Ngoại giao việt nam với việc bảo vệ và củng cố chính quyền cách mạng giai đoạn 1945 1946

130 42 0
Ngoại giao việt nam với việc bảo vệ và củng cố chính quyền cách mạng giai đoạn 1945   1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và đào TạO TR-ờng đại học vinh nguyễn thị bính ngoại giao Việt Nam với việc bảo vệ củng cố quyền cách mạng giai đoạn 1945 - 1946 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sö Vinh – 2012 LỜI CẢM ƠN! Nghiên cứu “Ngoại giao Việt Nam với việc bảo vệ củng cố quyền cách mạng giai đoạn 1945 – 1946” vấn đề không thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu giới sử học ngồi nước, từ ban đầu q trình nghiên cứu, chúng tơi gặp nhiều khó khăn, việc xử lí, tổng hợp, nghiên cứu tư liệu Tuy nhiên, trình thực đề tài này, bên cạnh niềm đam mê học tập nghiên cứu, nhận nhiều nguồn động viên, giúp đỡ quý báu tạo điều kiện cho chúng tơi vượt qua khó khăn, hồn thành đề tài Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.Trần Vũ Tài, người tận tình bảo, hướng dẫn chu đáo, đầy trách nhiệm lòng nhân dưa nhiều hướng giải giúp tơi nhanh chóng hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Văn, Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Hồng, Thầy giáo TS.Trần Văn Thức Thầy giáo khoa Lịch sử trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy cho tơi q trình học tập Tơi xin cảm ơn thầy, giáo, CBCNV khoa Đào tạo sau Đại học, khoa Lịch sử, Thư viện trường Đại học vinh, ban Giám hiệu, Tổ Sử - Địa – GDCD trường THPT Nghi Lộc 4, tỉnh Nghệ An, tạo điều kiện thuận lợi để tham gia học tập lớp cao học XVIII Nhân dịp này, xin cảm ơn tất bạn bè tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần, để tơi hồn thành khóa học Tơi vơ cảm ơn đại gia đình chịu nhiều vất vả để yên tâm học tập nghiên cứu khoa học Cuối cùng, gửi lời cảm ơn tới hệ học trò tôi, chăm ngoan học giỏi nguồn cổ vũ, động viên lớn lao để giáo có thêm nghị lực q trình học tập Vinh, tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 3 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu : 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu: 5 Đóng góp luận văn: Bố cục luận văn: Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1945 - 1946 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình Việt Nam 10 1.2 Tham vọng nước đế quốc Việt Nam .15 1.2.1 Đế quốc Mỹ 15 1.2.2 Đế quốc Anh 18 1.2.3 Quân Trung Hoa dân quốc 20 1.2.4 Thực dân Pháp 22 1.3.Yêu cầu đặt hoạt động ngoại giao Việt Nam 30 Chương NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN 1945 - 1946 41 2.1 Đề cao tính pháp lý quyền Việt Nam dân chủ cộng hòa 41 2.2 Hoan nghênh quân Đồng minh 49 2.3 Hịa hỗn với Trung Hoa dân quốc, tập trung đánh Pháp .55 2.4 Hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa dân quốc .62 2.5 Nỗ lực cứu vãn hịa bình 82 Chương VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN NGOẠI GIAO VỚI VIỆC BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 91 3.1.Bảo vệ quyền cách mạng .92 3.2 Củng cố quyền dân chủ nhân dân 97 3.3 Góp phần đưa nước vào kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược 101 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC : 116 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: 1.1 Chính quyền vấn đề định đến thắng lợi phát triển cách mạng xã hội Vì vậy, việc giành quyền ln ln mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu cách mạng xã hội Để giành quyền, cách mạng phải trải qua nhiều hy sinh, gian khổ cuối bạo lực cách mạng quần chúng giành thắng lợi Tuy nhiên, việc giành quyền nhiệm vụ bước đầu chưa phải nhiệm vụ khó khăn Nhiệm vụ nặng nề, khó khǎn phức tạp xây dựng bảo vệ quyền mới, làm cho thật cơng cụ có hiệu lực để cải tạo xã hội cũ xây dựng thành cơng xã hội mới, độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân Thực tiễn tất cách mạng từ trước tới ngày cho thấy rõ: Giành quyền khó, giữ quyền lại việc khó Cách mạng Tháng Tám nǎm 1945 thắng lợi dẫn tới đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam khu vực Đơng Nam Á Đó thành 15 nǎm đấu tranh giành quyền nhân dân ta lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên sau ngày cách mạng thắng lợi, nhân dân ta chưa hưởng trọn vẹn ngày độc lập, tự phải đối mặt với mn vàn khó khăn thử thách, đe dọa nghiêm trọng đến độc lập, tự vừa giành dân tộc Vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc” Bảo vệ củng cố quyền cách mạng non trẻ trở thành vấn đề cấp thiết đặt cho Đảng, Nhà nước Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa lúc Đây nhiệm vụ hàng đầu có ý nghĩa sống cịn vận mệnh dân tộc Vì vậy, để bảo vệ củng cố cộng hịa dân chủ vừa đời, Đảng, Chính phủ nhà nước ta dựa vào ủng hộ người dân - người vừa giải phóng sau cách mạng, đồng thời triệt để tận dụng mặt trận đấu tranh ngoại giao làm vũ khí đấu tranh nhà nước độc lập Đảng, Chính phủ, nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh thực hoạt động ngoại giao đa phương trực tiếp với nhiều kẻ thù đất nước ta Đó việc đón tiếp lực lượng quân Đồng minh, vận động ngoại giao với Mỹ, hịa hỗn với Trung Hoa dân quốc, kí kết Hiệp định sơ ngày tháng năm 1946 với Pháp, đàm phán với Pháp Hội nghị Đà Lạt, Hội nghị Phơngtennơblơ, kí Tạm ước ngày 14 tháng Đặc biệt chuyến thăm nước Pháp chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày 31 tháng năm 1946 đến ngày 20 tháng 10 năm 1946 Những hoạt đơng ngoại giao khẳng định vị nuớc Việt Nam mới, ngăn hành động phá hoại qn Trung Hoa dân quốc, hịa hỗn với Pháp để đẩy 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc nước, đồng thời buộc phủ Pháp phải đàm phán, phải kí hiệp định, tạm ước với Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, thừa nhận Chính phủ hợp pháp nhân dân Việt Nam Tạm ước ngày 14 tháng năm 1946 nỗ lực ngoại giao Đảng, Chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm cứu vãn hịa bình cho dân tộc Những hoạt động ngoại giao đó, khơng cứu vãn hịa bình cho dân tộc ta, nhờ mà dân tộc ta có thời gian hịa bình xây dựng, bảo vệ củng cố quyền, giải khó khăn kinh tế, tài xã hội, sẵn sàng bước vào kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp với tư dân tộc nghĩa, kháng chiến chống ngoại bang xâm lược, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh đêm 19-12-1946 viết: “ Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng, nhân nhượng thực dân Pháp lấn tới chúng tâm cướp nước ta lần nữa” Như vậy, năm sau thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, bối cảnh quyền, qn đội cịn non trẻ đấu tranh ngoại giao trở thành mũi nhọn quan trọng việc giữ vững quyền, giải khó khăn nước, bảo vệ vững độc lập dân tộc, tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng tiến lên chống Pháp Chính thế, nghiên cứu giai đoạn lịch sử này, đặc biệt để làm rõ lãnh đạo tài tình sáng tạo Đảng kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954, việc cần thiết thiếu phải nghiên cứu ngoại giao Việt Nam góp phần bảo vệ củng cố quyền giai đoạn 1945 -1946 1.2 Ngày nay, đất nước ta có lợi lớn, tình hình trị, xã hội nước ổn định, giới xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế ngày đẩy mạnh Song phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Trong bối cảnh này, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập với phương châm “ Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Những phương châm, đường lối đối ngoại ta hình thành với đấu tranh bảo vệ củng cố quyền sau cách mạng Tháng Tám Đến nay, sách cơng cụ sắc bén giúp Việt Nam bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phát triển mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội Do vậy, tìm hiểu ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1945 - 1946 giúp rút kinh nghiệm quý báu để vận dụng, sáng tạo sách ngoại giao nước ta, góp phần vào việc phát triển đất nước Đồng thời, kiến thức mà thu thơng qua tìm hiểu sách ngoại giao, hoạt động ngoại giao, kết vai trò ngoại giao giai đoạn 1945 - 1946 giúp ích cho thân nhiều việc giảng dạy lịch sử dân tộc giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh trường phổ thơng Xuất phát từ lí chọn vấn đề “ Ngoại giao Việt Nam với việc bảo vệ củng cố quyền cách mạng giai đoạn 1945 - 1946” làm đề tài luận văn cao học thạc sỹ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến ngoại giao Việt Nam đại từ góc độ khác nhau, khẳng định nội dung sách đối ngoại Việt Nam, trí tuệ thiên tài ngoại giao Hồ Chí Minh hoạt động phong phú đấu tranh ngoại giao vận động quốc tế qua thời kì cách mạng Việt Nam Tác giả TS Đặng Văn Thái sách “Hoạt động đối ngoại chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp” (Nhà xuất Chính trị quốc gia), trình bày cụ thể hoạt động đối ngoại chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh đạo kiệt xuất Người lĩnh vực ngoại giao năm đầu sau cách mạng Tháng Tám Tác giả Lê Kim Hải sách “Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt - Pháp” (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội) sâu phân tích tư tưởng đối ngoại chủ tịch Hồ Chí Minh với thực dân Pháp sau cách mạng Tháng Tám Một số sách viết ngoại giao Việt Nam như: Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, (Nhà xuất Chính trị quốc gia tác giả Nguyễn Đình Bin) trình bày hệ thống quan hệ đối ngoại nước ta kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời; Dưới góc độ sâu tìm hiểu chủ trương đường lối đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam, năm 2005 tác giả, TS Vũ Quang Hiển cho xuất “Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kì 1945 - 1946”; tác phẩm “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945 - 1975), (Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2001) tác giả Nguyễn Phúc Luân trình bày cụ thể trình đấu tranh ngoại giao nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu góc độ khác đề cập vấn đề đấu tranh ngoại giao lịch sử Việt Nam Những cơng trình đề cập đến đề tài nghiên cứu chưa có cơng trình mang tính chun khảo trình bày cách hệ thống vai trị ngoại giao Việt Nam đấu tranh bảo vệ củng cố quyền giai đoạn 1945 - 1946 Mặc dù vậy, tất cơng trình nghiên cứu công bố nguồn tư liệu q giá giúp cho chúng tơi hồn thành luận văn Trên sở kiến thức nguồn tài liệu chúng tơi hệ thống hóa lại để làm rõ ngoại giao Việt Nam năm sau cách mạng Tháng Tám Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Ngoại giao Việt Nam năm sau cách mạng Tháng Tám 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ bối cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng Tháng Tám vấn đề đặt cho công tác ngoại giao Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám - Các hoạt động đối ngoại nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ nước Việt Nam dân chủ cơng hịa đời đến trước ngày tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ - Thơng qua đánh giá vai trị hoạt động ngoại giao công đấu tranh bảo vệ củng cố quyền sau cách mạng tháng Tám 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động ngoại giao Đảng, Nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh năm đầu sau cách mạng Tháng Tám - Phạm vi thời gian: từ ngày tháng năm 1945 đến ngày 19 tháng 12 năm 1946 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu: Để đạt nhiệm vụ đề tài sử dụng: - Nguồn tài liệu lưu trữ, gồm có văn kiện, thị chủ yếu Đảng Nhà nước giai đoạn 1945 - 1946 - Nguồn tài liệu thành văn: Là cơng trình cơng bố ngồi nước liên quan đến nội dung nghiên cứu - Nguồn tài liệu hồi kí vị lãnh đạo, nhà hoạt động ngoại giao - Nguồn tài liệu báo, tạp chí, viết liên quan đến ngoại giao Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám Những tài liệu viết tiếng Việt (hoặc dịch tiếng Việt) Các nguồn tài liệu nói khai thác Trung tâm Thư viện trường Đại học Vinh, Thư viện Tỉnh Nghệ An, Thư viện Quốc gia 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: dựa lí luận chủ nghĩa Mác Lê nin, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác ngoại giao - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp chuyên ngành lôgic lịch sử, bên cạnh chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên nghành bổ trợ cho việc thực đề tài phương pháp thống kê, định lượng, phương pháp phân tích, xác minh nguồn tư liệu, phương pháp đánh giá Đóng góp luận văn - Phục dựng lại cách hệ thống hoạt động ngoại giao Đảng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau cách mạng Tháng Tám - Phân tích vai trị hoạt động đối ngoại cách mạng Việt Nam năm sau cách mạng tháng Tám - Dùng tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy phần lịch sử dân tộc trường phổ thơng Bố cục luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung bố cục chương Chương 1: Bối cảnh lịch sử vấn đề đặt cho hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước giai đoạn 1945 – 1946 Chương 2: Những hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước giai đoạn 1945 - 1946 Chương 3: Vai trò mặt trận ngoại giao với việc bảo vệ củng cố quyền NỘI DUNG Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 1945 - 1946 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Tình hình giới Sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh giành thắng lợi bối cảnh quốc tế nước có nhiều diễn biến phức tạp Trên giới, sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản bị lực lượng nước Đồng minh dân chủ đánh bại, đồ trị giới tương quan lực lượng toàn cầu thay đổi có lợi cho xu hướng hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Ngày 24 tháng 10 năm 1945, tổ chức Liên hiệp quốc đời đánh dấu nỗ lực quốc gia khắp châu lục việc thiết lập thể chế hợp tác toàn cầu nhằm giữ gìn hịa bình an ninh giới Ở châu Á, phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lược ách thống trị chủ nghĩa thực dân giành lại độc lập tự có bước phát triển Ở nước Lào, Campuchia, Mianma, Inđơnêxia, Philíppin, Malaixia nhân dân đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan giành độc lập dân tộc Ở Trung Quốc, sau kháng chiến chống Nhật kết thúc, lực lượng cách mạng Trung Quốc Đảng Cộng sản lãnh đạo ngày lớn mạnh, giải phóng phần lục địa phía Bắc với gần 100 triệu dân (trong tổng số 450 triệu), lực lượng phản cách mạng Quốc Dân đảng Tưởng Giới Thạch cầm đầu mạnh (1,6 triệu quân) nội chiến hai lực lượng bắt đầu diễn liệt Tuy nước đấu tranh diễn với nhiều hình thức khác theo xu hướng khác nhau, mục tiêu quán hướng tới lật đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân, giải phóng đất nước, giành độc lập tự do, xây dựng nhà nước dân chủ, tiến Ở châu Âu, chủ nghĩa phát xít Đức, Italia bị tiêu diệt, nước châu Âu sau giải phóng khỏi hiểm họa chiến tranh phát xít theo [16] Nguyễn Kiến Giang (1961), Việt Nam năm sau cách mạng Tháng Tám, Nhà xuất bản, Sự thật, Hà Nội [17] Lương Lê Giang (bản dịch) (2006), OSS Hồ Chí Minh – Đồng minh bất ngờ chiến tranh chống phát xít Nhật, Nhà xuất Thế giới [18] Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vịng vây, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Lê Kim Hải, Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt – Pháp thời kì 1945 – 1946, Nhà xuất bản, Đại học Quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Trọng Hậu (2004), Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kì 1945 – 1950, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Vũ Quang Hiển (2005), Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời lì 1945 – 1954, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Vũ Dương Huân (2001), Công tác đối ngoại với nghiệp cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước, Nhà xuất bản, Quân đội Nhân dân, Hà Nội [24] Học viện Quan hệ Quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nhà xuất bản, Sự thật, Hà Nội [25] Học viện Quan hệ quốc tế (2001), Trích văn kiện Đảng quan hệ quốc tế sách đối ngoại, tập 1, (1930 – 1945), Hà Nội [26] Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Trích văn kiện Đảng quan hệ quốc tế sách đối ngoại, tập II, (1945 – 1954), Hà Nội [27] Học viện Quan hệ Quốc tế (2002), Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 – 1954), Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội [28] Học viện Quốc phòng, Hai chiến tranh Việt Nam, từ Valuy đến Oétmôlen, Bản dịch [29] Hồ sơ thực dân Pháp cố tình phá hoại Tạm ước 14- - 1946, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, phòng Thủ Tướng [30] Vũ Như Khơi (1995), Sách lược hịa hỗn Đảng để giữ vững quyền thời kì 1945 – 1946, Luận án tiến sĩ 113 [31] Vũ Như Khơi (2006), 60 năm tồn quốc kháng chiến (1946 – 2006), Nhà xuất bản, Quân đội Nhân dân, Hà Nội [32] Nguyễn Sơng Lam, Nguyễn Lam Châu (2005), Hồ Chí Minh trả lời vấn báo chí, Nhà xuất bản, Thanh niên [33] Đinh Nho Liêm (1995), Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân trị nhằm bảo vệ xây dựng Tổ quốc, Hội thảo khoa học toàn quốc, tr 22 – 31 [34] Lưu Văn Lợi (1995), Ngoại giao Đại Việt: Truyền thống ngàn đời ngoại giao đại Việt Nam, Hội thảo khoa học toàn quốc, tr: 72 - 78 [35] Lưu Văn Lợi, Nguyễn Hồng Thạch (2002), Pháp tái chiếm Đông Dương chiến tranh lạnh, Nhà xuất bản, Công an Nhân dân [36] Lưu Văn Lợi (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nhà xuất bản, Công an Nhân dân [37] Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975), Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Nguyễn Phúc Luân (2003), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cường bạo, Nhà xuất bản, Công an Nhân dân, Hà Nội [39] Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 1, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 3, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 4, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 5, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Nguyễn Đức Minh (2004), Hồ Chí Minh với kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1975), Viện Sử học Quân Việt Nam [45] L A Patti (1995), Tại Việt Nam ? Nhà xuất Đà Nẵng [46] Philip Devillers (1993), Pari - Sài Gòn - Hà Nội, Bản dịch, Nhà xuất bản, thành phố Hồ Chí Minh 114 [47] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội Tồn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Lê Hồng Sơn (1996), Cơ quan ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Tạp chí Quốc tế, số [49] Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4, 1980 [50] Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, 1990 [51] Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, 2006 [52] Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, 2008 [53] Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1996 [54] Nguyễn Song Tùng (1995), Sáng tạo ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học Tồn quốc, tr: 55 - 58 [55] Tập tài liệu việc Pháp dâng Đông Dương cho Nhật từ năm 1940 đến 1945, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phòng Thủ tướng [56] Tập tài liệu Hiệp định Sơ - - 1946 vi phạm thực dân Pháp dẫn tới thất bại Hội nghị Phôngtennơblô ngày - - 1946, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phòng Thủ tướng [57] Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] Thư Tun bố Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồng Minh Giám đề nghị giải hịa bình chiến tranh Việt - Pháp từ 01- 01 - 1947 đến 26 - 11 - 1953, Lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, phòng Thủ tướng [59] Thông điệp, thông cáo diễn văn, thông tri Việt Nam, Trung Quốc, Tổng Việt Minh, Bộ Ngoại giao việc kiến lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc năm 1950, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phòng Thủ tướng [60] J Xanhtơny (1970), Đối diện Hồ Chí Minh, Bản dịch, Tư liệu Viện Hồ Chí Minh [61] Viện Sử học (2005), Lịch sử Việt Nam 1945 – 1950, Hà Nội [62] V I Lê nin, Toàn tập, tập 36, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva, 1977 [63] V.I Lê nin, Toàn tập , tập 41, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcova, 1977 115 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 Bản đồ: Các lực lượng quân Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám Nguồn: Nhà xuất giáo dục – Bộ giáo dục Đào tạo 116 Chủ tịch Hồ Chí Minh Xanh tơ ni ( đứng giữa) đại diện Chính phủ Pháp, đại diện nước Đồng minh nghe đọc văn Hiệp định Sơ 6/3/1946 trước kí kết Nguồn: Nguyễn Đình Bin – Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tướng P.M Lơclec Ủy viên CH Pháp Việt Nam - J.Xanhtơny Bắc Bộ phủ ngày 18.3.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 117 Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam dân chủ cộng hòa Phạm Văn Đồng phát biểu Hội nghị Phơngtennơblơ, năm 1946 Nguồn: Nguyễn Đình Bin – Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 118 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHUYẾN THĂM NƢỚC PHÁP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NĂM 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh tham dự mít tinh dành cho nhân dân Hà Nội tổ chức Việt Nam học xá (Khu trường Đại học Bách khoa nay) tiễn Người thăm nước Pháp, ngày 30.5.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn Chủ tịch Hồ Chí Minh phái đồn quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thăm nước pháp tháng 5- 1946 Nguồn: http://.baobacgiang.com 119 Chủ tịch Hồ Chí Minh đoàn tùy tùng bên bờ biển Biarit, tháng 6.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn Việt kiều từ khắp nơi đến Biarit chào đón Chủ tịch Hồ Chí Minh đồn Chính phủ Việt Nam sang dự Hội nghị Pháp - Việt, tháng 6.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 120 Cùng người lớn với hiệu tay, em thiếu nhi Việt kiều trang phục dân tộc chào đón Bác Hồ sân bay Lơ Biốc Giê, ngày 22.6.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 121 Kiều bào giương cao cờ biểu ngữ chào đón Chủ tịch Hồ Chí Minh phái đồn Chính phủ ta thăm tham dự Hội nghị Phôngtennơblô ngày 22.6.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp bà kiều bào Pháp Paris, tháng 6.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 122 Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vịng hoa trước mộ binh sỹ Đơng Dương tử nạn chiến tranh nghĩa trang Nogent sur Marne, ngoại ô Paris, ngày 3.7.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn Chủ tịch Hồ Chí Minh đồn tùy tùng thời gian tổ chức Hội nghị Phôngtennơblô Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 123 Thiếu nhi Việt kiều với cờ tặng phẩm phái đoàn Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng, ngày 23.6.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn Chủ tịch Hồ Chí Minh đồn tùy tùng thăm Noócmăngđi, nơi xảy giao tranh ác liệt lực lượng đồng minh quân phát xít chiến tranh Thế giới lần thứ hai, ngày 17 - 18.7.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 124 “Hịa bình! Ngăn chặn chiến tranh!” Đó thơng điệp chủ tịch Hồ Chí Minh gửi tới nhân Pháp Người thăm quan khu di tích lịch sử Noocmăngđi, ngày 18.7.1946 Nguồn: Nguyễn Đình Bin – Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 125 Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký Tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 126 Chủ tịch Hồ Chí Minh tùy tùng đến Mácxây tàu hỏa, ngày 16.9.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với anh em cơng binh, lính thợ Việt Nam Mácxây ngày 17.9.1946 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 127 ... NGOẠI GIAO VỚI VIỆC BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 91 3.1 .Bảo vệ quyền cách mạng .92 3.2 Củng cố quyền dân chủ nhân dân 97 3.3 Góp phần đưa nước vào kháng... động ngoại giao Đảng Nhà nước giai đoạn 1945 – 1946 Chương 2: Những hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước giai đoạn 1945 - 1946 Chương 3: Vai trò mặt trận ngoại giao với việc bảo vệ củng cố quyền. .. học sinh trường phổ thông Xuất phát từ lí tơi chọn vấn đề “ Ngoại giao Việt Nam với việc bảo vệ củng cố quyền cách mạng giai đoạn 1945 - 1946? ?? làm đề tài luận văn cao học thạc sỹ sử học Lịch sử

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan