Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
490,17 KB
Nội dung
1 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh trịnh thị hoa Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 luận án tiến sĩ lịch sử Hà nội - 2014 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh trịnh thị hoa Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 Chuyên ngành: Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc M· sè: 62 22 52 01 luËn ¸n tiÕn sÜ lÞch sư Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun ThÞ Quế PGS.TS Phan Văn Rân Hà nội - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận án Trịnh Thị Hoa Mục lục Trang mở đầu Chơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các kết nghiên cứu công bố 1.2 Những vấn đề nhìn từ phía Việt Nam để nghiên cứu, rút kinh nghiệm 21 1.3 Những vấn đề luận án tập trung làm rõ 22 Ch¬ng 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNHĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIÊN BANG MALAYA/MALAYSIA TỪ NĂM 1957 ĐẾN NĂM 1990 2.1 2.2 Khái quát lịch sử đấu tranh chống thực dân Anh Malaya từ năm 1511 đến năm 1957 Một số nhân tố quốc tế khu vực ảnh hưởng đến tiến trình củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia Ch¬ng 3: 3.2 Giai đoạn 1957 - 1969: đấu tranh nhà nước Liên bang củng cố trị, kinh tế tự chủ Giai đoạn 1969 - 1990: thực phát triển kinh tế đôi với công xã hội, hài hòa dân tộc hội nhập quốc tế Ch¬ng 4: 24 41 NỘI DUNG CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIÊN BANG MALAYA/MALAYSIA TỪ NĂM 1957 ĐẾN NĂM 1990 3.1 24 56 57 90 NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦALIÊN BANG MALAYA/MALAYSIA TỪ NĂM 1957 ĐẾN NĂM 1990 VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 4.1 4.2 Nhận xét trình củng cố độc lập dân tộc Malaysia Kinh nghiệm từMala ysia nước phát triển kÕt luËn 115 115 132 148 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o CHÚ GIẢI PHơ LơC 152 154 169 172 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ASEAN EIC DAP GDP FELDA FIDA IIA INTAN Awan MAMPU MCA MCP MIC NEP NGO OIC OPP1 PAP TÊN TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nam Á Nations British East India Company Công ty ĐôngẤn Anh Democratic Action PartyĐảng hành động dân chủ Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân Federal Land Development Authority Federal Industrial Development Authority Investment Incentive Act Institut National Tadbiran Quỹ phát triển đấtđai Liên bang Ủy ban phát triển cơng nghiệp Liên bang Luật khuyến khích đầu tư Học viện Hành Quốc gia Đơn vị Hoạch định nhân lực Hiện đại hóa hành Malaysia Hiệp hội người Hoa Malaya Negara Malaysian Administrative Modernisation and Management Planning Unit Malayan Chinese Association Malayan Communist PartyĐảng Cộng sản Malaya Malaysian Indian CongresĐại hội người Ấn Độ Malaya New Economic Policy Chính sách kinh tế Non-Governmental Tổ chức phi phủ Organization Organisation of the Tổ chức Hội nghị Islam Islamic Conference The first Outline Kế hoạch cho tương lai Perfective Plan People's Action Party Đảng nhân dân hành động PAS PLO RM RMN SEATO UMNO UNHCR ZOPFAN Party Islam Se-MelayaĐảng Hồi giáo Malaya Palestine Mặt trận giải phóng Palestin Liberation Organization Ringgit MalaysiaĐơn vị tiền tệ Malaysia Royal Malaysian Navy Lực lượng Hải qn hồng gia Malaysia Southeast Asia Hiệpước phịng thủ Đơng Treaty Organization Nam Á United Malays Tổ chức Dân tộc Thống National Organization Malay United Nations High Caoủy Liên hợp quốc Commissioner for Refugees người tị nạn A Zone of Peace Freedom Khu vực hịa bình tự and Newtrality trung lập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đấu tranh giành củng cố độc lập dân tộc, xây dựng dựng đất nước lựa chọn đường phát triển tiến lên xã hội đại vấn đề thường trực, cấp thiết khoa học thực tiễn trị Trong bối cảnh gia tăng tồn cầu hóa, khu vực hóa cạnh tranh địa - trị lên vấn đề trì, củng cố độc lập dân tộc với thúcđẩy hội nhập quốc tế đặt khơng thách thức nước phát triển, bảo vệ lợi ích kinh tế trì sắc, văn hóa dân tộc, chủ quyền quốc gia - dân tộc Nằm khu vực Đông Nam Á, Liên bang Malaysiađược biết đến nhưmột quốc gia có cấu trúc tộc người, giai tầng xã hội, văn hóa đa dạng, lại bị chia cắt thành nhiều vùng lãnh thổ với trìnhđộ phát triển khác Từ giành độc lập đến nay, Malaysia vươn lên thành quốc gia tương đối phát triển với kinh tế động, có sức cạnh tranh cao, xã hội phát triển hài hịa ngày có uy tín cao trường quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu trìnhđấu tranh củng cố độc lập dân tộc, cách thức, biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế đôi với công xã hội hài hòa dân tộc, giữ vững chủquyền quốc gia hội nhập quốc tế giai đoạn lịch sử khác nhau, cụ thể từ năm 1957 đến năm 1990, giai đoạn đầu thời kỳ độc lập dân tộc có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu không làm rõ tínhđặc thù đường đấu tranh củng cố độc lập dân tộc, mà quan trọng hiểu rõ cách thức, biện pháp phát triển kinh tế, ổn định xã hội hài hòa dân tộc, việc thích nghi sách đối ngoại quốc gia bối cảnh căng thẳng đấu tranh ý thức hệ trị- tư tưởng thời kỳ Chiến tranh lạnh Nghiên cứu thành công hạn chế công xây dựng bảo vệ đất nước Malaysia bổ ích khơng học thuật mà cịn phục vụ mục tiêu trị đảng cầm quyềnở nước phát triển giai đoạn Việt Nam Malaysia hai nước láng giềng mộtđại gia đình ASEAN Dođó, nghiên cứu q trìnhđấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến năm 1990đápứng yêu cầu tìm hiểu nước thành viên ASEAN nói chung, tìm hiểu tính quy luật đặc thù công xây dựng bảo vệ đất nước Malaysia nói riêng Mặt khác, từ nghiên cứu rút kinh nghiệm để tham khảo cho cơng cuộcđổi tồn diệnở Việt Nam, có việc củng cố đồn kết quốc gia - dân tộc, giữ vững chủ quyền lãnh thổ, xây dựng củng cố máy hành nhà nước hội nhập có hiệu Cộng đồng ASEAN Một ý nghĩa quan trọng khác việc nghiên cứu góp phần bổ sung phần cịn thiếu, chưa hệ thống nghiên cứu đường đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Malaysia mặt, đặc biệt nhận thức chúng từ góc độ lý luận mácxít Chính lý trên, tác giảlựa chọn đề tài "Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990" làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Đềtài làm rõ nội dung củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội… qua hai giai đoạn: giai đoạn 1957 - 1969; giai đoạn 1969 - 1990 Từ rút học kinh nghiệm nước phát triển 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mụcđích nêu trên, luận án đặt tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh lịch sử trìnhđấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia - Phân tích nội dungđấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao qua hai giai đoạn: 1957 - 1969 1969 - 1990 Từ làm rõ thành công hạn chếcủa công đấu tranh xây dựng phát triển quốc gia - dân tộc Malaysia thời kỳChiến tranh lạnh - Rút nhận xét trìnhđấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia số kinh nghiệm nước phát triển 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trìnhđấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Luận án nghiên cứu vềLiên bang Malaysia ngày nay, bao gồm 11 bang (Johore, Kedah, Kelantan, Labuan, Malacca, Negeri Sembilan, Pahang, Perak, Perlis, Penang, Selangor, Terengganu, Wilayah Persekutuan) (còn gọi Tây Malaysia) vùng lãnh thổ nằm phía Bắc đảo Kalimantan (hay đảo Borneo) gồm hai bang (Sabah Sarawak) (cịn gọi Đơng Malaysia) Vùng lãnh thổ Borneo Brunei vùng phía Nam Malaysia Singapore ngày dừng lại mức độ nghiên cứu phần có liên quan -Về thời gian: thời gian nghiên cứu đề tài giới hạn từ năm 1957 đến năm 1990 Tuy nhiên, đề tài lịch sử tác giả đề cập đến số nội dung liên quan đến thời kỳ trước năm 1957 sau năm 1990, nhằm làm rõ nhân tố tác động tới tiến trình củng cố độc lập dân tộc quốc gia tiến trình lịch sử Mốc thời gian năm 1957, mà cụ thể ngày 31/8/1957 mốc thời gian thực dân Anh buộc phải trao trả độc lập cho Malaya sau gần hai kỷ cai trị Mốc năm 1990 dấu mốc kết thúc "Kế hoạch triển vọng lần thứ nhất" (OPP1) phát triển kinh tế- xã hội Malaysia, đặt vòng 20 năm, từ 1971 đến 1990, đồng thời dấu mốc kết thúc "Chính sách kinh tế - NEP) (Chú giải 1) -Về phạm vi nội dung: đề tài đề cập đến biện pháp củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia lĩnh vực trị- hành chính, kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng, ngoại giao… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sởlý luận Đềtài thực quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin hình thái kinh tế xã hội, vềnhà nước giai cấp, vềdân tộc thời đại, đảng cầm quyền hệ thống trị; tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài "Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990", tác giả dựa vào phương pháp luận sử học mácxít, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu Ngoài ra, tác giảcũng sử dụngphương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để hỗ trợ cho việc phân tích nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngànhdân tộc học, xã hội học, văn hóa học, In English: WHEREAS OUR COUNTRY MALAYSIA nurtures the ambitions of:achieving a more perfect unity amongst the whole of her society; preserving a democratic way of life; creating a just society where the prosperity of the country can be enjoyed together in a fair and equitable manner; guaranteeing a liberal approach towards her rich and varied cultural traditions; and building a progressive society that will make use of science and modern technology NOW THEREFORE WE, the people of Malaysia, pledge to concentrate the whole of our energy and efforts to achieve these ambitions based on the following principles: BELIEF IN GOD LOYALTY TO KING AND COUNTRY THE SUPREMACY OF THE CONSTITUTION THE RULE OF LAW COURTESY AND MORALITY Nguồn: [120] Phụ lục TUYÊN NGÔN CỦA KHỐI THỊNH VƯỢNG CHUNG 1971 Phụ lục CƠ CẤU TỶ LỆ VỐN CỔ PHẦN Ở MALAYSIA (1970 - 1990) Tỷ lệ % 1970 1990 2,4 30,0 + Tư nhân 1,6 7,4 + Nhà nước 0,8 52,6 Tư người Hoa, Ấn 34,3 40,0 Tư nước ngồi 63,3 30,0 Tư Malay Trong Nguồn: Jomo K.S, Malaysia New Economic Policy, Asia Pacific Economic Time, No4, tr.54 Phụ lục PHÂN PHỐI QUỸ PHÁT TRIỂN CỦA MALAYSIA DÀNH CHO VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ TÁI CẤU TRÚC LẠI XÃ HỘI (Tỷ lệ % tổng số 100% quỹ FGDA Phát triển nông nghiệp Và nông thôn Phát triển thương mại công nghiệp Các dịch vụ hạ tầng sở % Tổng số (triệu $M) 23,8 - 2,5 26,3 2.350 Cấu trúc lại xã hội - 4,0 1,6 5,6 508 Phần chung hai mục - - 0,01 0,04 23,8 4,0 4,1 31,9 2.861 - - - - 8.950 14,3 0,6 5,6 20,5 6.373 0,3 6,2 1,1 7,6 2.376 Các kế hoạch phát triển Kế hoạch thứ hai (1971 - 1975) Nghèo khổ Tổng số Tổng FGDA Kế hoạch thứ ba (1976 - 1980) Nghèo khổ Cấu trúc lại xã hội Phần chung cảhai mục 0,3 0,2 0,02 0,5 149 Tổng số 14,9 7,0 6,7 28,6 8.898 - - - - 31.147 15,9 0,7 7,1 23,7 9.319 Cấu trúc lại xã hội 0,6 8,8 1,8 11,2 4.398 Phần chung hai mục 0,6 - 0,2 0,8 300 Tổng số 17,1 9,5 9,1 35,7 14.017 15,6 - 6,8 22,4 15.446 Cấu trúc lại xã hội - 5,7 1,6 7,3 5.076 Phần chung hai mục - - - - - 15,5 5,7 8,4 29,7 - Tổng FGDA Kế hoạch thứ tư (1981 - 1985) Nghèo khổ Kế hoạch thứ năm (1986 - 1990) Nghèo khổ Tổng số Tổng FGDA 69.000 Nguồn:Misashi Yokoyama (1990), Malaysia Economy Policy and Structural Change,Institute of Developing Economies,p.48 Phụ lục MỤC TIÊU VÀ THÀNH TỰU THEO VÙNG CỦA OPP1 GDP bình quânđầu người bang % mức trung bình quốc gia 1970 Mục tiêu 1990 Thành tựu 1990 Johore 0,91 0,99 0,91 Kedah 0,67 0,78 0,59 Kelantan 0,47 0,68 0,40 Melaka 0,80 0,92 0,82 Negeri Sembilan 0,99 1,08, 0,87 Pahang 0,98 1,28 0,75 Perak 0,99 0,88 0,76 Perlis 0,99 0,88 0,68 Pulau Pinang 0,99 1,12 1,12 Sabah 1,19 0,99 1,02 Sarawak 0,89 0,87 0,88 Selanguor 1,63 1,37 1,49 Terengganu 0,60 0,99 1,62 Wilayah Persekutuan 0,60 0,99 1,73 Nguồn:Malaysia kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1991 - 2000(1997),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.85 Phụ lục CÁC CHÍNH SÁCH ISLAM HỐ CỦA CHÍNH QUYỀN MALAYSIA (1978 - 1998) Cơng bố phủ việc sửa đổi lại hệ thống luật pháp quốc gia cho phù hợp với luật Islam (1978) Cơng bố phủ việc xây dựng Trung tâm nghiên cứu Islam Đông Nam Á, trị giá 26 triệu đô la Malaysia (1979) Kiến thức Islam trở thành môn thi vào cấp SPM (1979) Khai trương thức Thánh Dakwah quốc gia Tuyên bố sách sửa đổi hệ thống kinh tế Malaysia thành hệ thống kinh tế Islam (1980) Xây dựng Trường sư phạm Islam trị giá 22 triệu đô la Malaysia Thiết lập Ngân hàng Islam, Hiệu cầm đồ Islam, bảo hiểm Islam, Quỹ kinh tế Islam, Tổ chức Nhóm Tài nguyên Islam Nhóm củng cố Islam đặc biệt (19811982) Tăng cường chương trình phát truyền hình Islam từ năm 1981 Xây dựng vị trí cố định cho trại huấn luyện Islam Quốc tế 10 Anwar Ibrahim tham gia UMNO phủ (1982) 11 Tài trợ cho Trung tâm Y học Islam (1983) 12 Thách thức "những người bảo vệ" người Melayu, Sultan (1983) 13 Thành lập Trường đại học Islam Quốc tế (1983) 14 Nâng cấp "Pusat Islam", trung tâmđầu não tập quyền Islam (1984) 15 Cơng bố thức ‘Islam hố máy Chính phủ" (1984) 16 Tuyên bố"Chỉ có Islam có quyền phát phát sóngở Malaysia" (1988) 17 Tuyên bố địa vị quan án Islam ngang với quan án máy tư pháp dân (1988) Nguồn: Hussin Mutalib (1980),Islam and Ethnicity in Malay Politics,Singapore, Oxford University Press, Oxford New York, p.134 Phụ lục WAWASAN 2020 A Brief Overview Prepared By: Sara Irina binti Md Rijaluddin, January 2012 "…………living in a society that isdemocratic, liberal and tolerant, caring,economically just and equitable, progressive and prosperous……" Tun Dr Mahathir Mohammad Summary - Established by former Prime Minister, Tun Dr Mahathir Mohamad during the tabling of the 6th Malaysian Plan in 1991 - Nine challenges’ were set out to meet the targets of Vision 2020 - Aim:"By the year 2020, Malaysia can be a united nation, with a confident Malaysian society, infused by strong moral and ethical values, living in a society that is democratic, liberal and tolerant, caring, economically just and equitable, progressive and prosperous, and in full possession of an economy that is competitive, dynamic, robust and resilient" - Tun Dr Mahathir Mohammad (Source: "Malaysia as a Fully Developed Country", Office of the Prime Minister of Malaysia) The Nine Strategic Challenges Challenge 1: Establishing a united Malaysian nation made up of one Bangsa Malaysia (Malaysian Race) Challenge 2: Creating a psychologically liberated, secure and developed Malaysian society Challenge 3: Fostering and developing a mature democratic society Challenge 4: Establishing a fully moral and ethical society Challenge 5: Establishing a matured liberal and tolerant society Challenge 6: Establishing a scientific and progressive society Challenge 7: Establishing a fully caring society Challenge 8: Ensuring an economically just society, in which there is a fair and equitable distribution of the wealth of the nation Challenge 9: Establishing a prosperous society with an economy that is fully competitive, dynamic, robust and resilient Nguồn: "The Way Forward", Office of the Prime Minister of Malaysia Phụ lục BIÊN NIÊN SỰ KIỆN LỊCH SỬ VỀ MALAYSIA (Từ kỷ XV đến năm 1990) Ngày/tháng/năm Sự kiện Thế kỷ XV Tiểu quốc Islam Malacca phát triển Thế kỷ XV Islam du nhập vào Đông Nam Á 1511 Thương điếm Malacca bị người Bồ Đào Nha đánh chiếm, mở đầu trình xâm nhập thực dân phương Tây vào bán đảo Malaya 1888 Thực dân Anh hồn thành cơng chinh phục bán đảo Mã Lai Bắc Borneo; thành lập Liên bang Malaya 1926 Hiệp hội người Malaya Singapore thành lập 30/4/1930Đảng Cộng sản Malaya - MCP đời 1946Đại Hội người Ấn Độ Malaya (MIC) đời 21/1/1946 Chính quyền Anh công bố"Sách trắng" phương án thành lập Liên hiệp Malaya dự thảo Hiến pháp Liên hiệp Malaya 23/7/1948 Hiệp hội người Hoa Malaya - MCA đời 1951Đảng Islam Malaya (PAS) đời 1/4/1946 Các đạo luật việc thành lập Liên hiệp Malaya tách Singapore thành thuộc địa riêng có hiệu lực 1/2/1948 Bản "Điềuước Liên bang Malaya" có hiệu lực (Hiến pháp Liên bang Malaya) 18/6/1948 Thực dân Anh ban bố"Tình trạng khẩn cấp" áp dụng toàn Liên bang Malaya 1954 Liên minh UMNO - MCA - MIC thành lập 1954 Malaya tham gia "Hiệpước phịng thủ Đơng Nam Á - SEATO) 1955 Tunku Abdul Rahman lên làm Thủ tướng Liên bang Malaya 1/1956 Hội nghị Anh - Malaya (Luân đôn) vấn đề trao trả độc lập cho Malaya Quốc Hội Malaya thông qua dự thảo Hiến pháp cho Liên bang Malaya Liên bang Malaya tuyên bố độc lập 15/8/1957 31/8/1957 1957 9/1957 1958 2/1958 Liên bang Malaya tham gia "Khối thịnh vượng chung" Hiệp định phòng thủ Anh - Malaya ký kết "Đạo luật ngành công nghiệp tiên phong"được ban hành Malaya Malaya triệu tập Hội nghị nhà lãnhđạo Đông Nam Á để tìm hiểu khả liên kết khu vực (tại Srilanca) 1959 Hiệpước phịng thủ Đơng Nam Á đời Malaya khởi xướng 1960 1961 Malaya đưa sáng kiến thành lập "Hiệp hội nước Đông Nam Á ASAS) Malaya đưa sáng kiến thành lập "Hiệp hội Đông Nam Á - ASA) 5/1961 Thủ tướng Tunku Abdul Rahman công bố kế hoạch "Đại Malaysia" 7/1961 Hội nghị Jesselton Malaya - Anh - Bắc Borneo vấn đề sáp nhập Liên bang 24/7/1961 9/1961 Hội nghị Khối thịnh vượng chung (tại Singapore) kế hoạch "Đại Malaysia Tiến hành trưng cầu dân ý Singapore vấn đề sáp nhập vào Liên bang Malaya 16/11/1961 Chính phủ Malaya cơng bố thoả thuận Malaya - Singapore vấn đề sáp nhập (có chứng kiến quyền Anh) 9/7/1962 Malaya - Anh - Sabah - Sarawak - Singapore ký thoả thuận việc thành lập Liên bang Malaysia (Hiệpước đoàn kết Malaysia) 16/9/1963 Liên bang Malaysia thành lập 1963 Malaysia đưa sáng kiến thành lập liên minh MAPHILINDO Từ tháng đến tháng 9/1964 Chính phủ Malaysia ban bố"Đạo luật tình trạng khẩn cấp" toàn Liên bang 7/8/1965 Ký thoả thuận phân định Malaysia - Singapore (Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia) 1966 Chính phủ Malaysia ban hành "Hệ thống sách đỏ’ cải cách hành 1966 Ban hành kế hoạch năm lần thứ (1966 - 1970) 1967 "Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á" (ASEAN) đời 1968 "Luật khuyến khích đầu tư" (IIA) ban hànhở Malaysia 11/5/1969 Bầu cử Quốc hội Liên bang Hội đồng lập pháp bang, khởi đầu xung đột xã hội 13/5/1969 Xung đột dân tộc, sắc tộc bùng nổ Malaysia 31/8/1970 Tuyên ngôn RUKUNEGARA (Nền tảng quốc gia) 1970 Malaysia tham gia "Phong trào Không liên kết" 1970 Rađời "Kế hoạch triển vọng lần thứ nhất" (OPP1), trọng tâm "Chính sách kinh tế mới" (NEP) 1971 Hiến pháp sửa đổi, bổ sung có lợi cho cộng đồng người Melayu Malaysi Ban hành kế hoạch năm lần thứ hai (1971 - 1975) 1971 1971 " Thuật ngữ"Bahasa Malaysia"được thức đưa vào Hiến pháp quy định sử dụng rộng rãi Malaysia (thay thuật ngữ a 11/1971 ASEAN Tuyên bố ZOPFAN 1972 Malaysia ký Hiến chương Islam "Tổ chức Hội nghị Islam" (OIC) 1/6/1974 "Mặt trận dân tộc" (Barisan nasional) thức thành lập Malaysia 1974 Thành lập "Hội đồng Cố vấn giáo dục Islam" "Trung tâm Isalam" Malaysia 1975 "Luật phối hợp công nghiệp" (ICA) ban hành Malaysia 1976 Chính phủ Malaysia ban hành kế hoạch năm lần thứ ba (1976 - 1980) 1976 ASEAN Tuyên bố Bali -I 1977 Chính phủ Malaysia đổi tên "Tổ chức cứu trợ y tế" thành "Hội trăng lưỡi liềm đỏ" theo cách gọi quốc gia Islam giới 1981 Chính phủ Malaysia ban hành kế hoạch năm lần thứ tư (1981- 1985) 1983 Ban hành sách tư nhân hoá, cải cách đột phá quản lý doanh nghiệp tư nhânở Malaysia 1986 Chính phủ Malaysia ban hành kế hoạch năm lần thứ năm (1986- 1990) 1990 Kế hoạch phát triển cho tương lai (OPP2) Nguồn: Tác giả luận án tự tổng hợp Phụ lục 10 BẢN ĐỒMALAYA/MALAYSIA VÀ MỘT SỐ HÌNHẢNH LIÊN QUAN Bản đồ M alaya thời kỳ thuộc Anh Bản đồ Liên bang M alaysia năm 1963 Bản đồ Liên bang Malaysia ngày Thủ tướng Tunku Abdul Rahman dẫn đầu đoàn đại biểu UM NO sang London dự thảo luận với Chính quyền Anh vấn đề độc lập cho Malaya (Lancaster House, London), ngày 8/2/1956 Đại diện Chính phủ Li ên bang Malaya, Sabah, Sarawak Singapore ký Thỏa thuận việc thành lập Liên bang Malaysia (Singapore, 1963) Thủ tướng Tunku Abdul Rahman tuyên bố độc lập M alaya (31-8-1957) Thủ tướng M alaysia Tunku Abdul Rahman tuyên bố thành lập Liên bang Malaysia (Singapore, 1963)