Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN DIỆU KINH TẾ VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN DIỆU KINH TẾ VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.13 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh giúp đỡ cho nâng cao trình độ nhằm phục vụ nghiệp giáo dục ngày tốt hơn; Ban Giám hiệu Trường Đại học Sài Gòn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập; Q Thầy Cơ hết lịng truyền đạt kiến thức chuyên ngành làm tảng lý luận, chuyên môn cho vận dụng vào công tác nghiên cứu giảng dạy Đơn vị công tác; Tôi không quên ơn Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn cho phép, động viên thiết thực tinh thần vật chất suốt thời gian qua; Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh, Lãnh đạo UBND huyện, Chi cục Thống kê huyện Cần Giờ tạo điều kiện thuận lợi trình tìm kiếm, tra cứu thông tin suốt thời gian làm luận văn; Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Trọng Văn, người cung cấp tài liệu trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn này; Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Học viên Nguyễn Văn Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………….………………… ……… 1 Lý chọn đề tài………………………………… ……….…………………1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………… … …………………3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………6 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu………………………….………………….6 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….……………….6 4.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….………… Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………… 6 Đóng góp đề tài………………………………………………………… Bố cục đề tài……………………………………………………… ……7 CHƯƠNG 1: KINH TẾ VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI………………………………………………….………………… …8 1.1 Tiềm phát triển kinh tế ven biển Cần Giờ……………………… 12 1.1.1 Vị trí địa lý huyện Cần Giờ……………………………………… .…12 1.1.2 Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng…………………………………….…13 1.1.2.1 Đặc điểm địa hình………………………………… ……… …….…13 1.1.2.2 Điều kiện thổ nhưỡng……………………….…………………………14 1.1.2.3 Điều kiện địa chất……………………………… ……………………15 1.1.3 Khí hậu…………………………………………………… ……………15 1.1.4 Nguồn lợi thủy sinh vật thủy sản tự nhiên………… …………….…18 1.1.4.1 Nguồn lợi thủy sinh vật…………………………………………… …18 1.1.4.2 Nguồn lợi thủy sản tự nhiên…………………………………… .…18 1.1.5 Tài nguyên……………………………………………………………….20 1.1.5.1 Tài nguyên rừng ngập mặn…………………………… …… …….…20 1.1.5.2 Tài nguyên lượng……………………………………………… 22 1.1.5.3 Tài nguyên du lịch…………………………………………………… 25 1.1.6 Cơ sở hạ tầng…………………………………………………………….27 1.2 Đặc điểm cư dân vùng ven biển………………………… ………………28 1.3 Tình hình kinh tế ven biển Cần Giờ trước năm 1986…………… ………29 Tiểu kết chương 1………………………………………………………….… 33 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015…………… …… 35 2.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế ven biển thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế huyện Cần Giờ………………………………………… ………………35 2.1.1 Những tác động khách quan…………………… ………………………35 2.1.2 Phát triển nội lực…………………………………………………………36 2.2 Các ngành kinh tế ven biển Cần Giờ thời kỳ 1986 – 2015…… ……38 2.2.1 Ngành thủy sản…………………………………………………… ……38 2.2.1.1 Khai thác thủy sản……………………………………….………… …39 2.2.1.2 Nuôi trồng thủy sản…………………………………….………………47 2.2.1.3 Chế biến, xuất thủy sản…………………………………… ……58 2.2.2 Khai thác khoáng sản………………………………….…………………61 2.2.3 Cảng biển khu kinh tế ven biển…………………….…………………62 2.2.4 Du lịch dịch vụ ven biển……………………………… ……………63 2.2.5 Diêm nghiệp……………………………………………………… ……68 2.2.6 Nông nghiệp ven biển……………………………………………………72 2.3 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế ven biển huyện Cần Giờ…….………75 2.3.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân………………………… …75 2.3.1.1 Thành tựu………………………………………………………………75 2.3.1.2 Nguyên nhân thành tựu………………………………….…77 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân…………… … ………………………78 2.3.2.1 Những hạn chế…………………………………………………………78 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế…………………….………………………….…82 Tiểu kết chương 2………………………………….………………………… 84 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ VEN BIỂN ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CẦN GIỜ……… ………………………………………86 3.1 Vai trò kinh tế ven biển kinh tế huyện Cần Giờ……….………86 3.2 Đời sống cư dân ven biển giai đoạn từ 1986 đến 2015……….… …88 3.3 Những vấn đề đặt việc phát triển kinh tế ven biển huyện Cần Giờ nay…………………………………………………………… ……… …92 3.3.1 Thiên tai cố mơi trường biển, biến đổi khí hậu nước biển dâng………………………………………………………………….……….…92 3.3.2 Suy giảm chất lượng môi trường……………….………………………93 3.3.3 Suy giảm tài nguyên sinh học…………………………… ………… …93 3.3.4 Xung đột ngành, lĩnh vực…………………… …………… …94 3.3.4.1 Đơ thị hóa ven biển………………………………… …………… …94 3.3.4.2 Hoạt động phát triển du lịch………………………….………… ……94 3.3.4.3 Thực công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội… …95 3.3.4.4 Vốn đầu tư, công nghệ…………………….………………… ………98 3.4 Đề xuất số giải pháp……………….……………………………… …98 3.4.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục chiến lược biển…………… …… …98 3.4.2 Điều tra khảo sát tình hình hoạt động kinh tế ven biển.……… ……99 3.4.3 Thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… .99 3.4.4 Phát huy sức mạnh vai trò thành phần kinh tế…… …….…126 3.4.5 Phát triển ngành nghề khai thác tiềm mạnh từ biển…… 104 3.4.6 Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường phát triển kinh tế biển…… 105 3.4.7 Sử dụng tiềm toàn xã hội đào tạo nguồn nhân lực… …… 105 3.4.8 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước phát triển kinh tế… 106 3.4.9 Phát triển Y tế, Giáo dục, truyền thông, văn hoá………… …… ……107 Tiểu kết chương 3……………………… ……………………………………108 KẾT LUẬN……………………………………………………….……… …109 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….……… ……111 PHỤ LỤC………………………………………………………………… …118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với Việt Nam, biển không đem lại nhiều nguồn lợi to lớn để phát triển kinh tế, mà địa quốc phịng, an ninh mang tính chiến lược hàng đầu đất nước Đặc biệt, mục tiêu mang tính chiến lược nước khu vực có liên quan tạo sức ép lớn nước ta Mục tiêu phát triển kinh tế biển gắn liền với tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh quốc gia bảo vệ tài nguyên, môi trường biển yêu cầu cấp thiết không giai đoạn mà mang ý nghĩa lâu dài Thế kỷ 21 - “Thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành chiến lược phát triển hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, bùng nổ dân số làm cho không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội, nhiều nước bắt đầu quay mặt biển nghĩ đến phương án biến biển hải đảo thành lãnh địa, thành không gian kinh tế Một xu hướng nay, điều kiện phát triển khoa học cơng nghệ nhanh chóng, việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ biển xu tất yếu quốc gia có biển để tìm kiếm bảo đảm nhu cầu nguyên, nhiên liệu, lượng, thực phẩm không gian sinh tồn tương lai Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài 3.260km, có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam có ý nghĩa to lớn, bối cảnh quốc gia giới nỗ lực vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Việt Nam coi trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế biển để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày 06/5/1993, Bộ trị Nghị 03-NQ/TW số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; Ngày 22/9/1997, Bộ trị ban hành thị số 20 - CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nhấn mạnh: “Vùng biển, hải đảo ven biển địa bàn chiến lược có vị trí định phát triển đất nước, tiềm mạnh quan trọng cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá” Bước vào kỷ XXI, bối cảnh giới khu vực có nhiều biến động, tranh chấp chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đơng diễn biến ngày phức tạp, khó lường, kinh tế đòi hỏi tham gia đắc lực kinh tế biển để tạo bứt phá mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4-2001) thông qua “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010”, định hướng rõ vai trò quan trọng kinh tế biển Chiến lược khẳng định: “Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển ven biển, khai thác lợi khu vực biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy vùng kinh tế khác phải phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006) đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế biển đôi với củng cố, tăng cường quốc phòng- an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, với tâm “đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển gắn với bảo vệ quốc phòng- an ninh hợp tác quốc tế” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (1-2007) Đảng thông qua Nghị chuyên đề “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, đó, xác định mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố, làm cho đất nước giàu mạnh” Huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) vùng có tiềm lớn kinh tế, lĩnh vực nuôi trồng, khai thác thuỷ sản với 20km đường bờ biển Vì vậy, việc phát triển vùng ven biển huyện Cần Giờ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, giao lưu thương mại an ninh quốc phịng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng khu vực Đơng Nam Bộ nói chung Tuy nhiên, nhận thức vị trí, vai trị biển phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng cấp, ngành nhân dân huyện Cần Giờ chưa đầy đủ; chế, sách chưa đủ thơng thống để mở cửa huyện biển trình hội nhập, chưa đánh thức hết tiềm mạnh kinh tế ven biển phục vụ cho trình phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Kinh tế ven biển nhỏ bé quy mô, chưa hợp lý cấu ngành nghề Trình độ ni trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản cịn hạn chế Tình trạng khai thác, đánh bắt bừa bãi, ô nhiễm môi trường chưa kịp thời khắc phục Để tiếp tục quản lý, khai thác hiệu tiềm mạnh kinh tế ven biển, để kinh tế ven biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải đánh giá thực trạng, đề giải pháp kịp thời thúc đẩy kinh tế ven biển huyện Cần Giờ Vì vậy, chọn đề tài “ Kinh tế ven biển huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1986 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ vị thế, vai trò tiềm lực kinh tế biển, ngày 06/5/1993 Bộ Chính trị Nghị 03-NQ/TW số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển 10 năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; Ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Từ quan điểm đạo trên, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X thông qua Nghị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh Bên cạnh đó, cịn có thơng tin, viết đề cập đến kinh tế biển: Bài viết Tiến sĩ Tạ Quang Ngọc, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản Việt Nam “Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển” tạp chí cộng sản số 777, tháng 7/2007 Bài viết Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chính, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh “Nghề đánh cá Cần Giờ” ấn phẩm Nam Bộ Đất & Người, tập IV Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, viết đề cập phát triển nghề đánh cá truyền thống ngư cụ đánh bắt cư dân địa phương, chưa trình bày cụ thể mạnh tiềm mà vùng đất để phát triển mạnh biển để phát triển kinh tế địa phương Trong khn khổ chương trình hoạt động tuần lễ biển hải đảo Việt Nam năm 2011, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước Tạp chí Đầu tư nước ngồi phối hợp với Tổng cục biển hải đảo Việt Nam (Bộ tài nguyên Môi trường) tổ chức Diễn đàn Kinh tế biển Việt Nam năm 2011 với chủ đề “Động lực thách thức cho phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam” Tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Văn Đức khẳng định “Chúng ta chưa có nguồn nhân lực mạnh sở hạ tầng cần thiết, thiết bị công nghệ đại khảo sát nghiên cứu để phục vụ cho phát triển kinh tế biển Bên cạnh đó, phần lớn sống cư dân ven biển, người trực tiếp tham gia vào việc khai thác tài ngun biển cịn gặp nhiều khó khăn, 111 Phát triển đại hoá ngành nghề truyền thống: phát triển vận tải biển, đóng tàu, khai thác đánh bắt thuỷ hải sản Đẩy mạnh nghề biển mới, hậu cần biển, dịch vụ du lịch biển, phát triển nghề rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hố, làng nghề truyền thống…tăng mức đóng góp nghề biển GDP kinh tế biển, hình thành nghề nuôi đại dương kết hợp với an ninh, quốc phịng Chú trọng phát triển số ngành cơng nghiệp quan trọng khai thác chế biến, khí sửa chữa khí chế tạo phục vụ sản xuất chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng có liên quan đến tài nguyên biển 3.4.6 Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường phát triển kinh tế biển Hạn chế nguồn thải từ đất liền biển, ngăn chặn tình trạng phá rừng ngập mặn ven biển, hạn chế cố môi trường biển ven biển, nâng cao lực phịng tránh, ứng phó khắc phục cố mơi trường Ngăn chặn nhiễm suy thối mơi trường biển, bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển Ngăn chặn tình trạng sử dụng công cụ, phương tiện huỷ diệt, chọn lọc khai thác thuỷ sản, tăng tính bền vững nuôi trồng thuỷ sản, canh tác nông nghiệp ven biển Hạn chế nạn xói lở, sụt lở, xâm lấn bờ biển, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển, tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường hành Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phịng, chóng thiên tai, xây dựng hệ thống cứu hộ, cứu nạn cảnh báo thiên tai đủ lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bảo đảm an toàn cho đời sống dân cư biển ven biển, đại hoá hệ thống thông tin kết dự báo để người chủ động hạn chế đến mức thấp thiệt hại trường hợp gặp thiên tai 3.4.7 Sử dụng tiềm toàn xã hội đào tạo nguồn nhân lực Trên sở quy hoạch ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế biển vùng ven biển, phát triển mạnh nguồn nhân lực biển bao gồm cán nghiên cứu khoa học; cán quản lý vững mạnh lực, trình độ lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài; xây 112 dựng thực kế hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học, chuyên gia đội ngũ lao động chuyên sâu ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế biển Xây dựng chế, sách đào tạo gắn với cử em gia đình sách, người Khơmer Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo ngành, nghề liên quan đến phát triển kinh tế biển, phân bổ sử dụng cách hợp lý Kết hợp với viện, trường đại học, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề tổ chức đào tạo, huấn luyện tay nghề, kỹ thuật cho người lao động đủ khả tham gia vào sản xuất phát triển kinh tế biển vùng ven biển Đẩy mạnh chuyển giao khoa học công nghệ mới, trọng ứng dụng khoa học công nghệ vào khai thác bảo quản sản phẩm, khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên biển, vùng ven biển; chuyển giao công nghệ ứng dụng quy trình kỹ thuật ni thuỷ sản chuyên canh, xen canh, luân canh phù hợp với hình thức ni theo đặc điểm sinh thái vùng ni, thực tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh nuôi thuỷ sản Tập trung chuyển giao công nghệ tiên tiến trồng loại lương thực, màu…có chất lượng sản phẩm cao Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều tra bản, bảo vệ môi trường sinh thái dự báo thiên tai biển, vùng ven biển phục vụ thiết thực cho yêu cầu phát triển kinh tế biển ngành kinh tế khác 3.4.8 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước phát triển kinh tế Lâu nay, hoạt động kinh tế quản lý biển đảo chưa có quan Nhà nước thống mà phân tán nhiều ngành quan khác Quản lý tổng hợp biển vấn đề phức tạp, biển lại rộng lớn hoạt động mang tính đa ngành Vì vậy, việc nâng cao hiệu lực hiểu quản lý nhà nước biển kinh tế biển có vai trị định Có đường lối chủ trương đúng, đôi với tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường tiềm lực bảo vệ biển lĩnh vực Đây giải pháp quan trọng, nhằm phát huy sức 113 mạnh trị, tinh thần, thống nhận thức để tạo thành sức mạnh vật chất, tăng cường tiềm lực bảo vệ biển Để khai thác hiệu tiềm biển, bảo đảm chủ quyền, lợi ích quốc gia Cần đẩy nhanh tiến trình nghiên cứu, hồn thiện hệ thống chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế, xã hội nói chung kinh tế biển nói riêng Cần có phương thức tổ chức, sách chế thích hợp Xây dựng sách đặc thù, phù hợp với kinh tế nhiều thành phần, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế biển có quản lý nhà nước Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán chuyên trách quản lý lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển, có trình độ nghiệp vụ, am hiểu quan điểm, pháp luật nói chung pháp luật kinh tế biển nói riêng Đầu tư phương tiện trang thiết bị đại đủ sức đảm bảo thi hành pháp luật biển, tuần tra, giám sát việc thi hành pháp luật biển ban hành Xây dựng nông thôn ven biển ba mặt: dân trí, dân sinh, dân chủ; đặc biệt sách đưa dân cồn vừa làm nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, vừa phối hợp bảo đảm làm hậu cần vững cho lực lượng vũ trang bảo vệ, kiểm sốt biển Bổ sung thêm sách, giải pháp trước mắt để giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội xã ven biển, tổ chức sản xuất, quy hoạch lại khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng sách khuyến khích khu vực phát triển sản xuất, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển nhanh ngành công nghiệp quan trọng khu vực ven biển, công nghiệp nông thôn ven biển Phát triển kinh tế biển cách tồn diện, đồng thời phát triển có trọng tâm, để sớm đưa ngành kinh tế thuỷ sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần khuyến khích hình thành hợp tác xã, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh tế biển Tiếp tục đổi thơng thống chế, sách thu hút nguồn lực đầu tư từ bên để phát triển mạnh kinh tế biển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hương cơng nghiệp hố đại hố phù hợp với tiềm mạnh địa phương 3.4.9 Phát triển Y tế, Giáo dục, truyền thơng, văn hố 114 Về Y tế: Tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng ngừa dịch bệnh cho nhân dân; nâng cấp bệnh viện tuyến huyện, đầu tư phương tiện, trang thiết bị kỹ thật đại đáp ứng nhu cầu khám điều trị bệnh nhân dân vùng ven biển Về Giáo dục: Xây dựng kiên cố trường tiểu học trung học sở, bố trí đủ giáo viên lên lớp, đảm bảo 100% trẻ em độ tuổi học; xây dựng nhà trẻ, trương mẫu giáo vùng ven biển; có sách hỗ trợ em làm nghề biển đào tạo bậc học chuyên môn, nghiệp vụ để ứng dụng lao động sản xuất Về Truyền thông: Tăng cường đầu tư hệ thống mạng lưới thông tin, truyền thông đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân vùng ven biển Tăng cường đầu tư hệ thống dự báo thời tiết để ngư dân có kế hoạch bảo vệ tốt sinh mạng tài sản Văn hố: Xây dựng tốt mơi trườngvăn hố, lối sống văn hoá, đời sống văn hoá nhân dân; nâng cao chất lượng ấp văn hố, gia đình văn hoá, trường học, sở thờ tự văn minh, để khơng ngừng nâng cao đời sống văn hố tinh thần nhân dân vùng ven biển Tiểu kết chương Có thể nói, kinh tế ven biển có tác động lớn kinh tế chung Cần Giờ Đóng góp phần lớn ngân sách địa phương đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung Sự phát triển kinh tế biển, ven biển tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện Sự phát triển kinh tế làm cho đời sống cư dân ven biển ổn định sống phát triển kinh tế, góp phần ổn định sống, đảm bảo an ninh quốc phòng Đặc biệt xu hội nhập kinh tế nay, trọng đầu tư phát triển kinh tế biển, ven biển hướng đắn mà địa phương hướng tới phù hợp với định hướng tầm nhìn chiến lược mà Đảng Nhà nước đề 115 KẾT LUẬN Cần Giờ huyện ven biển, năm vừa qua Đảng nhân dân không ngừng trọng phát huy lợi từ biển để phục vụ cho trình phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phịng Kinh tế biển có bước phát triển đáng kể, cấu ngành nghề có thay đổi, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển, khai thác tiềm từ biển cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng ven biển, đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho nhân dân huyện thành phố, đóng góp cho gia tăng kim ngạch xuất Tuy nhiên, kinh tế biển Cần Giờ phát triển chậm so với tỉnh lân cận, quy mơ cịn nhỏ bé, cấu phát triển ngành kinh tế không đồng đều, chưa có hệ thống cảng biển, vận tải hàng hải chưa phát triển, du lịch biển bước đầu khởi sắc Để kinh tế biển Cần Giờ phát triển toàn diện bền vững, phá độc đạo, cần tập trung số biện pháp sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhân dân nhằm nâng cao tạo chuyển biến thực ý thức tất cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị chiến lược biển Huy động phát huy tốt tất nguồn lực để khai thác tối đa tiềm lợi nhiều mặt biển, tạo chuyển biến bản, toàn diện kinh tế biển, hướng mạnh xuất khẩu, tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển ven biển Mở rộng loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh tế biển Phát huy tối đa nguồn lực thành phần kinh tế, có chế, sách phù hợp, thu hút mạnh nguồn vốn huyện từ nhân dân để tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng vùng ven biển, lĩnh vực: giao thông đường bộ, bến cảng, cấp điện, cấp nước sinh hoạt, 116 bưu viễn thơng công nghệ thông tin, xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp chế biến thuỷ hải sản ven biển, khu du lịch tuyến du lịch biển kết nối, hỗ trợ phát triển Đẩy mạnh nghề biển mới, hậu cần biển, cứu hộ biển, dịch vụ du lịch biển, phát triển nghề rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hoá, làng nghề truyền thống…tăng mức đóng góp nghề biển GDP kinh tế biển, hình thành nghề ni đại dương kết hợp với an ninh, quốc phòng Chú trọng phát triển số ngành công nghiệp quan trọng khai thác chế biến, khí sửa chữa khí chế tạo phục vụ sản xuất chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng có liên quan đến tài nguyên biển 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh (2012), Đánh giá mô hình khu kinh tế ven biển Việt Nam: Thực tiễn Việt Nam Kinh nghiệm quốc tế, Tham luận Hội thảo “Tái cấu kinh tế, khu kinh tế cửa Việt Nam”, Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Hải Phòng, ngày 18-19/11/2011 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X (2007), Nghị 04 “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” NXB CTQG, Hà Nội Ban tuyên giáo Trung ương- Trung tâm thông tin công tác tư tưởng (2007), “Biển hải đảo Việt Nam”, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), “Tình hình biển, đảo nước ta số giải pháp chủ yếu tăng cường quốc phòng, an ninh biển góp phần thực thắng lợi chiến lược biển Việt Nam đến 2020” Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2006), “ Một số vấn đề phát triển kinh tế biển Việt Nam” Báo nhân dân (2008), “Giải pháp phát triển kinh tế biển miền Trung” Bộ Thuỷ sản (1996), “ Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Thủy sản (2000), “ Báo cáo tổng kết 20 năm” Bộ NN PTNT (2009), “ Kinh tế quy hoạch thủy sản số 2” 10 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Cổng thông tin điện tử Bộ NN PTNT 11 Bộ Kế hoạch đầu tư (2005), “ Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội 12 Bộ kế hoạch đầu tư (2012), “ Đề án xây dựng phương án tổng thể phát triển ngành kinh tế biển theo quy định Điều 43 Luật biển Việt Nam”, Hà Nội 13 Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2009), “ Bản tin khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản số tháng 10” 118 14 Chương trình Nâng cao chất lượng hiệu quản lý Nhà nước công tác quy hoạch giao thông, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật địa bàn huyện Cần Giờ giai đoạn 2011- 2015; 15 Phan Thị Dung (2010) , "Phân tích nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thuỷ sản vùng duyên hải Nam Trung Bộ" - Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 5(40) 16 Quốc Toản, Mạnh Hùng, Mạnh Dũng (2008), “Kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường quốc phòng- an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới”, Quốc phịng tồn dân, số 9-11, Hà Nội 17 Thế Đạt (2009), “Nền kinh tế tỉnh vùng biển Việt Nam”, NXB Lao Động, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khố XI”, NXB CTQG, Hà Nội 21 Lê Cơng Đoàn (1999), “Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển”, NXB CTQG, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (1987), “Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Văn Hảo (2011), Trao đổi với ông Lê Anh Rô viết “ Lại bàn địa danh Đà Nẵng ”, Tạp chí Phát triển kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 13+14 24 Nguyễn Văn Hiến (10/2006),“Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biển, đảo tổ quốc vấn đề đặt ra”, Quốc phòng Việt Nam, Hà Nội 25 Hội Khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh (2006), “Nam Bộ Đất & Người, tập IV ”, NXB trẻ TP.HCM 26 Hội khoa học kỹ thuật biển Việt Nam (2009), Tạp chí biển, số 5,6,8 119 27 Nguyễn Chu Hồi (2005), “Quy hoạch phát triển bền vững ngành thuỷ sản”, Kinh tế Dự báo, số 10, Hà Nội 28 Mạnh Hùng (2007), "Chiến lược biển Việt Nam tầm nhìn 2020", Tạp chí Đảng Cộng sản 29 Lê Thị Thanh Huyền (2007), "Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển Đà Nẵng điều kiện hội nhập nay", Tạp chí Kinh tế phát triển, (305) 30 Nguyễn Bá Ninh (2012), “ Kinh tế biển tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh 31 Tạ Quang Ngọc (2007), “Để Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển”, Tạp chí cộng sản, số 777 (tháng 7) 32 Ngô Lực Tải (2012), “ Kinh tế biển Việt Nam đường phát triển hội nhập” NXB Tổng hợp TPHCM 33 Lê Đức Tuấn(chủ biên) (2002), “ Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ”, NXB Nông nghiệp TP.HCM 34 Nguyễn Quang Thái (2010), “ Vấn đề phát triển khu kinh tế mở đại”, Hà Nội 35 Bùi Tất Thắng (2007), “Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam”, Kinh tế dự báo, số 411, 412 (tháng 7,8), Hà Nội 36 Nguyễn Việt Thắng (2008), “Ngành thuỷ sản với nhiệm vụ phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc”, Quốc phòng tồn dân, số 4, Hà Nội 37 Hà Xn Thơng (2003), “ Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam”, Viện kinh tế quy hoạch thuỷ sản 38 Trung tâm Khoa học& Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (1998), “Lược sử 300 năm Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh (1698-1998), NXB trẻ TP.HCM 120 39 Nguyễn Thị Ngân Loan (2007), "Phát triển thị trường nguyên liệu ngành thủy sản Việt Nam trình hội nhập", Nghiên cứu kinh tế, (350) 40 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 1990 41 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 1993 42 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 1995 43 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 1997 44 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 2000 45 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 2005 46 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 2007 47 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 2010 48 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 2013 49 Niên giám thống kê huyện Cần Giờ, năm 2015 50 Nhiều tác giả (2011), “Bằng chứng lịch sử sở pháp lý: Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam”, NXB Trẻ, Tp.HCM 51 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh, “Đề án tái cấu sản xuất nuôi trồng thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 52 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm giai đoạn 1986- 1990” 53 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm giai đoạn 1991- 1995” 54 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm giai đoạn 1996- 2000” 55 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm giai đoạn 2001- 2005” 56 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm giai đoạn 2006- 2010” 57 Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh: “Đề án tái cấu sản xuất nuôi trồng thủy sản 2008, ngày 05/08/2008” 121 58 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm giai đoạn 2011- 2015” 59 UBND huyện Cần Giờ: “Báo cáo tình hình kinh tế huyện Duyên Hải giai đoạn 1976-1980” 60 UBND huyện Cần Giờ: “Văn kiện Đại hội Đảng huyện Duyên Hải 1981-1985” 61 UBND huyện Cần Giờ: “Văn kiện Đại hội Đảng huyện Duyên Hải 1986-1990” 62 UBND huyện Cần Giờ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2006 định hướng phát triển 2007”, 27/12/2008 63 UBND huyện Cần Giờ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2007 định hướng phát triển 2008”, 28/12/2009 64 UBND huyện Cần Giờ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2008 định hướng phát triển 2009”, 26/12/2010 65 UBND huyện Cần Giờ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2009 định hướng phát triển 2010”, 29/12/2011 66 UBND huyện Cần Giờ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2010 định hướng phát triển 2011”, 26/12/2012 67 UBND huyện Cần Giờ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2012 định hướng phát triển 2013”, 28/12/2013 68 UBND huyện Cần Giờ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2014 định hướng phát triển 2015”, 27/12/2014 69 UBND huyện Cần Giờ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2015 định hướng phát triển 2016”, 25/12/2015 70 UBND huyện Cần Giờ, “Văn kiện Đại hội huyện lần thứ X nhiệm kỳ 2010-2015, định hướng nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế- xã hội huyện Cần Giờ nhiệm kỳ 2016-2020” 122 71 UBND huyện Cần Giờ: “Kế hoạch số 145/KH-UBND xây dựng phát triển mơ hình Hợp tác xã Nông nghiệp – Dịch vụ địa bàn huyện Cần Giờ giai đoạn 2011-2015” 72 UBND thành phố Hồ Chí Minh, “Quyết định số 6995/QĐ-UBND ngày 24/12/1998 UBND Thành phố Hồ Chí Minh việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung huyện Cần Giờ” 73 UBND thành phố Hồ Chí Minh, “Quyết định số 28/2008/QĐ-UBND ngày 03/4/2008 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành kế hoạch thực Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng thành phố khóa VIII thực Nghị 09-NQ/TW Ban chấp hành trung ương khóa IX chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nông nghịệp, Nông dân, Nông thôn” 74 UBND thành phố Hồ Chí Minh, “Quyết định số 5930/QĐ-UBND ngày 28/12/2009, Thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên dành vùng đất, mặt nước có lợi để sản xuất giống nuôi thương phẩm tôm cá, đặc biệt nuôi tôm thẻ, tôm sú chủ yếu huyện Cần Giờ” 75 UBND thành phố Hồ Chí Minh, “Quyết định số 5930/QĐ-UBND ngày 28/12/2009, Thành phố Hồ Chí Minh việc quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Cần Giờ” 76 UBND thành phố Hồ Chí Minh: “Quyết định số 3749/QĐ-UBND ngày 24/8/2010 UBND thành phố phê duyệt Đề án xây dựng phát triển mơ hình Hợp tác xã Nông nghiệp – Dịch vụ giai đoạn 2010-2015 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26/10/2011” 77 UBND thành phố Hồ Chí Minh, “Quyết định số 01/2011/QĐ-UBND ngày 11/01/2011 UBND huyện Cần Giờ việc Ban hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ năm 2011-2015”; 78 UBND thành phố Hồ Chí Minh, “Quyết định số 1340/QĐ-UBND ngày 20/3/2014 UBND Thành phố Hồ Chí Minh việc Ban hành quy định 123 quản lý quy hoạch chung đô thị theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025” 79 UBND tỉnh Khánh Hịa (2012), “Văn hóa biển đảo Khánh Hòa” 80 “ Tiềm Việt Nam kỷ XXI” (2002), NXB Thế giới 81 Trung tâm Khoa học xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, “Lược sử 300 năm Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh (1698- 1998)”, NXB Trẻ TP.HCM 82 Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Thị Minh Hằng, Lâm Minh Triết (2006), “Du lịch sinh thái Rừng- Biển Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển thân thiện mơi trường”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 83 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bộ nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2007), “Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thuỷ sản Việt Nam, kết hội thảo khoa học”, Hà Nội 84 Nguyễn Minh Mẫn – Hoàng Văn Việt (2007), “Con đường tơ lụa – Quá khứ tương lai”, NXB Giáo dục 85 www.cangio.hochiminhcity.gov.vn 86 www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn 124 PHỤ LỤC Bản đồ Hành huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh 125 Ảnh Phà Bình Khánh – Cần Giờ Ảnh Đường thủy vào Rừng Sác Ảnh Diêm dân thu hoạch muối Ảnh Nghề ni Yến Cần Giờ Ảnh Chăm sóc khỉ Đảo khỉ Ảnh Bãi biển 30/4 Cần Giờ ... kinh tế ven biển huyện Cần Giờ trước thời kỳ đổi - Sự phát triển kinh tế ven biển huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1986 đến năm 2015 - Tác động kinh tế ven biển kinh tế - xã hội huyện. .. triển kinh tế ven biển huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1986 đến năm 2015 Chương 3: Vị trí tác động kinh tế ven biển vấn đề kinh tế- xã hội huyện Cần Giờ 14 CHƯƠNG KINH TẾ VEN BIỂN HUYỆN... nhập kinh tế quốc tế 41 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 2.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế ven biển hội nhập kinh tế quốc tế