập dân chủ, chế độ trị đa sắc tộc tạo mơi trường phát triển kinh tế Nam Phi Về kinh tế, Nam Phi bước thay đổi tư phương thức phát triển kinh tế cũ dựa chủ yếu vào ngành khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, sang phương thức mới, tăng cường phát huy lợi so sánh sẵn có tài nguyên thiên nhiên, sử dụng nguồn tài nguyên lợi bước xây dựng công nghiệp, công nghệ đại, phát triển kinh tế tri thức, trở thành kinh tế phát triển châu Phi, mạnh vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đại cơng nghiệp khai khống, khai thác vàng kim cương, công nghiệp chế tạo gồm luyện kim, chế tạo khí loại máy bay, ô tô, tàu thủy, chế tạo vật liệu xây dựng sản phẩm hóa chất, công nghiệp chế biến thực phẩm nhiều ngành công nghiệp khác phát triển Về mặt xã hội, Nam Phi chuyển từ chế độ dành đặc quyền cao cho thiểu số người da trắng, sang xã hội công phúc lợi, tăng hội học tập, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng sống cho hầu hết người dân, coi trọng văn hóa ngơn ngữ dân tộc Những chuyển biến mặt nêu góp phần bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi điều kiện đầy biến động, phức tạp, khó lường châu lục từ chiến tranh lạnh kết thúc đến Bên cạnh thành tựu đáng tự hào, Nam Phi cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức lớn tình trạng đói nghèo, bệnh tật, thất nghiệp, tội phạm, tình trạng thiếu lương thực… Tuy vậy, thành công khẳng định chiều hướng đảo ngược Nam Phi việc xây dựng xã hội Công đổi Nam Phi đưa đất nước từ quốc gia nhiều thập kỷ chìm cảnh tối tăm nạn phân biệt chủng tộc trở thành điểm sáng, thành đầu tầu phát triển châu Phi, chứng minh cho nước châu Phi đường mà nước châu Phi tự tạo ổn định trị, phát triển kinh tế, củng cố độc lập dân tộc, mở rộng hội nhập quốc tế khu vực, tạo nhiều hội cho phát triển tương lai, dân chủ thịnh vượng Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cụ thể trình củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi từ năm 1993 đến 2010 có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý trên, định chọn chủ đề: “Quá trình củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi (1993 - 2010)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản - cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * “Quá trình củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi (1993 2010)” đề tài mẻ Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất chun khảo vấn đề Tuy nhiên, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Xung quanh vấn đề trình củng cố độc lập dân tộc Nam Phi từ trước đến có số cơng trình sau: a Ngồi nước: - Cuốn Nelson Mandela: From Freedom to the Future: Trbutes and Speeches tác giả Kader Asmal, David Chidester, Wilmot Jame - Johannesbutg, Cape Town, 2003 Cuốn sách nói tổng thống Nelson Mandela thông qua phát biểu cống hiến ông cho đất nước Nam Phi thông qua tiêu đề: Một linh hồn giải phóng dân tộc; Cuộc sống tự chúng ta; đàm phán hòa giải, Xây dựng đất nước; Phát triển đất nước - Cuốn An Economic History of South Africa: Conquest, Disrimination and Development tác giả Charles H.Feinstein Đây sách nói lịch sử kinh tế Nam Phi 60 năm qua Giáo sư Charles H Feinstein nghiên cứu, lịch sử kinh tế Nam Phi năm 1652 - người châu Âu thành lập nên cuối thời kỳ Apathai Từ giai đoạn phát triển chậm chạp sau biến chuyển kinh tế tìm thấy kim cương, vàng năm 1870, sau tăng trưởng cơng nghiệp nhảy vọt thời kỳ chiến tranh, cuối kinh tế thời kỳ Aparthai sau năm 1948 - Cuốn The Mbeki Inheritance: South Africa s Economy, 1990 - 2004 tác giả Raymond Parsons Tổng thống Mbeki phủ Nam Phi chèo lái thuyền khỏi giai đoạn tụt hậu đầu năm 1990, thập kỷ chế độ Aparthai tăng trưởng thấp Người dân Nam Phi muốn trở nên thịnh vượng muốn chia sẻ thay đổi kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng sâu rộng giới thời điểm bình minh thiên niên kỷ b Trong nước: Cuốn: “Nam Phi đường tiến tới dân chủ, công thịnh vượng” PGS, TS Đỗ Đức Định sâu tìm hiểu chủ trương sách giải pháp, thành công hạn chế, học kinh nghiệm cải cách, cung cấp thơng tin liệu, góp phần vào việc tăng cường nhận thức thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt, thiết thực có lợi, phát triển Việt Nam Nam Phi Ngồi ra, việc nghiên cứu q trình củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi từ năm 1993 đến năm 2010 đề cập số sách báo, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Điển hình tác phẩm: Trịnh Huy Hịa (Biên dịch), Đối thoại với văn hóa: Nam Phi, Nxb Trẻ, 2005; Trần Thị Lan Hương (chủ biên), Hợp tác phát triển nông nghiệp châu Phi: đặc điểm xu hướng, Nxb Khoa học xã hội (2009) PGS, TS Đỗ Đức Định (chủ biên), Tình hình trị kinh tế châu Phi, Nxb Khoa học xã hội, 2006; Một số nét khái quát nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số năm 2005; “Những chuyển biến trị Nam Phi sau năm 1994” tác giả Ngơ Thị Linh Hịa, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, số 10 năm 2007; “Thể chế trị dân chủ Nam Phi nay” tác giả Nguyễn Thanh Hiền, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng số 12 năm 2007; “Nam Phi thời kỳ Aparthai; chế độ nhà nước sách phát triển” tác giả Trần Thị Lan Hương, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung đơng số 01 năm 2010… Các cơng trình nghiên cứu đưa lĩnh vực cải cách riêng biệt Nam Phi, tác động vấn đề độc lập dân tộc Nam Phi sau chế độ Aparthai sụp đổ Tuy nhiên, nhiều cơng trình dừng lại sách cải cách đơn lẻ chưa hệ thống, gián đoạn thời gian, không theo trật tự thời gian thống Các cơng trình sở cung cấp luận cứ, luận chứng để tác giả nghiên cứu, hồn thiện đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ nội dung giải pháp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi từ năm 1993 đến năm 2010, từ rút học kinh nghiệm củng cố độc lập dân tộc nhân dân Nam Phi 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích nhân tố tác động đến độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi từ năm 1993 đến năm 2010 - Tổng hợp, làm rõ quan điểm Đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) độc lập dân tộc từ năm 1993 đến năm 2010 - Phân tích nội dung nhằm củng cố độc lập dân tộc Nam Phi lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội từ năm 1993 đến 2010 - Đánh giá rút kinh nghiệm củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Quá trình củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi từ năm 1993 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ năm 1993 đến năm 2010 - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu sách củng cố độc lập dân tộc lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Cộng hòa Nam Phi thời Tổng thống Nelson Mandela Thabo Mbeki Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận văn thực sở quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc, giải xung đột, mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc; vấn đề chiến tranh hịa bình… - Cơ sở thực tiễn luận văn giải pháp củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi hướng tới dân chủ phát triển * Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phương pháp lịch sử lơgich phương pháp chủ yếu Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, so sánh, tổng kết…được sử dụng hỗ trợ phương pháp nghiên cứu để làm rõ nội dung chủ yếu đề tài Đóng góp mặt khoa học - Trên sở kế thừa thành tựu nhà khoa học trước, luận văn khái quát làm rõ công cải cách kinh tế, trị, xã hội Nam Phi chế độ nhằm củng cố độc lập dân tộc hướng tới dân chủ phát triển Luận văn phân tích thành cơng học kinh nghiệm, từ đưa nhận định triển vọng Cộng hòa Nam Phi - Kết nghiên cứu luận văn hy vọng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho đã, quan tâm đến khu vực châu Phi nói chung Cộng hịa Nam Phi nói riêng, đồng thời cịn phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy quan hệ quốc tế độc lập dân tộc khu vực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương tiết Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở NAM PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN HÓA TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở NAM PHI 1.1.1 Cách mạng khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa tác động đến độc lập dân tộc Nam Phi Đặc điểm bật giới sức phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa Tồn cầu hoá kinh tế xu khách quan giới đương đại phát triển lực lượng sản xuất xã hội Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, xu tồn cầu hóa, mà trước hết tồn cầu hóa kinh tế, bắt đầu phát triển ngày gia tăng tốc độ với đời thức phát triển Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tồn cầu hố kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây nên khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển, có Nam Phi Trong điều kiện cách mạng khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa, "cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành giật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ nước ngày gay gắt” [11, tr.73] Thực chất q trình tồn cầu hố kinh tế phát triển xã hội hóa cao lực lượng sản xuất khoa học công nghệ, bị tập đoàn tư độc quyền xuyên quốc gia, đa quốc gia, nước tư lớn thao túng, chi phối nhằm biến q trình thành tồn cầu hoá tư Các nước tư phát triển tập đoàn tư xuyên quốc gia lực lượng chủ chốt chi phối trình tồn cầu hố; họ nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên giới vốn, kỹ thuật, công nghệ, lên tổ chức thiết chế kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, để thực mục tiêu kinh tế, trị Vì thế, vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền an ninh đất nước quốc gia giới gặp phải nhiều khó khăn, phức tạp mới, đứng trước thách thức không nhỏ Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại xu tồn cầu hố, quốc gia dân tộc khơng thể đứng ngồi khơng muốn bị tụt hậu đánh hội phát triển Vì thế, nước phải có chiến lược hội nhập với kinh tế giới, nước coi phát triển công nghệ cao hướng đột phá phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tiến xã hội, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ đất nước Sự tác động cách mạng khoa học công nghệ q trình tồn cầu hóa quốc gia dân tộc nói chung, Nam Phi nói riêng tác động khách quan ngày mạnh mẽ sâu sắc, có tác động tích cực tạo điều kiện thuận lợi, thời cho phát triển đất nước, có tác động tiêu cực đặt khó khăn, phức tạp nguy phát triển kinh tế bảo vệ độc lập dân tộc quốc gia, Cộng hịa Nam Phi Tồn cầu hố xu lớn xu phát triển mạnh mẽ, lôi tất quốc gia dân tộc, dù tự giác không tự giác, vào xu Có người nghĩ đến xu này, với phát triển cách mạng khoa học công nghệ đại, xố nhồ ranh giới quốc gia, dần khái niệm dân tộc, văn hoá dân tộc, hình thành “ngơi nhà chung” giới Thế nhưng, tình hình lại khơng phải Trong xu tồn cầu hố, ý thức dân tộc, độc lập dân tộc lại vươn lên mạnh mẽ; độc lập dân tộc gắn với hội nhập Người ta ngày khẳng định rõ, muốn hội nhập cách tích cực, chủ động sở độc lập dân tộc, sở củng cố vững độc lập dân tộc mà mở rộng, phát triển quan hệ quốc tế, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế với nước giới Như 10 thấy rằng, cách mạng khoa học công nghệ đại xu tồn cầu hố có phát triển mạnh mẽ nữa, đến mức người ta gọi giới “ngơi nhà chung”, “làng tồn cầu”, ý thức dân tộc, độc lập dân tộc “bảo bối”, giá trị sức mạnh để quốc gia dân tộc tự khẳng định mình, thể diện mạo khơng ngừng vươn lên trước cộng đồng nhân loại Trong xu toàn cầu hoá, độc lập dân tộc gắn với hội nhập, sở độc lập dân tộc để mở rộng phát triển quan hệ quốc tế Các quốc gia dân tộc mặt phải sức củng cố độc lập mình, mặt khác phải thực chiến lược hội nhập phù hợp để giữ vững độc lập dân tộc, mà thúc đẩy đất nước ngày phát triển xu toàn cầu hoá "Các nước phát triển, phát triển phải tiến hành đấu tranh khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống can thiệp, áp đặt xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc" [12, tr.69] Nam Phi bối cảnh đó, khơng phải ngoại lệ 1.1.1.1 Những tác động tích cực đến độc lập dân tộc Nam Phi Thứ nhất, kích thích tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, tạo hội cho Nam Phi tận dụng thị trường giới, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế - xã hội Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, với tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ sâu sắc đến tiến trình phát triển Cộng hịa Nam Phi, tạo thuận lợi cho quốc gia củng cố độc lập kinh tế, kích thích tăng trưởng Thị trường vấn đề có ý nghĩa sống kinh tế quốc gia nào, Nam Phi thị trường trở nên quan trọng Trong điều kiện toàn cầu hoá, vấn đề thị trường lại trở nên quan trọng, hội nhập kinh tế, chiếm lĩnh thị trường, phát triển thị trường trình đột phá Trong trào lưu tồn cầu hố kinh tế, Nam Phi có điều kiện khai thác thị trường quốc tế rộng lớn, đa dạng 94 đất nước phải thực người đại diện tiêu biểu cho tinh thần dân tộc, cho tinh thần đồn kết hịa hợp dân tộc Phát triển kinh tế gắn với công xã hội chiến lược phát triển bền vững, phải thực có hiệu thực tiễn Đây học kinh nghiệm khẳng định tính đắn phù hợp đường sách xây dựng, chấn hưng đất nước Nam Phi sau thời Apacthai giai đoạn 1993 - 2010 Trong thực tiễn gần hai mươi năm cải cách, Nam Phi giải thành công tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống dân cư với giải vấn đề xã hội, thực tiến công xã hội; phát triển kinh tế mở rộng hợp tác, hội nhập với khu vực giới điều kiện tồn cầu hóa với việc giữ vững an ninh quốc gia bảo đảm, củng cố độc lập dân tộc kinh tế Nam Phi ngày phát triển trở thành kinh tế lớn "đầu tàu" khu vực; gia tăng tính độc lập, tự chủ kinh tế Công xây dựng đất nước phát triển kinh tế gắn với thực tiến cơng xã hội, coi chiến lược phát triển bền vững, mà Nam Phi kiên trì thực Nhờ đó, Cộng hịa Nam Phi xây dựng xã hội ổn định, khắc phục cách tàn tích chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai; xây dựng kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững Những vấn đề xã hội giáo dục, đào tạo, y tế phúc lợi xã hội chăm lo đầy đủ toàn diện cho đối tượng xã hội, tạo động lực cho phát triển đất nước Những sách cải cách kinh tế - xã hội tiến củng cố độc lập dân tộc lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế gia tăng tính độc lập, tự chủ kinh tế, nâng cao khả bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Thực chất học kinh nghiệm quan trọng rằng, phải giải tốt thực tiễn mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ độc lập dân tộc; 95 xây dựng bảo vệ đất nước, bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 3.2.2 Liên hệ với Việt Nam Nghiên cứu trình củng cố độc lập dân tộc Nam Phi giai đoạn 1993 - 2010, liên hệ rút số vấn đề bổ ích Việt Nam hiên nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc 3.2.2.1 Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh nâng tầm quan hệ hợp tác Việt Nam Nam Phi Đẩy mạnh nâng tầm quan hệ hợp tác Việt Nam Cộng hòa Nam Phi vừa địi hỏi từ lợi ích hai nước, vừa phù hợp với xu Hiện quan hệ hợp tác hai nước tăng trưởng nhanh mở rộng nhiều lĩnh vực, hạn chế, chưa vào chiều sâu chưa có tầm nhìn chiến lược Cho đến nay, quan hệ hợp tác Việt Nam Cộng hòa Nam Phi mở nhiều lĩnh vực Về mặt trị ngoại giao, hai nước có quan hệ hợp tác sở đảng chnsh trị nhà nước Việt Nam có quan hệ từ lâu với Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) Đảng Cộng sản Nam Phi, ủng hộ đấu tranh nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai, ủng hộ trình cải cách dân chủ Việt Nam Nam Phi thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 22 tháng 12 năm 1993, sau Việt Nam mở đại sứ quán Nam Phi năm 2000, Nam Phi mở đại sứ quán Việt Nam năm 2002 Hiện nay, Việt Nam có Đại sứ quán, Thương vụ, Quân vụ, Thơng xã Pretoria văn phịng đại diện số công ty Vieranimex, Công ty cổ phẩn kỹ nghệ gỗ Trường Thành, Công ty Thương mại tổng hợp Hà Nội đóng Nam Phi Việt Nam Nam Phi cử nhiều đoàn cấp cao, đoàn ngoại giao, doanh nghiệp, chuyên gia, thăm lẫn trao đổi quan hệ hợp tác song phương 96 nhiều lĩnh vực, bật chuyến thăm Nam Phi cựu Thủ tướng Phan Văn Khải vào tháng 11 năm 2004, chuyến thăm thức Việt Nam lần Tổng thống Cộng hòa Nam Phi Thabo M.Bêki tháng năm 2007, mở nhiều hội cho phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống hai nước Hiện nay, Cộng hòa Nam Phi đối tác quan trọng lâu dài Việt Nam châu Phi Hai nước ký Hiệp định thương mại tháng năm 2000; Hiệp định thành lập Diễn đàn Đối tác Liên Chính phủ hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa, khoa học - kỹ thuật; thành lập Ủy ban thương mại hỗn hợp, thỏa thuận hợp tác hai Phịng Thương mại Cơng nghiệp hai nước, Tun bố chung đối tác hợp tác phát triển tháng 11 năm 2004; Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu Ngoại giao hộ chiếu công vụ; Hiệp định hợp tác Bộ Ngoại giao Việt Nam Bộ Ngoại giao Nam Phi tháng năm 2007 Thực tế cho thấy quan hệ hợp tác Việt Nam - Nam Phi năm đầu kỷ XXI đà tăng trưởng nhanh chóng ngày mở rộng nhiều lĩnh vực, bật quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư Nhưng khối lượng giá trị nhìn chung cịn nhỏ, phụ thuộc nhiều vào khâu trung gian, chưa vào chiều sâu chưa có tầm nhìn chiến lược Trước nhu cầu phát triển hai nước bối cảnh mới, để khắc phục hạn chế đưa quan hệ hai nước lên bước phát triển cao hơn, hai bên cần có nỗ lực lớn nhằm tăng cường quan hệ trực tiếp, vào chiều sâu nâng quan hệ lên tầm cao - tầm đối tác chiến lược thời gian tới Quan hệ không dừng quan hệ trực tiếp Việt Nam với Nam Phi, mà hai nước cịn sử dụng vị trí "đầu cầu" quan trọng để mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt vào hai khu vực châu Phi 97 Đơng Nam Á Theo đó, Việt Nam thơng qua Nam Phi để mở rộng quan hệ với nước châu Phi khác, hay Nam Phi dùng Việt Nam cầu nối để mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt Nam Phi với nước Đông Nam Á khác Để làm việc đó, địi hỏi cần phải tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu Nam Phi, chia sẻ kinh nghiệm cải cách, củng cố độc lập dân tộc với Nam Phi, tăng cường công tác thông tin Nam Phi Và không bên, mà hai nước cần có hiểu biết ngày đầy đủ nhau, hỗ trợ hợp tác với lĩnh vực mà bên hay bên mạnh, phát triển lĩnh vực thương mại, đầu tư, ngành khai thác, chế biến chế tác khống sản, ngành cơng nghệ cao, ngành tạo nhiều việc làm, ngành nông nghiệp, thủy sản, sách an ninh xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế trang trại…, giữ gìn an ninh quốc gia, củng cố độc lập dân tộc Trong trình hợp tác, hai bên tìm hình thức sáng kiến hợp tác thích hợp, đa dạng, thiết thực, hiệu quả, có lợi, kể hình thức hợp tác hai bên, ba bên nhiều bên Một vấn đề quan trọng là, diễn đàn quốc tế, hai bên cần phối hợp để thúc đẩy quan hệ hợp tác Nam - Nam, Bắc - Nam lợi ích hai nước, khu vực, nước phát triển giới Bởi vì, khơng gian tồn cầu hóa, cải cách, thay đổi thể chế trị kinh tế khu vực có mối quan hệ ảnh hưởng định đến nước khu vực khác giới Nhờ kết tích cực việc thực cải cách thể chế trị kinh tế, Việt Nam có điều kiện để tận dụng hội, nguồn lực từ nước châu Phi Nam Phi phục vụ cho phát triển kinh tế Đẩy mạnh hợp tác thương mại, đầu tư, xuất nhập khẩu; hợp tác phát triển lĩnh vực nông nghiệp; trao đổi chuyên gia, lao động phát triển nguồn nhân lực; thúc đẩy 98 hợp tác y tế; hợp tác, trao đổi kinh nghiệm cải cách phát triển kinh tế - xã hội… vấn đề quan trọng hợp tác Việt Nam Cộng hòa Nam Phi thực hiện, mang lại kết khả quan 3.2.2.2 Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc, đẩy mạnh cơng đổi mới, thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, bảo vệ vững độc lập dân tộc chế độ xã hội chủ nghĩa Bài học từ Nam Phi thành công không thành công thực cải cách kinh tế - xã hội củng cố độc lập dân tộc gần hai thập kỷ qua liệu quan trọng, đáng để xem xét học tập nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Việt Nam đòi hỏi cao nỗ lực dân tộc, phát huy nguồn lực nước cho phát triển; đồng thời yêu cầu lớn phải tranh thủ khai thác nguồn lực từ bên ngoài, mở rộng hợp tác quốc tế Yêu cầu phát triển kinh tế phải gắn với việc giải tốt vấn đề xã hội Đó khơng mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững mà thể sâu sắc chất ưu việt chủ nghĩa xã hội nước ta Đại hội XI Đảng nhấn mạnh quan điểm: “Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vê cải thiện môi trường” [12, tr.98-99] Để phát triển đất nước, xu hội nhập nay, nước ta thiết phải tăng cường mở rộng mối quan hệ quốc tế, gia tăng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, khai thác tốt nguồn lực cho phát triển môi trường, điều kiện cho công bảo vệ đất nước Những tiềm tài nguyên thiên nhiên, khoảng sản, kết tích cực cơng 99 cải cách Cộng hịa Nam Phi đặt cho Việt Nam cần phải gia tăng hợp tác khai thác nguồn lực từ Nam Phi nói riêng châu Phi nói chung cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam cần tận dụng khai thác tốt để phục vụ có hiệu cho nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thời gian tới Đảng ta xác định: “Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định trị xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững” [12, tr.99] Cần khẳng định, sức mạnh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc tình hình sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết tồn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh lực lượng trận quốc phịng tồn dân với sức mạnh lực lượng trận an ninh nhân dân, đó, “Sức mạnh bên đất nước, sức mạnh chế độ trị, đội ngũ cán sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc nhân tố định” [9, tr.46] Trong tình hình mới, cần phải nhận thức giải tốt mối quan hệ xây dựng bảo vệ, để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội mà tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, củng cố độc lập dân tộc Xây dựng chủ nghĩa xã hội đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam, quan hệ biện chứng thống với nhau, tách rời cách mạng nước ta tình hình mới, cần phải kết hợp chặt chẽ Xây dựng bảo vệ, phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phịng an ninh ln gắn bó chặt chẽ với mục tiêu thống nhất: vừa bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 100 đất nước, vừa giữ vững độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong mối quan hệ ấy, xây dựng sở bảo vệ, xây dựng có bảo vệ, xây dựng “phương thức hữu hiệu nhất” để bảo vệ; theo đó, xây dựng đất nước mạnh lên, khắc phục yếu kém, suy thoái, chệch hướng, tụt hậu, giải vấn đề xã hội, bảo đảm an sinh xã hội tạo điều kiện vững cho bảo vệ, bảo vệ Bảo vệ tạo điều kiện cho xây dựng, bảo vệ có xây dựng, bảo vệ trình xây dựng; lực lượng bảo vệ lực lượng tham gia xây dựng Giải mối quan hệ đòi hỏi, phát triển kinh tế - xã hội không nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, dân sự, dân sinh; mà phải nhằm đáp ứng nhu cầu quân sự, quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, củng cố độc lập dân tộc Củng cố, xây dựng quốc phòng, an ninh độc lập xân tộc không phục vụ cho bảo vệ Tổ quốc; mà phải phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mối quan hệ xây dựng bảo vệ phải thể tất cấp, ngành kinh tế, xã hội, quy mơ tồn quốc, địa phương sở, đơn vị, doanh nghiệp, nhận thức tổ chức hoạt động thực tiễn Nhà nước quan quyền lực cao giải mối quan hệ thực tiễn, thực sách, biện pháp đắn kết hợp xây dựng bảo vệ, kinh tế quốc phòng, an ninh; tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội; phát triển đất nước củng cố độc lập dân tộc tình hình Tiểu kết chương Trong gần hai mươi năm quyền mới, Nam Phi giải thành công nhiều vấn đề, đặc biệt tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống dân cư với giải vấn đề xã hội, xóa bỏ chế đọ phân 101 biệt chủng tộc, thực tiến công xã hội; phát triển kinh tế mở rộng hợp tác, hội nhập với khu vực giới điều kiện tồn cầu hóa với việc giữ vững an ninh quốc gia bảo đảm, củng cố độc lập dân tộc Nền kinh tế Nam Phi ngày phát triển trở thành kinh tế lớn "đầu tàu" khu vực; gia tăng tính độc lập, tự chủ kinh tế đất nước Trong thời gian tới, đất nước Nam Phi cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, triển vọng chung xu hướng chủ đạo tiếp tục phát triển tất lĩnh vực; vị đất nước nâng cao; độc lập dân tộc giữ vững củng cố vững Thực tốt việc hịa hợp đồn kết dân tộc tạo sức mạnh động lực cho nghiệp xây dựng đất nước gia tăng sức mạnh củng cố độc lập dân tộc học kinh nghiệm quan trọng rút từ thực tiễn Nam Phi, nước phát triển cần nghiên cứu, học tập vận dụng cho phù hợp Phân tích, làm rõ trình củng cố độc lập dân tộc Nam Phi giai đoạn 1993 - 2010, liên hệ rút số vấn đề bổ ích Việt Nam hiên nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc Những vấn đề tăng trưởng bảo đảm tiến bộ, công bằng, an sinh xã hội; xây dựng bảo vệ; phát triển, hội nhập củng cố độc lập dân tộc cần phải nhận thức giải tốt thực tiễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại hội XI Đảng xác định 102 KẾT LUẬN Độc lập dân tộc Nam Phi sau thời kỳ chiến tranh lạnh chịu tác động mạnh mẽ sâu sắc nhiều nhân tố khách quan chủ quan, quốc tế nước Các nhân tố tác động cách tổng hợp, nhiều chiều vừa trực tiếp vừa gián tiếp đến độc lập dân tộc Nam Phi; vừa tạo điều kiện thuận lợi, sở cho nhân dân Nam Phi củng cố độc lập dân tộc mình, vừa gây nên khó khăn, nguy cơ, đặt thách thức độc lập dân tộc quốc gia Trong hệ thống nhân tố tác động ảnh hưởng đến độc lập dân tộc Nam Phi nhân tố chủ quan, bên nhân tố định Sau kết thúc chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai, nhân dân Nam Phi bắt tay xây dựng đất nước theo quan điểm thực sách hòa giải dân tộc cải cách kinh tế - xã hội, xóa bỏ bất bình đẳng kinh tế, xã hội Đó quan điểm bản, quán Giữa Tổng thống Nelson Manđela Tổng thống Thabo Mbeki, người kế nhiệm sau có mặt thống với quan điểm, tâm xây dựng đất nước Nam Phi tự do, bình đẳng, tiến thịnh vượng Nhưng ơng có số khác biệt định, khác biệt nội dung, biện pháp thực nhiệm vụ xây dựng đất nước củng cố độc lập dân tộc trước địi hỏi tình hình Hịa giải dân tộc cải cách kinh tế - xã hội theo hướng xóa bỏ bất bình đẳng kinh tế, thực dân chủ, công xã hội điều bản, cốt lõi quán quan điểm sách tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến năm 2010 Quan điểm cốt lõi quán đối lập nguyên tắc với quan điểm thiểu số người muốn tiếp tục trì chế độ cũ phân biệt chủng tộc bất công, tư tưởng muốn phục hồi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đất nước Nam Phi 103 Trong giai đoạn 1993 - 2010, Cộng hịa Nam Phi giải thành cơng nhiều vấn đề, đặc biệt tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống dân cư với giải vấn đề xã hội, xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, thực tiến công xã hội; phát triển kinh tế mở rộng hợp tác, hội nhập với khu vực giới điều kiện tồn cầu hóa với việc giữ vững an ninh quốc gia bảo đảm, củng cố độc lập dân tộc Nền kinh tế Nam Phi ngày phát triển trở thành kinh tế lớn "đầu tàu" khu vực; gia tăng tính độc lập, tự chủ kinh tế đất nước Triển vọng chung Cộng hòa Nam Phi tiếp tục phát triển tất lĩnh vực; vị đất nước nâng cao; độc lập dân tộc giữ vững củng cố vững Những vấn đề tăng trưởng bảo đảm tiến bộ, công bằng, an sinh xã hội; xây dựng bảo vệ; phát triển, hội nhập củng cố độc lập dân tộc cần phải nhận thức giải tốt thực tiễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng ta xác định Tình hình Nam Phi cịn tiếp tục phát triển, vấn đề củng cố độc lập dân tộc quốc gia thời gian tới cịn có diễn biến phức tạp tác động chi phối mạnh mẽ tình hình khu vực giới Vấn đề phát triển Nam Phi nói chung, cơng củng cố độc lập dân tộc Nam Phi nói riêng cần phải tiếp tục theo dõi, nghiên cứu làm rõ Những nghiên cứu bước đầu, hi vọng sở kết nghiên cứu, tiếp tục sâu vào nghiên cứu đất nước châu Phi cơng trình khoa học 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bình (2007), Những đặc điểm lớn giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình - Lê Tố Hoa (2009), "Phát triển bền vững Nam Phi mục tiêu thách thức", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (5) Cẩm nang nước châu Phi (2010), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Châu Phi Trung Đông năm 2008 vấn đề kiện bật (2009), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Châu Phi - Những đặc điểm trị chủ yếu (2009), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Mạnh Cường (2009), "Nam Phi qua chuyến tầu", Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (10) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tám BCHTW Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Đức Định (chủ biên) (2006), Tình hình trị kinh tế châu Phi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Đức Định (chủ biên) (2008), Nam Phi đường tiến tới dân chủ, công thịnh vượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 15 Đỗ Đức Định (2009), "Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Nam Phi từ chế độ Aparthai sang xã hội dân chủ", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (2) 16 Phạm Thanh Hà, Nguyễn Vĩnh Thanh (2009), "Châu Phi chiến lược nước lớn năm đầu kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (10) 17 217 quốc gia lãnh thổ giới (2003), Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hiền (2007), "Thể chế trị dân chủ Nam Phi nay", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi - Trung Đơng, (12), tr.5 19 Nguyễn Thanh Hiền (chủ biên) (2009), Châu Phi, đặc điểm trị chủ yếu nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hiền (2009), "Nhận thức chủ nghĩa lập hiến vấn đề cải cách xây dựng hiến pháp châu Phi", Tạp chí Châu phi Trung Đơng, (8) 21 Nguyễn Thanh Hiền (2011), "Tìm hiểu xu hướng phát triển trị Châu Phi đến 2020 tác động đến Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, (5) 22 Nguyễn Thanh Hiền, Lê Bích Ngọc (2011), "Vấn đề sắc tộc Châu Phi", Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (6) 23 Ngô Thị Linh Hòa (2005), "Một số nét khái quát nghiên cứu châu Phi Trung Đơng", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, (1) 24 Ngơ Thị Linh Hịa (2007), "Những chuyển biến trị Nam Phi sau năm 1994", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, (10) 25 Trịnh Huy Hóa (2005), Đối thoại với văn hóa Nam Phi, Nxb trẻ, Thành phố HCM 26 Học viện Chính trị quân (2007), Cách mạng tháng Mười Nga số vấn đề cấp bách thời đại ngày nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Học viện Chính trị quân (2008), Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 28 Hợp tác quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu châu Phi (2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phạm Kim Huế (2005), "Lạm phát Nam Phi năm 2005", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (1) 30 Trần Thị Lan Hương (2007), "Chuyển đổi cấu kinh tế Cộng hòa Nam Phi", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi - Trung Đơng, (3) 31 Trần Thị Lan Hương (2008), "Vai trò Nam Phi liên kết kinh tế khu vực tồn cầu", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (3) 32 Trần Thị Lan Hương (chủ biên) (2009), Hợp tác phát triển nông nghiệp châu Phi, đặc điểm xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Thị Lan Hương (2010), "Cải cách thể chế chế độ sở hữu Nam Phi từ năm 1994", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung đông, (3) 34 Trần Thị Lan Hương (2010), "Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cộng hịa Nam Phi giai đoạn 1994", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung đơng, (3) 35 Trần Thị Lan Hương (2010), "Nam Phi thời kỳ Aparthai, chế độ nhà nước sách phát triển", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (1) 36 Trần Thị Lan Hương, Lại Thị Lâm Anh (2011), "Kinh tế Châu Phi 2010: Phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng", Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (2) 37 Lịch sử châu Phi (giản yếu) (2006), Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Lịch sử giới đại (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Long (2004), "Triển vọng chủ nghĩa xã hội hai thập niên đầu thể kỷ XXI", Thông tin chủ nghĩa xã hội - Lý luận thực tiễn, (2) 40 192 nước giới (2000), Nxb Thế giới, Hà Nội 41 "Một số nét khái qt Cộng hịa Nam Phi" (2006), Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (12) 107 42 Kiều Thanh Nga (2006), "Hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (7) 43 Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa trăm năm, Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Bùi Nhật Quang (2009), "Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vấn đề Châu Phi", Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (7) 45 RDP White Paper (1994), tr.10, 31-32 46 Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng (2007), (10) 47 Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông (2009), (5), tr.3 48 Trần Hữu Tiến (2008), Một số vấn đề độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Tìm hiểu văn minh giới (sách dịch) (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Tình hình trị - kinh tế châu Phi (2006), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Thông xã Việt Nam (2008), Lục địa đen với thực trạng nghèo đói loạn lạc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15/7/2008 52 Thơng xã Việt Nam (2011), Q trình hội nhập phát triển Châu Phi, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 11/7/2011 53 Thông xã Việt Nam (2011), Đánh giá sách đối ngoại Nam Phi với nước Châu Phi nay, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15/7/2011 54 Thông xã Việt Nam (2011), Châu Phi thời tồn cầu hố, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/6/2011 55 Nguyễn Ngọc Trí (2008), "Hoạt động cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi (SADC) thời gian qua", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (1) 56 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2008), Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 57 Việt Nam - châu Phi (2007), Nghiên cứu, so sánh kinh nghiệm hội phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Việt Nam châu Phi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 59 Charles H.Feinstein: An Economic History of South Africa: Conquest, Disrimination and Development 60 Kader Asmal, David Chidester, Wilmot Jameva: Nelson Mandela: From Freedomto the Future: Trbutes and Specches, Nxb: Johannesbutg, Cape Town 2003 61 Raymond Parsons: The Mbeki Inheritance: South Africa Economy 1990-2004 Website: 62 Webisite: Nguyễn Hữu Dương, "Nam Phi: Cửa ngõ chiến lược vào thị trường châu Phi", Việt Nam.Net 63 Website: Hiến pháp Nam Phi năm 1996, Towards a ten year review, www.southafrica.info 64 Website: http://wwwvietnamfomcst.net 65 Website: http://vi.wikipedia.org.wiki.Cộng hòa Nam Phi 66 Website: Nguyễn Chiến (2010), "Cuộc chiến tài nguyên châu Phi", Hanoi.net, ngày 20-12-2010 ... CUỘC CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở NAM PHI (1993 - 2010) 2.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA ĐẢNG ĐẠI HỘI DÂN TỘC PHI (ANC) Để làm rõ nội dung chủ yếu công củng cố độc lập dân tộc Nam Phi. .. cố độc lập dân tộc lĩnh vực trị, ngoại giao an ninh 2.2.1.1 Củng cố độc lập dân tộc lĩnh vực trị Củng cố độc lập lĩnh vực trị nội dung trọng yếu công củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Nam Phi. .. Cộng hòa Nam Phi tinh thần bảo vệ độc lập chủ quyền Tổng thống Jacob Zuma không cho quốc gia dân tộc mà cịn cho châu lục 2.2 Q TRÌNH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở NAM PHI (1993- 2010) 2.2.1 Củng cố

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w