Vận dụng đường lối kháng chiến chống đế quốc vào quá trình giải quyết xung đột chủ quyền biển đảo hiện nay Vận dụng đường lối kháng chiến chống đế quốc vào quá trình giải quyết xung đột chủ quyền biển đảo hiện nay Vận dụng đường lối kháng chiến chống đế quốc vào quá trình giải quyết xung đột chủ quyền biển đảo hiện nay
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TÊN CHỦ ĐỀ: Trên sở vận dụng đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, Anh (Chị) đề xuất số giải pháp vận dụng vào trình giải xung đột chủ quyền biển đảo Họ tên sinh viên : Phan Trâm Anh Mã số sinh viên : 030136200030 Lớp, hệ đào tạo : D14 - ĐHCQ CHẤM ĐIỂM Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC Cơ sở lý thuyết 01 1.1 Bối cảnh lịch sử 01 1.2 Đường lối kháng chiến chống Mỹ Đảng .03 Đường lối Đả ng ta việc giải xung đột chủ quyền biển, đảo 05 2.1 Thực trạng đường lối Đảng 05 2.2 Bài học kinh nghiệm 10 Giải pháp giải xung đột chủ quyền biển đảo 10 Kết luận 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á COC: Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC: Tuyên bố ứng xử c bên Biển Đông XHCN: Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hành động Trung Quốc khu vực Biển Đông nước ta NỘI DUNG Việt Nam nước có bề dày lịch sử hàng nghìn năm văn hiến Lịch sử Việt Nam gắn liền với công dựng nước giữ nước, trải qua nhiều gian khổ “ trường k ỳ kháng chiến” để có đất nước Việt Nam độc lập, tự ngày Khi nhắc đế n chiến tranh Việt Nam chắn c ả giới nhớ đế n chiến thắng c Việt Nam trước đế quốc Mỹ hùng mạnh làm rung động giới lúc b Đến chiến tranh qua học kinh nghiệm c đường lối Đảng Nhà nước kháng chiến chống M ỹ nguyên giá trị lịch sử, kim Nam công xây dựng phát triển đất nước Trong chiến lược phát triển kinh tế nước ta tương lai, biển đảo ngày chiếm vị trí quan trọng Đi với thuận lợi định gặp phải nhiều khó khăn hàng loạt vấn đề đặt trình giải xung đột chủ quyền biển đảo Một khó khăn tồn việc tìm giải pháp đắn, kịp thời, hiệu quả, phù hợp tình hình đất nước tình hình giới Để có cách nhìn sâu s ắc toàn diện vấn đề em xin sâu phân tích vấn đề: Trên sở vận dụng đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, đề xuất số giải pháp vận dụng vào trình giải xung đột chủ quyền biển đảo Cơ sở lý thuyết 1.1 Bối cảnh lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ Tình hình đất nước ta: Ngày 21/7/1954 Hiệp định Giơnevơ ký kết cơng nhận chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương, vĩ tuyến 17 chọn làm giới tuyến quân để tập kết quân tạm thời, chia nước ta thành hai miền Nam - Bắc Trong lúc Mỹ ln sức phá hoại Hiệp định nhằm thực mưu đồ bá chủ giới Tháng 6/1954 Mỹ câu kết với Pháp đưa Ngơ Đình Diệm lên làm Thủ tướng quyền thân Mỹ miền Nam Việt Nam Đến tháng 7-1956, Mỹ tun bố "Sẽ khơng có hiệp thương tổng tuyển c ử, khơng ký Hiệp định Giơnevơ”[1] Thuận lợi: Miền Bắc giành chủ quyền trở thành hậu phương vững miền Nam Lực lượng cách mạng phát triển vững mạnh sau nhiều năm kháng chiến Khó khăn: Cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, phải thực đồng thời hai nhiệm vụ xây dựng XHCN kháng chiến chống Mỹ Tình hình quốc tế lúc giờ: Chủ nghĩa xã hội thời kỳ phát triển mạnh mẽ lan rộng sang nước châu Á Liên Xô nước đầu việc phát triển chế độ XHCN hoàn thành kế hoạch năm đạt nhiều thành t ựu to lớn Sau hội ngh ị Băngđung phong trào đấu tranh dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ nước châu Á, Phi, Mỹ Latinh Các đấu tranh giành độc lập dân tộc b ị áp trở nên sơi hết Tình hình chung c giới có thuận lợi khó khăn sau: thuận lợi: Cách mạng Việt Nam hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển s ự ủng hộ quốc tế Khó khăn: Xuất đế quốc Mỹ hùng mạnh với chiến lược toàn c ầu phản cách mạng Thế giới vào thờ i k ỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang Xuất bất đồng, chia rẽ hệ thống XHCN, Liên Xơ Trung Quốc Tình hình Việt Nam giới có diễn biến phức tạp với thuận lợi, khó khăn định, địi hỏi Đảng ta phải đưa đường lối đắn lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, thống tổ quốc 1.2 Đường lối kháng chiến chống M ỹ Đảng Nhiệm vụ thiết đặt cho Đảng ta lúc vạch đường lối đắn, phù hợp tình hình thực tiễn hai miền Nam - Bắc Ngày 10/9/1960 họp đại hội Đả ng lần III hoàn chỉnh nội dung chiến lược c cách mạng Việt Nam Nhiệm vụ chung: “ Tăng cường đoàn kết dân tộc, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, xây d ựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất” Nhiệm vụ chiến lược: Một là, tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị c đế quốc M ỹ b ọn tay sai, thực thống nước nhà Ý nghĩa đường lối tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng Đảng đề với tư tưởng giương cao cờ độc lập chủ nghĩa xã hội phù hợp tình hình hai miền Nam - Bắc tình hình chung c giới Đầu năm 1965, Mỹ ạt đưa quân vào Sài Gòn nhằ m c ứu vãn tình hình sau thất bại c chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ bắt đầ u đầu tiến hành “ chiến tranh cục bộ” phá hoại Miền Bắc Trước tình hình hội nghị Trung ương lần thứ 11, 12 Đảng ta xác định tâm đề đườ ng lối kháng chiến chống M ỹ phạm vi nước Nhận định tình hình: Trung ương Đảng cho rằng, "Chiến tranh cục bộ" mà Mỹ chiến tranh xâm lược thực dân mới, buộc phải thực thi bị động M ục tiêu chiến lược:"kiên đánh bạ i chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ bất k ỳ tình nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân c ả nước, tiến tới thực hịa bình thống nước nhà" Phương châm đạo: Tiếp tục chiến tranh nhân dân miền Nam, đồng thời phát động chiến tranh chống chiến tranh phá hoại c Mỹ miền Bắc Thực chiến tranh lâu dài, tận d ụng thời tiến hành giải phóng miền Nam thống đất nước Ý nghĩa đường lối: Thể tinh thần độc lập tự chủ, kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta Thể tư tưởng giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành hai chiến lược cách mạng Đó đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức đồng thời tạo nên sức mạnh để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc M ỹ xâm lược Đường lối đắ n với nghệ thuật lãnh đạo Đả ng mang lại thắng lợi vẻ vang kháng chiến chông M ỹ: Miền Bắc thực đường lối Đảng, đạt nhiều thành t ựu to lớn Chế độ xã hội chủ nghĩa bước hình thành Quân dân miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quổc M ỹ Ở miền Nam, với lãnh đạo Đảng, quân dân ta anh dũng chiến đấu giành nhiều thắng lợi Đỉnh cao Đại thắng Mùa Xuân 1975 với chiến d ịch Hồ Chi Minh lịch s giải phóng hồn tồn miền Nam thống tổ quốc Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn đố i với nước ta, kết thúc thắng lợi 117 năm chống đế quốc, thực dân phương Tây, giải phóng miền Nam, thống nước nhà Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, mở kỷ nguyên cho dân tộc ta, nước chung nhiệm vụ chiến lược, lên chủ nghĩa xã hộ i Để lại kinh nghiệm quý giá cho s ự nghiệp dựng nước giữ nước giai đoạn sau Trong học kinh nghiệ m có giá tr ị: Thứ nhất, đề thực đường lối nâng cao ng ọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nhằm huy độ ng sức mạnh toàn dân đánh Mỹ Thứ hai, tin tưởng vào sức mạnh dân tộc, kiên định tư tưở ng chiến lược tiến công, đánh thắng Thứ ba, thực chiến tranh nhân dân, tìm biện pháp chiến đấu đắn, sáng tạo Thứ tư, phải có cơng tác tổ chức thực giỏi, động, sáng tạo, thực phương châm giành thắng lợi t ừng bước để đến thắng lợi hoàn toàn Thứ năm, phải coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây d ựng lực lượng cách mạng hậu phương tiền tuyến; phải thực liên minh ba nước Đông Dương tranh thủ tối đa ủng hộ nước XHCN nhân dân Đường lối c Đảng ta việc giải xung đột ch ủ quyền biển, đảo 2.1 Thực trạng đườ ng lối c Đảng Dù kháng chiến chống M ỹ qua ý nghĩa, học kinh nghiệm đườ ng lối kháng chiến c Đảng Nhà nước ta lúc nguyên giá trị đến Đó kim nam cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta việc giải xung đột chủ quyền biển đảo Thực trạng biển đảo nước ta theo công ước Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982 “Việt Nam quốc gia ven biển có địa vị trị địa vị kinh tế quan trọng,với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới” Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa xác lập phù hợp với Công ước, cộng đồng quốc tế thừa nhận Việt Nam có đường bờ biển đóng vai trị huyết mạch giao thương khu vực giới Khơng biển, đảo nước ta cịn đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh, quốc phòng đồng thời vị trí chiến lược trọng yếu cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính bảo vệ chủ quyền biển đảo nhiệm vụ hàng đầu công xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên tình trạng xung đột biển Đông Trung Quốc nước láng giềng Đông Nam Á vốn tồn từ lâu có xu hướng ngày nóng lên “Do nhiều nguyên nhân khác nhau, số nước vùng lãnh thổ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Mặt khác, việc giải thích áp dụng Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 nước có biển, nằm ven bờ Biển Đơng khác nhau, nên hình thành khu vực biển thề m lục địa chồng lấn gây nên tranh chấp việc xác định ranh giới vùng biển thềm lục địa chồng lấn nướ c có vùng biển xung quanh Biển Đơng.” Có thể thấy tranh chấp phức tạp kéo dài, ngày căng thẳng bên liên quan, tiềm ẩn nguy không lường trước, đe dọa hịa bình, ổn định hịa bình, an ninh khu vực giới Để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo nướ c khu v ực, ASEAN giải phương pháp hịa bình, kiềm chế, khơng làm căng thẳng tình hình Cách giải ASEAN khẳng định vị trí c việc bảo vệ an ninh khu v ực phù hợp với xu hướng giới Nhưng ASEAN gặp nhiều thách thức việc đàm phán với Trung Quốc Đế n năm 2002, ASEAN đạt thỏa thuận với Trung Quốc COC mang tính ràng buộc Biển Đơng Nhưng khơng dừng lại đó, bấ t chấp luật pháp quốc tế, 30 năm qua Trung Quốc thực hoạt động trái phép khu vực Biển Đông nước ta Động thái c Trung Quốc Thời gian 1994 Đưa tàu thăm dị dầu khí vào bãi Tư năm 1994 1997 Đưa tàu Kan Tan-3 vào khảo sát khu vực chồng lấn vịnh Bắc Bộ 2011 Thực số vụ cắt cáp tàu khảo sát dầu khí Việt NAm có tàu Bình Minh năm 2011 2014 Đưa dàn khoan HD981 vào vùng biển Việt Nam 2017 - Đưa tàu cản phá hoạt động dầu khí cực Nam thềm lục địa Việt Nam 2018 2019 Đưa tàu vào vùng biển Nam biển Đông Việt Nam 2020 Đưa tàu khảo sát Hải Dương xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Bảng 2.1 Hành động Trung Quốc Biển Đông nước ta Trước vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo Đảng Nhà nước ta chủ trương: Giương cao cờ hòa bình, hợp tác phát triển Đảng ta chủ trương giải xung đột chủ quyền biển, đảo với nước liên quan biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, DOC Phản đối sử d ụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Đồng thời, giành cho quyền tự vệ đáng, kiên bảo vệ vững chủ quyền thiêng liêng Tố quốc, tất sức mạnh toàn dân, với ủng hộ c quốc tế để phản kháng lực s d ụng vũ lực để xâm chiếm biển, đảo nước ta Có thể thấy khẳng định chủ trương, đường lối Đảng hoàn toàn đắng Chủ trương phù hợp với xu hướng giới hịa bình, hợp tác phát tri ển Phù hợp với luật pháp quốc tế phù hợp với nhu cầu mong mu ốn c nước khu vực Vì nước giải tranh chấp vũ lực bị cô lập khu vực toàn giới Chủ trương phù hợp với truyền thống hòa hiếu dân tộc ta lịch sử Từ thời kháng chiến chống Mỹ Đảng ta khôn khéo, linh hoạt, kiên định giải mối quan hệ độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia Trong điều kiện đất nước bị chia cắt, ln phải chống trả nhịm ngó, đe dọa đế quốc Mỹ hùng mạnh Đả ng ta chủ động bày tỏ tinh thần hữu nghị tuân thủ theo Hiệp định Giơ-nevơ Chỉ giữ vững hịa bình được, dân tộc ta buộc phải cầm vũ khí giáng trả, mà đế quốc hùng mạnh Mỹ phải thất bại chiến tranh xâm lược với Việt Nam Vấn đề thứ hai khẳng định Đảng Nhà nước ta lựa chọn chủ trương giải tranh chấp biển Đơng biện pháp hịa bình điều khơng đồng nghĩa với việc Việt Nam “nhu nhược” Trướ c hoạt độ ng vi phạm chủ quyền lãnh thổ phía Trung Quốc, Đảng Nhà nước có nhiều hình thức phản đối kịch liệt lên án Lãnh đạo Đảng, Nhà nước khẳng định lập trường c Việt Nam:"Quyền lợi kinh tế thương lượ ng, thỏa hiệp chủ quyền quốc gia bất khả xâm phạm, không để dù cm mảnh đất biển đảo thiêng liêng” Với chủ trương Đảng ta thể mong muốn nước láng giềng, mà trước hết Trung Quốc, tôn trọng luật pháp quốc tế, tôn trọng thực tế lịch sử, chung tay giải tranh chấp chủ quyền biện pháp hịa bình Đảng Nhà nước ta cụ thể hóa chủ trương hành động cụ thể Ra s ức bảo vệ chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, tranh thủ ủng hộ c giới dựa sở pháp lý Trong nhiều năm qua Đảng Nhà nước thành cơng đến thỏa thuận mang tính chiến lược: “ Hiệp định phân ranh giới biển với Thái Lan (1997); Hiệp định phân v ịnh Bắc Hiệp định Hợp tác nghề cá với Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia (2003) Việt Nam đàm phán phân định vùng biển c ửa Vịnh Bắc với Trung Quốc; phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Malayxia; phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Brunây Việt Nam kiên trì đàm phán để bảo vệ Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác định vùng trách nhiệm tiếp nhận thông tin c ứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm c ứu nạn (theo quy định Công ướ c SAR 79 - vùng biển); xác định ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý theo yêu c ầu c Liên hợp qu ốc Năm 2005, quan dầu khí quốc gia ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin ký kết triển khai thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung khu vực thỏa thuận Biển Đơng; năm 2010, hồn thành cơng tác phân giới, cắm mốc đất liền Việt Nam - Trung Quốc Đây lần lịch s ử, hai nước xác định đường biên giới rõ ràng đất liền với hệ thống cột mốc đạ i, mở trang lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.” Có thể thấy mặt khéo léo xử lý tranh chấp cách mề m dẻo, linh hoạt tránh làm căng thẳng thêm tình hình khu vực, ổn định tình hình nước Mặt khác, tích cực hợp tác với nước khu v ực để tìm tiếng nói chung để đưa giải pháp giải mục tiêu trước hết đoàn kết nước vấn đề tranh chấp biển Đông trước gây hấn ngày hăng Trung Quốc Việc hợp tác không lĩnh vực ngoại giao mà nhiều lĩnh vực khác, tích cực tăng cườ ng tiềm lực quân s ự, quốc phòng, an ninh nhằm bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Trước tình hình tranh chấp chủ quyền biển đảo phức tạp ngày căng thẳng hoạt động quân mức Trung Quốc biển Đông Đảng ta nhận định tình hình đưa chủ trương giải tranh chấp biện pháp hịa bình hồn tồn đắn, không khoan nhượng, “nhu nhược” trước hành động xâm phạm chủ quyền đất nước, kiên với mục tiêu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đạt thành công việc giả m bớt căng thẳng việc giải tranh chấp khu vực giới 2.1 Bài học kinh nghiệm Trong việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo chủ trương kịp thời, đắn Đảng Nhà nước ta ổn định tình hình an ninh quốc phịng, làm gi ảm căng thẳng khu vực biển Đông đạt nhiều thành công việc thỏa hiệp với nước khu vực Qua ta rút nhiều học kinh nghiệm có giá trị Thứ nhất: Giải phương pháp hòa bình, tránh gây xung đột vũ trang nước đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực bị cô lập khu vực giới Thứ hai: Kiên với mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển đảo, đất nước bị xâm 10 phạm định s ẽ đứng lên đáp trả, nhằm khẳng định tinh th ần yêu nước, không hèn nhát trước kẻ thù, dân tộc Việt Nam Thứ ba: Đảng Nhà nướ c ta chủ trương quốc tế hóa việc giải tranh chấp, không giải song phương theo yêu sách Trung Quốc nhằm kêu gọi, tận dụng ủng hộ c giới Thứ tư: Phải coi trọng c ủng cố niềm tin c nhân dân vào chủ trương Đảng nhà nước Giải pháp gi ải xung đột chủ quy ền biển đảo Đảng Nhà nước có chủ trương giải pháp giải xung đột chủ quyền biển đảo góp phần củng cố an nình quốc phịng, thu hẹp tranh chấp, hạn chế tối đa căng thẳng khu vực biển đảo xảy tranh chấp Ngồi có giải pháp quan trọng việc vận d ụng đường lối vào giải xung đột chủ quyền biển đảo là: Thứ nhất: c ủng cố niềm tin nhân dân, quán triệt triệt tư tưởng với chủ trương Đảng Tin tưởng, tận d ụng sức mạnh toàn dân việc gi ải xung đột chủ quyền, góp phần ổn định an ninh, phát triển kinh tế biển đảo đất nước Để thực điều đội ngũ học sinh sinh viên, hệ tương lai đứng vào hàng ngũ Đảng cộng sản Việt Nam người đầu việc: tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngườ i dân việc quản lý, bảo vệ bền vững vùng biển, đảo Việt Nam Đồng thời tranh thủ ủng hộ từ việc giao lưu, hợp tác quốc tế với nước bè bạn lĩnh vực Tích cực học tập, nghiên cứu, tuyên truy ền pháp luật quản lý bảo vệ biển, đảo Tuyên truyền nhằ m nâng cao nhận thức cho người dân khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên b ảo vệ môi trườ ng vùng biển, đảo Phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai biến đổi môi trường biển Giới thiệu quảng bá thương hiệu biển Việt Nam góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển 11 bền vững biển, đảo Thứ hai: Chú trọng xây dựng tâm cao, định hướng hành động thiết thực quần chúng nhân dân nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Để xây dựng tâm cho nhân dân, cần cho nhân dân thấy khó khăn, gian khổ, phức tạp hoạt động biển, đảo (đặc biệt đảo có vị trí chiến lược quốc phịng – an ninh như: quần đảo Hồng Sa, Trường Sa…), đòi hỏi nhân dân ta phải dũng cảm, tự lực tự cường, kiên đứng lên bảo vệ độc lập, chủ quyền Tổ quốc Đặc biệt lực lượng kiểm ngư hay nhân dân địa phương ven biển tích cực tham gia vào lực lượng dân quân tự vệ để vừa tăng gia sản xuất vừa giữ gìn an ninh trật tự biển 12 4.Kết luận Bằng việc vận dụng đường lối học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương, đường lối đắn, kịp thời để giải xung đột chủ quyền biển đảo Cụ thể hóa chủ trương, đường lối hành động thực tế, kết đạt đường nhiều thành cơng to lớn góp phần làm giảm căng thẳng việc tranh chấp chủ quyền biển đảo, ổn định an ninh khu vực giới Qua đưa giải pháp thân nhằm giải xung đột chủ quyền biển đảo Thứ nhất, củng cố niềm tin nhân dân, quán triệt triệt tư tưởng với chủ trương Đảng Tin tưởng, tận dụng sức mạnh toàn dân việc giải xung đột chủ quyền, góp phần ổn định an ninh, phát triển kinh tế biển đảo đất nước Thứ hai: Chú trọng xây dựng tâm cao, định hướng hành động thiết thực quần chúng nhân dân nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc iii TÀI LIỆU THAM KHẢO Khánh An (2021), Mấy nét tranh chấp chủ quyền Biển Đơng nay, Tạp chí quốc phịng tồn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/maynet-ve-tranh-chap-chu-quyen-o-bien-dong-hien-nay/10871.html Việt Anh (2019), Chun gia Mỹ: ‘Trung Quốc gây áp lực tối đa biển Đông’, Vnexpress, https://vnexpress.net/chuyen-gia- my-trung-quoc-dang-gayap-luc-toi-da-o-bien-dong-3959336.html Ban Tuyên giáo Trung ương, 100 câu Hỏi - Đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, NXB Thông tin - Truyền thơng, Hà Nội Phạm Bình (2017), Tạp chí quốc phịng tồn dân Bộ Giáo dục Đào tại, Giáo trình lịch sử Đảng khơng chun 7-2019 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Thị Thanh Hiền - Lê Hồng Hiệp (2014), ASEAN, Trung Quốc Bộ quy tắc ứng xử biển Đông, Nghiencuuquocte.net, https://nghiencuuquocte.org/2014/03/27/asean-trung-quoc- va-coc/ ... vận dụng đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, đề xuất số giải pháp vận dụng vào trình giải xung đột chủ quyền biển đảo Cơ sở lý thuyết 1.1 Bối cảnh lịch sử kháng chiến chống đế quốc. .. việc vận dụng đường lối học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương, đường lối đắn, kịp thời để giải xung đột chủ quyền biển đảo Cụ thể hóa chủ trương, đường lối. .. chủ trương Đảng nhà nước Giải pháp gi ải xung đột chủ quy ền biển đảo Đảng Nhà nước có chủ trương giải pháp giải xung đột chủ quyền biển đảo góp phần củng cố an nình quốc phòng, thu hẹp tranh