1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng hòa indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991 2015

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cộng Hòa Indonesia Giải Quyết Xung Đột Sắc Tộc, Tôn Giáo Nhằm Bảo Vệ Và Củng Cố Độc Lập Dân Tộc Giai Đoạn 1991-2015
Tác giả Trần Văn An
Người hướng dẫn PGS,TS Thái Văn Long, PGS,TS Nguyễn Hữu Cát
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành LSPTCS, CNQT & GPDT
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Cộng hòa indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991 2015 Cộng hòa indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991 2015 Cộng hòa indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991 2015 Cộng hòa indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991 2015

lOMoARcPSD|11950265 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN AN CỘNG HÒA INDONESIA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1991-2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LSPTCS, CNQT & GPDT HÀ NỘI - 2019 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN AN CỘNG HỊA INDONESIA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TƠN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1991-2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LSPTCS, CNQT & GPDT Mã số: 62 22 03 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS THÁI VĂN LONG PGS,TS NGUYỄN HỮU CÁT HÀ NỘI - 2019 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trần Văn An Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu giới Indonesia 1.2 Một số nhận xét kết khoa học mà luận án kế thừa từ nghiên cứu người trước 1.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm sâu sắc 8 26 27 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO TRONG CÔNG CUỘC BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 2.1 Một số vấn đề lý luận xung đột sắc tộc, tôn giáo bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc thông qua giải xung đột sắc tộc, tôn giáo 2.2 Những nhân tố tác động đến xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia giai đoạn 1991-2015 29 29 47 Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 3.1 Tình hình xung đột sắc tộc, tơn giáo Indonesia giai đoạn 1991-2015 3.2 Những nỗ lực Chính phủ Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Chương 4: NHẬN XÉT VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA 4.1 Một số nhận xét 4.2 Một số kinh nghiệm rút từ ứng phó với xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) 74 74 87 106 106 125 143 147 148 lOMoARcPSD|11950265 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BI Ngân hàng Inđônêxia COHA Hiệp định chấm dứt thů địch DOM Khu quân DPR Cơ quan lập pháp Indonesia DPRD - NAD Hội đồng dân biểu địa phương ĐNA Đông Nam Á EU Cộng đồng Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GAM Phong trào Aceh tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDC Tổ chức Trung gian hòa giải HLKHXH Hàn lâm Khoa học xã hội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KPU Ủy ban bầu cử quốc gia MILF Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moorro MPR Đại hội Hội đồng Hiệp thương nhân dân NAD Aceh công nhận khu vực đặc biệt NIC Nước công nghiệp mớí ODA Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức OPM Phong trào Papua tự PULO Tổ chức giải phóng Thống Pattani (Thái Lan) RFD Cục Lâm nghiệp Hồng gia (Thái Lan) UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ Trang Bản đồ 2.1: Bản đồ tôn giáo Indonesia 63 Bản đồ 2.2: Bản đồ dân tộc Indonesia 65 Bản đồ 4.1: Bản đồ Indonesia 119 Bảng 2.1: Thành phần tơn giáo theo nhóm dân tộc Indonesia 64 Bảng 2.2: Dân số Indonesia theo nhóm dân tộc 66 Bảng 3.1: Chi tiêu xã hội (1995) 100 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xung đột sắc tộc, tơn giáo chủ đề có tính thời nhiều khu vực, quốc gia giới, đặt vấn đề mối liên hệ với vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Từ sau Chiến tranh giới lần thứ Hai đến nay, nước thuộc địa nói chung, Indonesia nói riêng dù hay nhiều phải đối mặt với vấn đề ly khai bất ổn an ninh, trị có nguồn gốc từ bất đồng sắc tộc tôn giáo Việc giành độc lập khó, song việc giữ độc lập thực sự, trị, kinh tế cịn khó nhiều Để phát triển bền vững, quốc gia phải giải tốt mâu thuẫn xã hội, tạo lập mơi trường hịa bình, ổn định nước, phải giữ cho lòng dân yên, hạn chế đến mức tối đa bất bình đẳng, chênh lệch mức sống cộng đồng dân cư, ngăn ngừa giải tốt mâu thuẫn có liên quan đến sắc tộc, tơn giáo cộng đồng dân cư Indonesia không quốc gia nhiều đảo mà cịn quốc gia có số dân theo đạo Hồi đông giới Đất nước 18 nghìn hịn đảo nơi sinh sống nhiều dân tộc khác Ngoài việc có đa số người dân theo đạo Hồi, Indonesia cịn có nhiều nhóm dân cư theo tơn giáo tín ngưỡng khác Kể từ Indonesia trở thành quốc gia độc lập (1945), đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Indonesia trải qua nhiều thử thách, khó khăn liên quan đến việc giải mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo phủ Indonesia, nhằm khơng trì tồn vẹn lãnh thổ, thống quốc gia mà cịn hướng đến tạo lập mơi trường hịa bình để phát triển bền vững Sau Chiến tranh Lạnh, từ bước sang kỷ XXI đến nay, việc giải xung đột sắc tộc tôn giáo quan tâm hàng đầu phủ Indonesia, nước tiếp tục phải đối diện với vấn Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, cũ Nền độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Indonesia, lần nữa, lại bị đe dọa trước phong trào li khai nhiều địa phương nước này, đặc biệt Aceh Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Indonesia Trong năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc đoàn kết dân tộc, đoàn kết cộng đồng dân cư, cho dù họ thuộc dân tộc thiểu số hay đa số, theo tôn giáo hay tín ngưỡng Đồn kết tảng để tạo lập mơi trường hịa bình, phát triển bền vững Trên sở đó, việc tham khảo kinh nghiệm xử lý, giải vấn đề có liên quan đến sắc tộc, tôn giáo, xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia cung cấp học có giá trị cho quốc gia khu vực có Việt Nam Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu xung đột sắc tộc, tôn giáo trình giải vấn đề giúp trả lời hàng loạt câu hỏi khoa học như: liệu thân tơn giáo, sắc tộc có phải ngun nhân tạo nên xung đột sắc tộc, tôn giáo không hay xung đột chúng bị trị hóa? Tại quốc gia Hồi giáo ơn hịa Indonesia lại có đất cho phát triển chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo thấy nay? Đâu giải pháp hiệu để khắc phục xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia nhiều nơi khác giới? Việc trả lời câu hỏi khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: "Cộng hòa Indonesia giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991- 2015" làm hướng nghiên cứu cho đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án sâu phân tích thực trạng giải xung đột sắc tộc, tôn giáo Cộng hòa Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc từ năm Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 1991 đến năm 2015, rút ý nghĩa kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc Việt Nam bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ số khái niệm xung đột sắc tộc, tôn giáo, độc lập dân tộc, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc nước phát triển sau Chiến tranh Lạnh Thứ hai, phân tích nhân tố tác động đến tình trạng xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hòa Indonesia từ năm 1991 đến năm 2015 Thứ ba, làm rõ thực trạng xung đột sắc tộc, tơn giáo, đồng thời, phân tích ý nghĩa việc giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhiệm vụ bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Indonesia từ năm 1991 đến năm 2015 Thứ tư, đưa nhận xét rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc nước Đông Nam Á Việt Nam bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xung đột sắc tộc tơn giáo Indonesia, thách thức từ xung đột độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Indonesia nỗ lực giải phủ nước nhằm giải vấn đề Xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia xuất từ kỷ trước với phạm vi rộng lớn, phức tạp Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu số điểm xung đột sắc tộc-tôn giáo, ly khai dân tộc điển hình Indonesia như: Đơng Timor; Ache; Irian Jaya; Maluku; xung đột người Hoa người địa từ năm 1991 đến năm 2015 Từ luận án sâu phân tích thực trạng giải xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hịa Indonesia giai đoạn nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Về không gian: toàn lãnh thổ Indonesia bao gồm khu vực trung tâm đảo, quần đảo nước Về thời gian: từ 1991 đến 2015 + Đề tài lấy mốc năm 1991 thời kỳ Trật tự giới cực kết thúc, Liên xô tan rã, tình hình trị, an ninh khu vực giới có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến công củng cố độc lập quốc gia phát triển nói chung Cộng hịa Indonesia nói riêng + Mốc năm 2015 mốc Indonesia có chuyển giao quyền lực từ Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono sang Tổng thống Joko Widodo, thời điểm có thay đổi bối cảnh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc (trong Cộng đồng ASEAN), năm năm vấn đề xung đột tôn giáo sắc tộc Indonesia giải cách Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Hình thái kinh tế-xã hội; Nhà nước giai cấp; thời đại, vấn đề dân tộc quyền tự dân tộc… Đồng thời, vận dụng quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc; chủ trương sách nêu cương lĩnh, văn kiện, nghị Đảng Nhà nước Việt Nam để tiếp cận, nghiên cứu thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho luận án Ngoài ra, tác giả luận án nghiên cứu sử dụng số quan điểm lý luận học giả tư sản học giả mang tư tưởng dân tộc chủ nghĩa để phân tích nghiên cứu số vấn đề như: dân chủ tư sản, vai trò nhà nước pháp quyền tư sản việc ban hành giải pháp nhằm giải xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc nước, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc quốc gia Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) ... xung đột sắc tộc, tôn giáo công bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Indonesia giai đoạn 1991-2015 - Chương 3: Thực trạng giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc. .. ĐẾN XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO TRONG CÔNG CUỘC BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 2.1 Một số vấn đề lý luận xung đột sắc tộc, tôn giáo bảo vệ, củng cố độc. .. XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO TRONG CÔNG CUỘC BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO VÀ BẢO VỆ, CỦNG CỐ

Ngày đăng: 09/03/2022, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thu An (2016), "Việt Nam hòa bình trong cuộc chiến xung đột sắc tộc tôn giáo trên thế giới", Tạp chí Đông Nam Á, (18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hòa bình trong cuộc chiến xung đột sắc tộc tôn giáo trên thế giới
Tác giả: Thu An
Năm: 2016
2. Kim Anh (2006), "Giảm tỷ lệ hộ nghèo ở Tây Nguyên, Tây Bắc và Tây Nam bộ", tại trang https://www.tienphong.vn/xa-hoi/giam-ty-le-ho-ngheo-o-tay-nguyen-tay-bac-va-tay-nam-bo-1057006.tpo, [truy nhật ngày 01/12/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm tỷ lệ hộ nghèo ở Tây Nguyên, Tây Bắc và Tây Nam bộ
Tác giả: Kim Anh
Năm: 2006
3. Lê Vân Anh, Nguyễn Văn Tận (2005), Lịch sử Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945 - 1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945 - 1999)
Tác giả: Lê Vân Anh, Nguyễn Văn Tận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Vũ Thị Vân Anh (2004), Indonesia với hợp tác Á - Âu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia với hợp tác Á - Âu
Tác giả: Vũ Thị Vân Anh
Năm: 2004
5. D.N.Aidich (1959), Xã hội Indonesia và cách mạng Indonesia, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội Indonesia và cách mạng Indonesia
Tác giả: D.N.Aidich
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1959
6. D.N.Aidich (1964), Cách mạng Indonesia và nhiệm vụ cấp bách của Đảng Cộng sản Indonesia, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng Indonesia và nhiệm vụ cấp bách của Đảng Cộng sản Indonesia
Tác giả: D.N.Aidich
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1964
7. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, "Chính trị Indonesia" tại trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B_Indonesia, [truy cập ngày 15/12/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị Indonesia
8. Ban Nghiên cứu Đông Nam Á (2015), Tư liệu về chính sách đối ngoại của Indonesia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu về chính sách đối ngoại của Indonesia
Tác giả: Ban Nghiên cứu Đông Nam Á
Năm: 2015
9. Ban Tuyên giáo Trung ương (2019), "Xung đột dân tộc, tôn giáo ở một số nước và giải pháp", tại trang http://tcnn.vn/news/detail/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột dân tộc, tôn giáo ở một số nước và giải pháp
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2019
10. Đỗ Thanh Bình (1999), Con đường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước châu Á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước châu Á
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
11. Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỷ XX - Một cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỷ XX - Một cách tiếp cận
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
12. Bộ Công an (1999), Indonesia và vấn đề Đông Timo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia và vấn đề Đông Timo
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 1999
13. Bộ Ngoại giao, Vụ ASEAN (1998), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Tác giả: Bộ Ngoại giao, Vụ ASEAN
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
14. Bộ Ngoại giao (2015), Tuyên bố về sự Hoà hợp ASEAN II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố về sự Hoà hợp ASEAN II
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Năm: 2015
15. Bộ Quốc phòng Mỹ (2005), Báo cáo tường trình của Bộ Quốc phòng Mỹ thì trong năm 2004 hơn 80% dầu nhập vào Trung Quốc phải đi qua eo biển Malacca, Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tường trình của Bộ Quốc phòng Mỹ thì trong năm 2004 hơn 80% dầu nhập vào Trung Quốc phải đi qua eo biển Malacca
Tác giả: Bộ Quốc phòng Mỹ
Năm: 2005
16. Jean Bruhat (1976), Lịch sử Indonesia, Nxb Đại học Pháp, P.U.F Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Indonesia
Tác giả: Jean Bruhat
Nhà XB: Nxb Đại học Pháp
Năm: 1976
17. Nguyễn Đình Chính (2004), Ảnh hưởng của Hồi giáo trong nền chính trị Indonesia từ 1945 đến nay, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa hội và xã hội nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Hồi giáo trong nền chính trị Indonesia từ 1945 đến nay
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Năm: 2004
18. Nguyễn Đình Chính (2008), "Biểu tình đốt phá thánh đường Hồi giáo Indonesia", tại trang VNEXPRESS. Tin nhanh Viet Nam, [truy cập ngày 29/12/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tình đốt phá thánh đường Hồi giáo Indonesia
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Năm: 2008
19. C.J.Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á hiện đại
Tác giả: C.J.Christie
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
20. Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (2000), Báo cáo phát triển con người 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển con người 1999
Tác giả: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w